Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Trong quá trình nghiên cứu và đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Trần Liên Thịnh thì trong những năm gần đây công ty đã có nhữn
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô trong trường Đại HọcThương Mại, đặc biệt là sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Ts Trần Thị Hoàng Hà
đã giúp em hoàn thành bài khóa luận này
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Trần Liên Thịnh, em đã được tiếpcận với môi trường làm việc thực tế và đã rút ra được ít nhiều kinh nghiệm thực tế chobản thân Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên công ty đãgiúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại công ty
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng bài khóa luận không tránh khỏi những thiếusót Em kính mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của thầy cô giáo để bài khóa luậncủa em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 30 tháng 04 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Quyền
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2
3 Mục đích nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 3
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 4
6 Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 5
1.1.1 Rủi ro và phân loại rủi ro 5
1.1.2 Khái niệm, vai trò và các nguyên tắc quản trị rủi ro 8
1.2 Các quan điểm về rủi ro và quản trị rủi ro 9
1.2.1 Trường phái truyền thống 9
1.2.2 Trường phái trung hòa 9
1.3 Quy trình quản trị rủi ro 10
1.3.1 Nhận dạng rủi ro 10
1.3.2 Phân tích rủi ro 12
1.3.3 Kiểm soát rủi ro 13
1.3.4 Tài trợ rủi ro 14
Trang 31.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 14
1.4.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 15
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH TRẦN LIÊN THỊNH 17
2.1 Sơ lược tình hình hoạt động và quá trình phát triển của công ty TNHH Trần Liên Thịnh 17
2.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH Trần Liên Thịnh 17
2.1.2 Quy mô và cơ cấu công ty TNHH Trần Liên Thịnh 18
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp 20
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 20
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 23
2.2 Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH Trần Liên Thịnh 24
2.2.1 Một số rủi ro công ty đã gặp trong thời gian qua 24
2.2.2 Phân tích quá trình quản trị rủi ro tại công ty TNHH Trần Liên Thịnh 25
2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro 29
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH TRẦN LIÊN THỊNH 37
3.1 Dự báo triển vọng và quan điểm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH Trần Liên Thịnh 37
3.1.1 Dự báo triển vọng của công ty 37
3.1.2 Quan điểm về hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH Trần Liên Thịnh 38
3.2 Đề xuất các giải pháp 40
3.2.1 Thành lập bộ phận chuyên trách đảm nhiệm công tác quản trị rủi ro 40
3.2.2 Nâng cao nhận thức của nhà quản trị và nhân viên trong công ty về công tác quản trị rủi ro 40
3.2.3 Đầu tư nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh 41
Trang 43.2.5 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro 42
3.2.6 Nâng cấp cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc cho công ty 43
3.2.7 Giải pháp về nhân sự 43
3.2.8 Biện pháp khác 43
3.3 Kiến nghị với nhà nước 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1: Tổng mức và cơ cấu vốn của công ty 18
Bảng 2: Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn của công ty 19
Bảng 4: Bảng thống kê những rủi ro chủ yếu của công ty TNHH Trần Liên Thịnh 26
Bảng 5: Phân tích rủi ro 27
Bảng 6 Tần số và biên độ của các rủi ro tự nhiên – công nghệ 29
Bảng 7 Tần số và biên độ của các rủi ro chính trị - luật pháp 30
Bảng 8 Tần số và biên độ của các rủi ro kinh tế 30
Bảng 9 Tần số và biên độ của các rủi ro tới từ nhà cung cấp/ đối tác 31
Bảng 10 Tần số và biên độ của các rủi ro tới từ đối thủ cạnh tranh 32
Bảng 11: Tần số và biên độ của các rủi ro đến từ khách hàng 32
Bảng 12 Mức độ hiệu quả trong giảm thiểu và ngăn ngừa các rủi ro hoạt động của các hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong công ty 33
Bảng 13 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến quyết định trong công tác quản trị rủi ro tại doanh nghiệp 34
Bảng 14 Đánh giá công tác quản trị rủi ro hiện tại 35
Bảng 15 Nâng cao hiệu quả trong công tác phòng ngừa và giảm triểu rủi ro trong thời gian tới 39
Sơ đồ 1: mô hình cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Trần Liên Thịnh 20
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay thì việc kinh doanh của cácdoanh nghiệp, sẽ càng trở nên khó khăn và có nguy cơ gặp rủi ro cao Vì thế, trongkinh doanh khi đưa ra bất kì quyết định nào, các nhà quản trị, lãnh đạo đều phải cânnhắc đến các rủi ro cũng như cơ hội để có thể đạt hiệu quả tốt nhất Vì khả năng thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào quyết định của nhà quảntrị
Cuối năm 2006 đầu năm 2007, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giớiWTO thì nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới nên có nhiều
cơ hội để phát triển nhưng gặp cũng không ít những thách thức đòi hỏi các doanhnghiệp Việt Nam phải có những hướng đi đúng đắn để có thể “đứng vững” trên sânnhà Như thế tương đương gặp nhiều rủi ro hơn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có côngtác quản trị rủi ro hiệu quả để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài vìkhi gia nhập WTO thì nền kinh tế Việt Nam đã trở thành mắt xích chịu sự biến độngcủa nền kinh tế thế giới, vì vậy mà áp lực cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn
Khi thị trường có nhiều biến động thì mối đe dọa sẽ càng lớn cho các doanhnghiệp Tuy nhiên điều này cũng tạo ra những cơ hội kinh doanh mới cho doanhnghiệp vì rủi ro đi liền với lợi nhuận, rủi ro càng cao thì lợi nhuận sẽ càng lớn Chính
vì thế, doanh nghiệp cần phải biết nắm bắt thời cơ và quản lí được các rủi ro
Nước ta đã trải qua gần 30 năm đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung sangnền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế của nước ta đã có nhiều khởi sắc
và đã đạt được nhiều thành tựu Theo đó, đời sống của nhân dân cũng được nâng cao,nhu cầu của con người cũng đòi hỏi cao, vì thế mà xu hướng sử dụng các sản phẩmtiêu dùng chất lượng ngày càng nâng cao, kèm theo những xu hướng thói quen tiêudùng mới Một trong những sản phẩm đó công ty TNHH Trần Liên Thịnh đã sản xuất
và đưa ra thị trường nước tinh khiết Waterman từ năm 1996 cho tới nay và nhu cầu thịtrường ngày gia tăng chóng mặt Minh chứng là hiện nay có hàng trăm hãng sản xuấtphân phối nước khoáng nước tinh khiết khác nhau đã, đang, sắp tham gia thị trườngnước giải khát này Bên cạnh đó, công ty cũng sẽ gặp không ít những khó khăn, tháchthức vì trong kinh doanh thì thường có những rủi ro đi kèm, do sự biến động của thị
Trang 8ngành, hay những dư luận, thông tin truyền thông về một số cơ sở kinh doanh manhmún ảnh hưởng tới thâm lý người tiêu dùng Công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh gaygắt không chỉ về chất lượng, về giá cả mà còn về các yếu tố khác Với sự gia tăng đáng
kể các thành viên tham gia thị trường nước giải khát, đồng thời nhận thức của ngườitiêu dùng ngày càng cao công ty cũng nhận ra đây là cơ hội cũng kèm theo rất nhiềuthách thức đòi khỏi doanh nghiệp phải cố gẵng nỗ lực trong sản xuất, kinh doanh vàđặc biệt dự đoán, phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài luận văn: “Giải pháp quản trị rủi ro kinh doanh nội thất của công ty cổ phần bất động sản nội thất Đất Việt” của tác giả Phan Đình Bình – k43A4
Đề tài luận văn: “Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong công tác mua hàng của công ty cổ phần tập đoàn Lê Bình” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Đào –K44A4
Đề tài luận văn: Nhận dạng, phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro đối với người laođộng trong hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV than Hồng Thái.” của tácgiả Phạm Thị Vân Anh – K44A4
3 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chung: Trong quá trình nghiên cứu và đánh giá tổng quan hoạt động
kinh doanh của công ty TNHH Trần Liên Thịnh thì trong những năm gần đây công ty đã
có những biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro trong hoạt động kinh doanh củamình
Mục tiêu cụ thể: Với đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty
TNHH Trần Liên Thịnh” thì mục tiêu nghiên cứu chủ yếu xoay quanh các vấn đề sau:
- Làm rõ lí luận chung về rủi ro, quản trị rủi ro, qui trình quản trị rủi ro
- Nghiên cứu những khó khăn, thách thức mà công ty đã, đang và sẽ gặp phải,
từ đó có thể thấy được công ty đã quản trị rủi ro như thế nào trong hoạt động kinhdoanh của mình và các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro nói riêng Nâng caohiệu quả của công tác quản trị rủi ro nói chung
- Từ lí luận và nghiên cứu tìm hiểu hoạt động kinh doanh tại công ty TNHHTrần Liên Thịnh thấy được thực trạng về quản trị rủi ro của công ty Để từ đó đề xuấtcác biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro đồng thời góp phần nào đó hoàn thiệncông tác quản trị rủi ro tại doanh nghiệp
Trang 94 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH Trần
Liên Thịnh từ năm 2010 - 2012
Không gian: Đề tài nghiên cứu các rủi ro và đề xuất các giải pháp phòng ngừa
và giảm thiểu rủi ro tại công ty TNHH Trần Liên Thịnh Đối tượng nghiên cứu chính
là các bộ phận quản lí của công ty
Nội dung: Từ cơ sở lí luận và thực tiễn phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro của công
ty Đề tài đưa ra những đề xuất các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro củacông ty trong thời gian tới để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHHTrần Liên Thịnh Nghiên cứu quản trị rủi ro tại công ty TNHH Trần Liên Thịnh trêncách tiếp cận quá trình
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tại phân mảng Thương mại
của công ty TNHH Trần Liên Thịnh.
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.
Để có thể đánh giá được một cách tổng quát về công tác quản trị rủi ro tại công tyTNHH Trần Liên Thịnh em đã sử dụng các hai phương pháp thu thập dữ liệu đó là :phương pháp nghiên cứu các dữ liệu sơ cấp và phương pháp nghiên cứu các dữ liệu thứcấp
Trong phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp em cũng sử dụng hai dạng thuthập dữ liệu sơ cấp đó là: Phát phiếu điều tra trắc nghiệm cho các nhà lãnh đạo, nhàquản trị và các nhân viên trong công ty TNHH Trần Liên Thịnh Phiếu điều tra đượcphát ra 12 phiếu và thu về 10 phiếu Phiếu điều tra sẽ cho thấy thực trạng về phòngngừa và giảm thiểu rủi trong công ty cũng như hoạt động quản trị rủi ro của công ty.Ngoài phiếu điều tra trắc nghiệm nhà quản trị và nhân viên trong công ty thì em cũngtiến hành phỏng vấn các nhà lãnh đạo và nhân viên trong công ty của công ty để biếtthêm về các rủi ro thường gặp phải
Trong phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp: dựa vào tình hình kết quả kinhdoanh của công ty trong những năm 2010, 2011 và năm 2012 để tiến hành thống kê,phân tích và đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình quản trị rủi ro của công ty
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu.
Trang 10Các dữ dựa trên kết quả của phiếu điều tra, phỏng vấn các nhà quản trị và nhânviên trong công ty, quan sát thực tế tại công ty.
Mục đích :Tìm hiểu thực trạng của công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh nói
chung của công ty TNHH Trần Liên Thịnh
Mẫu nghiên cứu: Mẫu ngẫu nhiên
Số phiếu điều tra phát ra: 12 phiếu
Số phiếu thu về: 10 phiếu
Số phiếu không hợp lệ: 0 phiếu
Số phiếu dùng để xử lý: 10 phiếu
Mục đích phỏng vấn: Tìm hiểu thực trạng thực hiện các biện pháp phòng ngừa và
giảm thiểu rủi ro, thực tế quy trình quản trị rủi ro của công ty
Phương pháp xử lý dữ liệu: Liệt kê và tổng hợp ý kiến của các đối tượng được
phỏng vấn
Mục đích:
Hợp lý hóa các câu trả lời phỏng vấn
Phát hiện các vấn đề đúng thực trạng cần nghiên cứu
Phương pháp xử lý dữ liệu: Liệt kê và tổng hợp
6 Kết cấu đề tài
Ngoài lời cảm ơn, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu – sơ đồ,danh mục từ viết tắt và phụ lục, luận văn gồm có gồm những chương như sau:
Phần mở đầu
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro.
Chương 2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH Trần Liên Thịnh Chương 3.Đề xuất hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty
TNHH Trần Liên Thịnh
Trang 11CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI
RO1.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
1.1.1 Rủi ro và phân loại rủi ro
1.1.1.1 Rủi ro
Rủi ro trong kinh doanh là những sự kiện khách quan bên ngoài chủ thể kinhdoanh gây khó khăn trở ngại cho chủ thể trong quá trình thực hiện mục tiêu kinhdoanh, tàn phá các thành quả đang có, bắt buộc các chủ thể phải chi phí nhiều hơn vềnhân lực, tài lực, vật lực, thời gian trong quá trình phát triển của mình
Như vậy, qua các khái niệm về rủi ro ta có thể thấy rủi ro có các tính chất sau:
- Rủi ro là những sự cố bất ngờ: Đó là những sự kiện mà người ta không lườngtrước được một cách chắc chắn Mọi rủi ro đều là bất ngờ cho dù mức độ bất ngờ cóthể là khác nhau Nếu con người không nhận dạng, không thể dự đoán được loại rủi rothì rủi ro xảy ra là hoàn toàn bất ngờ với họ Ngày nay, khoa học tiên tiến đã giúp conngười dự đoán khá chính xác nhiều loại rủi ro, nhờ đó tính bất ngờ của rủi ro đượcgiảm đáng kể và nó chỉ trở thành những sự kiện bất lợi ngoài mong muốn
- Rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi: Thông thường thì không ai là không mongmuốn những điều may mắn, tốt đẹp đến với mình và ghét những điều không tốt xảy ra.Tuy nhiên mọi rủi ro đều gây tổn thất cho con người với những mức độ nghiêm trọngkhác nhau cho nên rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi của con người
- Rủi ro là những sự cố gây ra tổn thất: Hậu quả của rủi ro gây ra có thể lànghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng Nhiều khi hậu quả của rủi ro không đáng kể hoặckhông thể nhận thấy nên nhiều người tưởng rằng rủi ro xảy ra không gây tổn thất Tuynhiên tổn thất mà rủi ro gây ra lại tồn tại dưới dạng hữu hình hoặc vô hình làm thiệthại về vật chất lẫn tinh thần của con người
1.1.1.2 Phân loại rủi ro
a) Phân loại theo nguồn gốc của rủi ro:
- Rủi ro do môi trường thiên nhiên
Đây là nhóm rủi ro các hiện tượng thên nhiên như: động đất, núi lửa, bão, lũ lụt,sóng thần, sét đánh, đất lở, hạn hán, sương muối gây ra Những rủi ro này thường dẫn đến những thiệt hại to lớn về người và của cho các doanh nghiệp
Trang 12“ Văn hóa bao gồm tất cả những gì mà làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán,lối sống và lao động”
Rủi ro do môi trường văn hóa là những rủi ro do thiếu sự hiểu biết về phong
tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống nghệ thuật, đạo đức, của dân tộc khác, từ đó dẫn tới những hành xử không phù hợp, gây ra những thiệt hại, mất mát, mất cơ hội kinh doanh
- Rủi ro do môi trường xã hội
- Rủi ro do môi trường chính trị
Môi trường chính trị ảnh hưởng rất lớn đến bầu không khí kinh doanh Môi trường chính trị ổn định sẽ giảm thiểu được rất nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp khi một chính thể mới ra đờicó thể làm đảo lộn hoạt động của nhiều doanh nghiệp, tổ chức
Rủi ro chính trị được định nghĩa như là chính sách của chính phủ áp dụng mà giới hạn cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư Cụ thể hơn là những khả năng mà các
cơ quan của chính phủ có thể tạo nên sự thay đổi trong môi trường kinh doanh của quốc gia mà tác động đến lợi nhuận và các mục tiêu khác của công ty kinh doanh
Các loại rủi ro chính trị thường gặp:
+ Thuế: Đó là sự thay đổi chính sách thuế làm thay đổi khoản thu nhập cũngnhư khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
+ Hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác
+ Chính sách tuyển dụng lao động: sự thay đổi và những qui định về quản lý vàtuyển dụng lao động như: thay đổi qui định mức lương tối thiểu, lao động nữ, hạn chếlao động nước ngoài
+ Kiểm soát ngoại hối/tiền tệ không có khả năng chuyển đổi
+ Lãi suất: Chính phủ có thể đưa ra nhiều biện pháp sử dụng lãi suất để quản lý
Trang 13- Rủi ro do môi trường luật pháp
Có rất nhiều rủi ro phát sinh từ hệ thống luật pháp Luật pháp đề ra những chuẩn mực mà mọi người phải thực hiện và các biện pháp trừng phạt những ai vi phạm Luật pháp đảm bảo sự cân bằng ch các doanh nghiệp, chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh
- Rủi ro do môi trường kinh tế
+ Suy thoái kinh tế sẽ làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm đi.
+ Thâm hụt ngân sách chính phủ rất dễ gây nên sự mất ổn định kinh tế vĩ mô + Kiểm soát giá cả, trần lãi suất, giới hạn thương mại
+ Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn quá lớn do với dự trữ ngoại tệ + Tỷ lệ nợ nước ngoài quá lớn so với GDP
+ Tỷ lệ thâm hụt cán cân thanh toán tài sản vãng lai quá lớn so với GDP
+ Trách nhiệm của chính phủ đối với việc duy trì và nâng cao mức sống trongnước thông qua các chỉ tiêu lợi ích công cộng và các chính sách
- Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức
b) Phân loại theo đối tượng rủi ro
- Rủi ro về tài sản;
- Rủi ro về nhân lực;
- Rủi ro về trách nhiệm pháp lý;
c) Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động
- Rủi ro trong công nghiệp;
- Rủi ro trong nông nghiệp;
- Rủi ro kinh doanh thương mại;
- Rủi ro trong hoạt động ngoại thương;
- Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng;
- Rủi ro trong đầu tư;
- Rủi ro trong ngành giao thông vận tải;
- Rủi ro ngành thông tin liên lạc;
d) Phân loại theo khả năng phân tán
+ Rủi ro có thể phân tán: là loại rủi ro có thể giảm bớt rủi ro thông qua những thỏa hiệp đóng góp và chia sẻ rủi ro
Trang 14+ Rủi ro không thể phân tán: là loại rủi ro mà những thỏa hiệp đóng góp về tiền bạc hay tài sản không có tác dụng gì đến việc giảm bớt rủi ro cho những người tham gia vào quỹ đóng góp chung đó.
e) Phân loại theo bộ phận, chức năng
+ Rủi ro theo chiều dọc là rủi ro theo chiều chức năng chuyên môn truyền thốngcủa doanh nghiệp: nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm,
+ Rủi ro theo chiều ngang là rủi ro xảy ra ở các bộ phận chuyên môn như: nhân
sự, tài chính, marketing,…
1.1.2 Khái niệm, vai trò và các nguyên tắc quản trị rủi ro
1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro
Cho đến nay đã có rất nhiều khái niệm về quản trị rủi ro, các trường phái nghiêncứu về rủi ro và quản trị rủi ro đưa ra những khái niệm về quản trị rủi ro rất khác nhau,thậm chí mâu thuẫn trái ngược nhau
Theo quan điểm “ quản trị rủi ro toàn diện” của Kloman Haimes và các tác giả khác cho rằng: “ Quản tri rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa giảm thiếu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro”
Theo Merna & F.Al – Thani (2005) cho rằng: “ Quản trị rủi ro là một quy trình cho phép xác định, đánh giá, hoạch định và quản lý các loại rủi ro”
Theo Chapman (2006) cho rằng: “ ERM ( Enterprise Risk Managerment ) có thể được định nghĩa là một khuôn khổ tích hợp và toàn vẹn nhằm quản trị rủi ro trong toàn doanh nghiệp nhằm tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp”
Tóm lại, Quản trị rủi ro là quả trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích, đo lường, đánh giá rủi ro và tìm các biện pháp kiểm soát, tài trợ, khắc phục các hậu quả của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu các nguồn lực trong tổ chức
1.1.2.2 Các nguyên tắc trong quản trị rủi ro
Nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro
Nguyên tắc 1: Quản trị rủi ro phải hướng vào mục tiêu( xác định đối tượng tác
động là ai? để từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và khắc phục)
Nguyên tắc 2: Quản trị rủi ro gắn với trách nhiệm của nhà quản trị (xuất phát từ
tính chủ động của quản trị rủi ro tất cả các công việc nhận dạng, phân tích, kiểm soát,
Trang 15tài trợ đều thuộc công việc của nhà quản trị bởi vậy cần gắn trách nhiệm cảu nhà quản trị vào quản trị rủi ro).
Nguyên tắc 3 : Quản trị rủi ro gắn với tổ chức hay gắn với doanh nghiệp.
1.2 Các quan điểm về rủi ro và quản trị rủi ro
Cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về rủi ro, những trường pháikhác nhau, tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau Những địnhnghĩa này rất đa dạng phong phú nhưng tựu trung lại có thể chia làm hai trường pháilớn: trường phái truyền thống ( trường phái tiêu cực) và trường phái trung hòa
1.2.1 Trường phái truyền thống
- Từ điển Tiếng Việt:“ Rủi tro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến”[]
- Theo GS.Nguyễn Lân: “ Rủi ro là sự không may”[]
- Theo Từ điển Oxford: “ Rish is the responsibility of meeting danger or ofsuffering harm or loss ” nghĩa là: “ Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn,thiệt hại”[]
Ngoài ra còn có một số quan niệm khác:
- Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Hồ Diệu cho rằng: “ Rủi ro là sự tổn thất
về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”
- Hoặc “ Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp”
Tóm lại, theo cách nghĩ truyền thống thì “ Rủi ro là những thiệt hại, mất mát,nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắcchắn có thể xảy ra cho con người”
1.2.2 Trường phái trung hòa
- Theo Doherty: “ Rủi ro là các biến cố không thể đoán trước được”[]
- Theo Frank Knight:“ Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được []
Ngoài ra còn một số quan điểm khác:
- Theo PGS.TS Nguyễn Quang Thu – Khái niệm: “Nhận dạng rủi ro là quá trìnhxác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định của một tổ chức Các hoạt độngnhận dạng nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa
và nguy cơ rủi ro”.[]
Trang 16- Theo TS Nguyễn Anh Tuấn - Khái niệm: “Giảm thiểu rủi ro là các biện phápđược sử dụng sau khi rủi ro, tổn thất đã xảy ra nhằm hạn chế ngăn chặn những thiệt hại
về người và của”.[]
- Theo TS Nguyễn Hải Sản – Khái niệm: “Phòng ngừa thiệt hại là sự khônngoan có cơ sở khi có thể hoàn thành công việc với chi phí chấp nhận được để có thểnhận được những lợi nhuận tiềm tàng trong tương lai”.[]
- Theo TS Nguyễn Thị Ngọc Trang – Khái niệm: “Phòng rủi ro tổn thất là sửdụng các biện pháp mang tính kỹ thuật tổ chức nhằm ngăn chặn hạn chế, né tránh rủi
ro tổn thất xảy ra”.[]
Như vậy, theo trường phái trung hòa thì rủi ro là sự bất trắc có thể đo lườngđược Rủi ro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang đếnnhững tổn thất, mất mát, nguy hiểm… cho con người, nhưng cũng có thể mang đếnnhững cơ hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận dạng, đo lường rủi ro, người ta cóthể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận đượcnhững cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai
1.3 Quy trình quản trị rủi ro
1.3.1 Nhận dạng rủi ro
Khái niệm: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liện tục và có hệ
thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nhiệm vụ: Nhận dạng rủi ro là xác định danh sách các rủi ro ca thể xảy ra trong
các hoạt động của doanh nghiệp, sắp xếp, phân loại, phân nhóm chúng và chỉ ra các rủi
ro đặc biệt nghiêm trọng
Cơ sở nhận dạng rủi ro:
Một là, tập trung xem xét một số vấn đề liên quan sau:
- Mối hiểm họa: bao gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng tổn thất và mức
độ của rủi ro suy đoán
- Mối nguy hiểm chính là nguyên nhân gây ra tổn thất
- Nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu tổn thất
Hai là, căn cứ vào nguồn gốc của rủi ro bao gồm:
- Các rủi ro đến từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp như: môi trường kinh
tế, môi trường chính trị - pháp luật, môi trường KT – CN, môi trường tự nhiên, môitrường VH – XH
Trang 17- Các rủi ro đến từ môi trường đặc thù của doanh nghiệp như: nhà cung cấp,đối thủ cạnh tranh, khách hàng, cơ quan hữu quan,
- Các rủi ro đến từ môi trường bên trong doanh nghiệp như: nhân lực, tàichính, cơ sơ vật chất, thông tin, văn hóa,
Ba là, căn cứ vào nhóm đối tượng rủi ro:
- Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực: là nguy cơ rủi ro có liên quan đến tài sảncon người của tổ chức tức là các rủi ro xảy ra liên quan đến nguồn nhân lực
- Nguy cơ rủi ro về tài sản: là khả năng được hay mất đối với tài sản vật chất,tài sản tài chính hay tài sản vô hình
- Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: là nguy cơ có thể xảy ra các tổn thất
về trách nhiệm pháp lý đã được quy định
Phương pháp nhận dạng
Để nhận dạng rủi ro – lập được bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, đang và sẽ
có thể xuất hiện đối với tổ chức, có thể sử dụng các phương pháp sau đây:
- Phương pháp xây dựng bảng liệt kê: là phương pháp xây dựng lên bảng câuhỏi để tiến hành điều tra Các câu hỏi có thể được sắp xếp theo nguồn rủi ro, môitrường tác động các câu hỏi thường xoay quanh vấn đề như: DN đã gặp phải rủi ronào ? Tổn thất là bao nhiêu ? Số lần xuất hiện rủi ro đo trong 1 thời gian nhất định?Biện pháp sử dụng để đối phó rủi ro? Kết quả đạt được ?
- Phương pháp phân tích các báo cáo tài chính: là phương pháp nhận dạng rủi
ro bằng cách phân tích bảng tổng kết bản báo cáo các hoạt động kinh doanh, các tàiliệu bổ trợ khác kết hợp các dựu báo về tài chính và dự báo ngân sách nhà quản trị rủi
ro có thể xác định được các nguy cơ rủi ro cảu doanh nghiệp về tài sản, về trách nhiệmpháp lý và về nguồn nhân lực
- Phương pháp lưu đồ: là phương pháp nhận dạng rủi ro thông qua việc xâydựng một hay một số, một dãy các lưu đồ nó diễn tả các hoạt động diễn ra trong điềukiện cụ thể và trong những hoàn cảnh cụ thể cảu doanh nghiệp Từ đó nó phân tíchnhững nguyên nhân liệt kê các tổn thất tiềm năng về tài sản về trách nhiệm pháp lý và
về nguồn nhân lực
- Phương pháp thanh tra hiện trường: là phương pháp nhận dạng rủi robằng cách quan sát các hoạt động diễn ra ở mỗi đơn vị, mỗi bộ phận, mỗi cá
Trang 18nhân trong doanh nghiệp một cách trực tiếp để tìm hiểu các mối hiểm họa,nguyên nhân và các đối tượng rủi ro.
- Phương pháp phân tích hợp đồng: thông qua các hợp đồng đã được ký kếtnhà quản trị nghiên cứu từng điều khoản trong hợp đồng để phát hiện ra những sai sót,những nguy cơ rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng, đồng thừi cũng có thể biếtđược các rủi ro tăng lên hay giảm đi thông qua việc thực hiện hợp đồng này
- Phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ: bằng cách thamkhảo hồ sơ được lưu trữ về các tổn thất trong quá khứ nhà quản trị có thể dự báo đượccác xu hướng tổn thất có thể lặp lại Nhà quản trị thông qua việc phân tích các dữ liệuthống kê để tìm ra được nguyên nhân biết được thời điểm, vị trí, đặc điểm của mỗi tổnthất trong quá khứ, từ đó dự báo các mối hiểm họa, những nguyên nhân, nguy cơ rủi ro
và khi đã có đủ các dữ kiện ngừi ta còn dự báo cả những chi phí tổn thất
1.3.2 Phân tích rủi ro
Khái niệm: Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa và xác định
nguyên nhân gây ra rủi ro và phân tích những tổn thất
Nhiệm vụ: phân tích các rủi ro, đánh giá mức độ thiệt hại cũng như xác suất xảy
ra rủi ro nhằm có các giải pháp để phòng ngừa, loại bỏ hoặc hạn chế giảm thiệt hại
Nội dung phân tích rủi ro gồm:
- Phân tích nguyên nhân của rủi ro
- Nguyên nhân liên quan đến kỹ thuật: các nguyên nhân thuộc về vật lý hay cơ học
- Quan điểm liên quan đến con người: theo Heinrich 88% nguyên nhân các tainạn là do hành vi không an toàn của con người
- Nguyên nhân liên quan đến cả kỹ thuật và con người
- Phân tích hiểm họa: là việc phân tích những điều kiện hay yếu tố tạo ra rủi rohoặc những điều kiện, những yếu tố làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra Đểphân tích các điều kiện, yếu tố sử dụng phương pháp điều tra bằng các mấu điều trakhác nhau, tùy thuộc vào từng tình huống cảu các đối tường rủi ro hoặc là nó thôngqua quá trình kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm soát sau để phát hiện ra mốihiểm họa
- Phân tích tổn thất giúp phát hiện các hiểm họa cần được nghiên cứu kỹ hơn
Có hai tường hợp:
Trang 19- Nếu rủi ro và tổn thất đã xảy ra: phân tích những tổn thất đã xảy ra dựa trên
sự đo lường, dự đoán những tổn thất sẽ xảy ra
- Nếu rủi ro và tổn thất chưa xảy ra: căn cứ vào hiểm họa, nguyên nhân rủi rongười ta dự đoán những tổn thất có thể có
1.3.3 Kiểm soát rủi ro
Khái niệm: Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp( kỹ thuật, công cụ,
chiến lược, chính sách, ) để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất có thể đếnvới tổ chức khi rủi ro xảy ra
Tầm quan trọng của kiểm soát rủi ro
- Tăng độ an toàn trong kinh doanh
- Giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung
- Hạn chế được những tổn thất xảy ra đối với con người
- Tăng uy tín cảu doanh nghiệp trên thương trường
Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro với đánh giá đo lường rủi ro và tài trợ rủi ro
- Đo lường rủi ro và kiểm soát rủi ro: Đánh giá rủi ro giúp nhà quản trị có thểbiết được các mức độ tổn thất có thể xảy ra Dựa trên các mức độ tổn thất được đánhgiá nhà quản trị có thể lựa chon các biện pháp kiểm soát tối ưu
- Kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro: Hoạt động tài trợ rủi ro là nhằm mục đích
bù đắp tổn thất có thể xảy ra Vì thế nếu kiểm soát rủi ro tốt sẽ giảm mức độ tổn thất ít
và do đó tài trợ rủi ro được giảm
Các biện pháp kiểm soát rủi ro
- Biện pháp né tránh rủi ro: là việc né tránh những hoạt động hoặc nhữngnguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát có thể có Để né tránh rủi ro có thể sửdụng một trong hai biện pháp:
+ Chủ động né tránh tứ trước khi rủi ro xảy ra
+ Né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro
- Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro: là sử dụng các biện pháp để giảm thiểu sốlần xuất hiện các rủi ro hoặc giảm mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại Bao gồm cáchoạt động can thiệp vào ba mắc xích đầu tiên của chuỗi rủi ro đó là mối hiểm họa, môitrường rủi ro và sự tương tác giữa chúng Sự can thiệp đó là:
- Các biện pháp tập trung tác động vào chính mối nguy hiểm để ngăn ngừa tổnthất bằng cách thay thế hoặc sửa đổi mối nguy hiểm
- Các biện pháp tập trung vào môi trường rủi ro bằng cách thay thế và sửa đổimôi trường nơi mà mối hiểm họa tồn tại
- Các biện pháp tập trung vào sự tương tác giữa mối nguy cơ và môitrường rủi ro bằng cách can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mối
Trang 20- Các biện pháp giảm thiểu tổn thất: đây là biện pháp để giảm thiểu nhữngthiệt hại, mất mát do rủi ro mang lại, bao gồm:
+ Cứu vớt nhữn tài sản còn sử dụng được
+ Chuyển nợ
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa rủi ro
+ Dự phòng rủi ro
+ Phân tán rủi ro
- Chuyển giao rủi ro: có thể thực hiện bằng cách
- Chuyển tài sản hoặc hoạt động có rủi ro đến cho người khác, tổ chức khác
- Chuyển rủi ro thông qua con đường ký hợp đồng với người, tổ chức khác,trong đó quy định chỉ chuyển giao rủi ro, không chuyển giao tài sản cho người nhậnrủi ro
- Đa dạng hóa rủi ro: gần giống với kỹ thuật phân tán rủi ro, đa dạng hóa rủi rothường được sử dụng trong hoạt động của doanh nghiệp như: đa dạng hóa thị trường,
đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóa khách hàng, để phòng chống rủi ro
1.3.4 Tài trợ rủi ro
Khái niệm: Tài trợ rủi ro là các hoạt động để cung cấp những phương tiện nhằm
bù dắp nhữn tổn thất khi rủi ro xảy ra
Các biện pháp tài trợ rủi ro: được chia làm 2 nhóm:
- Tự khắc phực rủi ro ( hay còn gọi là lưu trữ rủi ro): là phương pháp màdoanh nghiệp bị rủi ro tự mình thanh toán các tổn thất Nguồn bù đắp rủi ro là nhữngnguồn tự có của chính tổ chức dó cộng với nguồn mà tổ chức đó đi vay và có tráchnhiệm hoàn trả Khi đó các biện pháp tự tài trợ mang tính bị động Nhà quản trị rủi ro
sẽ có kế hoạch phòng ngừa và khắc phục
- Chuyển giao rủi ro: một phần rủi ro của doanh nghiệp chuyển giao cho đốitác còn một phần là tự khắc phục hay tự bảo hiểm Trong trường hợp này các doanhnghiệp bị rủi ro có thể nhận được sự tài trợ từ chính phủ, từ cấp trên, và từ các cá nhân
tổ chức có liên quan
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro được hiểu là những tác động trực tiếphoặc giảm tiếp đến rủi ro, hoặc những yếu tố làm gia tăng mối hiểm họa, nguy cơ rủi
ro tổn thất Các nhân tố này bao gồm:
1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp
Môi trường kinh tế
Nhân tố kinh tế khá phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến kếtt quả kinh doanh củadoanh nghiệp Sự biến động của chu kỳ kinh doanh, tài chính, tiền tệ gây ra nhiều rủi
Trang 21ro cho doanh nghiệp Đây là những rủi ro thường xuyên, phức tạp, khó lường trướcgây khó khăn cho công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp.
Môi trường chính trị - pháp luật
Mỗi quốc gia đều tồn tại và phát triển gắn liền với các thể chế chính trị nhấtđịnh Phát triển kinh tế luôn có mói quan hệ biện chứng với chính trị Kinh doanhtrong môi trường chính trị ổn định là điều kiện cần cho sự thành công của doanhnghiệp Với một môi trường chính trị bất ổn doanh nghiệp sẽ luôn gặp phải những rủi
ro bất khả kháng không thể lường trước được
Sự thiếu chặt chẽ trong pháp luật, sự thay đổi các quy phạm pháp luật sẽ làmcho các doanh nghiệp không kịp phản ứng dãn đến rủi ro và tổn thất lớn
Môi trường văn hóa - xã hội
Trong kinh doanh không thể không đề cập đến môi trường văn hóa – xã hội,nếu như thiếu hiểu biết về các vấn đề xã hội như: các mối quan hệ xã hội, tôn giáo, vănhóa, phong tục tập quán, của từng địa phương mà doanh nghiệp có hoạt động kinhdoanh sẽ phải đối mặt với nhiều bất trắc và rủi ro
Môi trường tự nhiên
Thế giới xung quanh ta là một thế giới đầy bất trắc, bởi những hiện tượng thiêntai như: bão lụt, hạn hán, động đất, gió xoáy, Những rủi ro do điwwù kiện tự nhiêngây ra đang có xu hướng ngày càng tăng và là mối đe dọa của nhân loại
Môi trường đặc thù của doanh nghiệp
Đây là những nhân tố mà doanh nghiệp cần phải theo dõi, quan tâm đặc biệthơn cả vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanhc ủa doanh nghiệp, đó lànhững nhân tố nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh Đây là những nhân tốgây khá nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nếu doanh nghiệpkhông có kế hoạch hoàn thiện công tác quản trị rủi ro một cách hợp lý
1.4.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
Nguồn nhân lực, nguồn tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, uy tín của doanhnghiệp và các hoạt động tổ chức mua hàng của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đếncông tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp
Tài chính: là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản
trị rủi ro Và đây cũng là điều kiện giúp công ty tồn tại và phát triển trong tương lai.Nguồn tài chính công ty mạnh sẽ đảm bảo cho công tác quản trị của công ty và đặcbiệt là công tác quản trị rủi ro đạt hiệu quả hơn Đồng thời giúp cho hoạt động kinhdoanh diễn ra thường xuyên, liên tục đảm bảo tiến độ
Nhân lực: con người luôn là yếu tố quan trọng quyết định trong mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty Con người tác động trực tiếp đến hoạt động kinh
Trang 22đáng đến công tác quản trị rủi ro sẽ giảm thiểu được các rủi ro cũng như tổn thất chodoanh nghiệp.
Hệ thống thông tin doanh nghiệp:Ngày nay, sự bùng nổ trong thông tin diễn ra
vô cùng mạnh mẽ song nó có thể đưa tới cho doanh nghiệp nhiều rủi ro bởi vì hệ thống
xử lý thông tin của họ không chặt chẽ Người ta cho rằng rủi ro do thiếu thông tin thểhiện dưới một số điểm dưới đây:
+ Thiếu thông tin về phía đối tác có thể đưa tới những tranh chấp hoặc bị mấttrắng do đối tác không thanh toán hay không thực hiện theo đúng các điều khoản tronghợp đồng
+ Thiếu thông tin về những biến đổi trên thị trường như: giá cả, sản phẩm, + Thiếu thông tin về công nghệ sản xuất
+ Thiếu thông tin về các chính sách của nhà nước
+ Thiếu thông tin về khách hàng tiềm năng
Để phòng ngừa rủi ro do thông tin cũng như rủi ro do cạnh tranh thì doanhnghiệp cần phân tích những rủi ro ở trong ngành trên một số chỉ tiêu cơ bản là: Giá cảhiện tại của sản phẩm, tăng trưởng của ngành; Qui mô thị trường, các yếu tố quyếtđịnh nhu cầu, xu hướng toàn cầu hoá, vòng đời sản phẩm; Phân đoạn thị trường, phạm
vi địa lý của sản phẩm; Các rào cản về thuế, bảo hộ, giấy phép và các qui định kháccủa nhà nước; Xem xét các thành viên tham gia vào ngành; Các kết quả của ngành vềxuất khẩu, vốn đầu tư, lợi nhuận; Triển vọng của ngành gồm doanh thu, khách hàngtiềm năng, khả năng sinh lợi.v.v
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật: hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp bao
gồm: hệ thống phương tiện vận chuyển, nhà kho, bến bãi, nhân tố này ảnh hưởngtrực tiệp đến quá trình vận chuyển hàng hóa của công ty Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt làđiều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thực hiện tốt quá trình sản xuất, vận chuyển hànghóa
Trang 23CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI
CÔNG TY TNHH TRẦN LIÊN THỊNH 2.1 Sơ lược tình hình hoạt động và quá trình phát triển của công ty TNHH Trần Liên Thịnh
2.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH Trần Liên Thịnh
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH TRẦN LIÊN THỊNH
Tên Công ty viết tắt: TRAN LIEN THINH CO,.LT
Trụ sở chính: Số 1 A9 Đầm Trấu – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Điện thoại: 043.9740898/ 38386058 Fax:
Công ty TNHH Trần Liên Thịnh là doanh nghiệp được thành lập từ năm
1996 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp lần đầungày 29 tháng 5 năm 1996
Khi mới thành lập công ty chỉ kinh doanh trong lĩnh vực nước tinh khiết (sảnphẩm Waterman và Waterfall), nước xuất nước đá tinh khiết với dây chuyền côngnghệ tự động nhập khẩu, có nhà máy tại Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội, trụ sở chínhcủa công ty tai số 5 Thể Giao – Hai Bà Trưng – Hà Nội, thị trường chính của công ty
là khu vực Hà Nội và các vùng phụ cận
Những năm sau đó, công ty TNHH Trần Liên Thịnh dần phát triển, mở rộnghoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực thương mại khác:
- Buôn bán máy nóng lạnh, bình đựng nước, đế sứ, bơm tay
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa
- Các cửa hàng dịch vụ thương mại
- Cửa hàng ăn uống, giải khát
Trong quá trình hoạt động và phát triển, công ty TNHH Trần Liên Thịnh đãthu được những thành tựu không thể phủ nhận trên các lĩnh vực kinh doanh, công
ty luôn tự hào là Tổng đại lý phân phối độc quyền đầu tiên của cà phê TrungNguyên ở miền Bắc, trên nền tảng đó, công ty mở rộng hoạt động sang kinh doanhcác cửa hàng ăn uống, giải khát…
Những năm gần đây, do gặp phải các điều kiện không thuận lợi (cả bên trong vàbên ngoài), công ty ngày càng hoạt động kém hiệu quả và dần thu thẹp lĩnh vực hoạt
Trang 242.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, phân phốinước uống tinh khiết công ty TNHH Trần Liên Thịnh có chức năng và nhiệm vụ chủyếu sau:
Công ty có chức năng sản xuất, kinh doanh và phân phối các sản phẩm nướcuống tinh khiết đóng bình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Công ty có nhiệm vụ kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh vàthực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và người lao động trong doanh nghiệp
Công ty đã và đang thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình Khôngngừng phấn đấu và phát triển, khẳng định vai trò, vị thế của mình trên thị trường Gópphần phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng cũng như đảm bảo việc làm ổn định và thunhập này càng tăng cho người lao động
2.1.2 Quy mô và cơ cấu công ty TNHH Trần Liên Thịnh
2.1.2.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Tổng vốn kinh doanh của công ty TNHH Trần Liên Thịnh tính đến thời điểm31/12/2012 là 3,579,790,745 cụ thể cơ cấu vốn kinh doanh của công ty qua cácnăm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Tổng mức và cơ cấu vốn của công ty
Qua bảng số liệu ta nhận thấy tài sản của công ty qua các năm Tính đến năm
2012 tổng tài sản của công ty là 3,579,790,745 đồng Trong đó TSNH là 2,976,207,755 đồng TSDH là 603,582,992 đồng Ngoài ra tổng tài sản năm 2012 so
với năm 2011 không thay đổi nhiều chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đangdiễn ra khá ổn định, không có biến động nhiều trong hai năm gần đây
2.1.2.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 25Tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty TNHH Trần Liên Thịnh tính đến thờiđiểm 31/12/2012 là 3,579,790,745 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty qua cácnăm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn của công ty
Cơ cấu nguồn vốn của công ty được thể hiện rõ qua bảng số liệu trên Trong
năm 2012 vốn CSH là 1,067,638,525 đồng chiếm 19.13% Nợ phải trả là
2,512,152,220 đồng chiếm 80.87% trong đó nợ ngắn hạn là 2,512,152,220 đồng, nợdài hạn là 0 đồng
Nhận xét: Qua bảng số liệu chúng ta có thể nhận thấy cơ cấu vốn của công ty
không có sự biến động lớn trong hai năm gần đây Nợ pải trả của công ty năm 2010 sovới năm 2011 có sự biến động một phần khá lớn là do yêu cầu thị trường cần nhiềumáy lọc, thiết bị mới phục vụ khách hàng thuê/mượn gia tăng
Trong năm 2012 công ty đã cố gắng hạn chế các khoản nợ dài hạn mặt kháchuy động vốn ở thời điểm kinh tế khó khăn là khó đối với doanh nghiệp và chịu nhiềurủi ro
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Công ty TNHH Trần Liên Thịnh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phânphối nước uống tinh khiết, mặt hàng chủ yếu là nước tinh khiết đóng bình 18,9l,thị trường mục tiêu của công ty hướng đến là các văn phòng, công ty, khu côngnghiệp… tại Hà Nội và các vùng phụ cận
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức