§Èy m¹nh xuÊt khÈu lµ chñ tr¬ng kinh tÕ lín cña §¶ng vµ Nhµ níc ViÖt Nam, ®• ®îc kh¼ng ®Þnh t¹i §¹i Héi §¶ng VIII vµ trong NghÞ quyÕt 01 NQTW cña Bé ChÝnh trÞ, víi môc tiªu chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo híng c«ng nghiÖp ho¸hiÖn ®¹i ho¸ híng vÒ xuÊt khÈu. §Ó thùc hiÖn ®îc chñ tr¬ng nµy, cïng víi viÖc ®Èy m¹nh tiÕn tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸, chóng ta cÇn ph¶i t¨ng cêng më réng thÞ trêng xuÊt khÈu. §©y lµ viÖc lµm cÇn thiÕt vµ cÊp
Trang 1Lời nói đầu
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc ViệtNam, đã đợc khẳng định tại Đại Hội Đảng VIII và trong Nghị quyết 01 NQ/TWcủa Bộ Chính trị, với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphoá-hiện đại hoá hớng về xuất khẩu Để thực hiện đợc chủ trơng này, cùng vớiviệc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, chúng ta cần phải tăng c-ờng mở rộng thị trờng xuất khẩu Đây là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay
Liên Minh Châu Âu (EU) là một tổ chức khu vực lớn nhất hiện nay, đợc
đánh giá là một thị trờng rộng lớn, nhiều tiềm năng với vị thế là một liên minhkinh tế, tiền tệ duy nhất, một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới (chiếm1/5 khối lợng thơng mại giao dịch toàn cầu) Kể từ khi chính thức thiết lập quan
hệ ngoại giao năm 1990, cùng với những nỗ lực, cố gắng của cả hai phía, quan hệthơng mại Việt Nam - EU ngày càng phát triển và đã có những tác động mạnh mẽ
đến sự phát triển thơng mại của Việt Nam Kim ngạch buôn bán với EU chiếm tỷtrọng không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (kim ngạchxuất khẩu chiếm khoảng 20%, kim ngạch nhập khẩu chiếm khoảng 11%) Khối l-ợng hàng hoá buôn bán của Việt Nam với thị trờng EU từ năm 1990 đến nay đãtăng với tốc độ trung bình khoảng 35%/năm
Những gì đã đạt đợc là rất đáng kể tuy nhiên vẫn cha tơng xứng với tiềmnăng và quan hệ của hai bên Chính vì vậy tiếp tục chiếm lĩnh và đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng hoá sang thị trờng này là một mục tiêu quan trọng của Việt Nam trớcmắt cũng nh lâu dài
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề làm sao để đẩy mạnh xuất khẩuhàng hoá sang thị trờng EU, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốtnghiệp của mình với tiêu đề
“Đẩy mạnh Hoạt đông xuất khẩu hàng hoá của Việt nam vào thị trờng EU giai đoạn 2001 - 2010 Thực trạng và giải pháp”.
Nội dung của khoá luận tốt nghiệp muốn nêu lên phần nào thực trạng xuấtkhẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU trong suốt thời gian hai bên có quan
hệ thơng mại, qua đó thấy đợc những thành tựu đã đạt đợc, vấn đề còn tồn tại,những khó khăn mà Nhà nớc và các doanh nghiệp phải đối mặt từ đó rút ra nhữngkinh nghiệm và có những giải pháp tối u để có thể trong thời gian tới đẩy mạnhxuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU cả về chất và lợng
Trang 2Bài khoá luận gồm 3 ch ơng:
Chơng II : Thực trạng và triển vọng phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU
khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2001 - 2010
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong Trờng
đặc biệt là cô giáo Thạc Sĩ: Nguyễn Xuân Nữ, ngời đã trực tiếp tận tình hớng
dẫn em trong suốt qúa trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận
Do trình độ, kiến thức còn hạn hẹp, hiểu biết thực tế cha nhiều và còn thiếukinh nghiệm nên bài viết khó tránh khỏi những sai sót Vì vậy em rất mong nhận
đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Lê Thị Thu Trang
Chơng mộtGiới thiệu chung về thị trờng EU
I Liên minh Châu Âu (EU)
1 Vài nét về quá trình phát triển của Liên Minh Châu Âu (EU)
1.1 Sự ra đời của Liên Minh Châu Âu và các bớc tiến tới nhất thể hoá toàn diện
Liên Minh Châu Âu là một tổ chức liên kết khu vực bao gồm 15 nớc thànhviên, liên kết với nhau nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội Nóbắt đầu với việc tự do hoá mậu dịch giữa các nớc thành viên và các chính sáchkinh tế có liên quan
Mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành EU lúc đó là bản “Tuyên bố Schuman”của Bộ Trởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 9/5/1950 với đề nghị
Trang 3đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của Cộng Hoà Liên Bang Đức và Pháp dớimột cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức mở cửa để các nớc Châu Âu kháccùng tham gia Do vậy, Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Than-Thép Châu Âu đã đợc
ký kết ngày 18/4/1951, Cộng đồng Than-Thép Châu Âu ra đời, một tổ chức tiềnthân của EU ngày nay
Hiện nay, Liên Minh Châu Âu là một tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớnnhất trên thế giới, gồm 15 quốc gia độc lập về chính trị ở Tây và Bắc Âu: Pháp,
Đức, Italia, Bỉ, Lúc Xăm Bua, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai Len,
Đan Mạch, áo, Thụy Điển, Hy Lạp và Phần Lan EU đợc quản lý bởi một loạtcác thể chế chung (Nghị Viện, Hội đồng, Uỷ Ban,v.v )
EU là một tổ chức kinh tế hùng mạnh trên thế giới với GDP năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD, chiếm 19,8% GDP toàn cầu, đồng thời cũng là một Trung tâm Th-
ơng mại-Tài chính khổng lồ đợc hình thành và hoạt động trên cơ sở các Hiệp ớc: Hiệp ớc Paris thành lập Cộng đồng Than-Thép Châu Âu (ECSC), Hiệp ớc Rome thành lập Cộng đồng Năng lợng Nguyên tử Châu Âu (Euratom) và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC), Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Châu Âu (EC), Hiệp ớc Maastricht thành lập Liên Minh Châu Âu (EU) và Hiệp ớc Amsterdam (xem chi
tiết ở phụ lục 1).
Nếu tính từ khi ký Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Than-Thép Châu Âu (Paris năm 1951) thì Liên Minh Châu Âu đã bớc vào năm thứ 52 Năm 1992, Cộng đồng Châu Âu (EC) ký Hiệp ớc Maastricht đánh dấu sự ra đời Liên Minh Châu Âu (EU) Suốt thời gian 52 năm qua, nhìn tổng quát có thể thấy Liên Minh Châu Âu đã trải qua 3 giai đoạn phát triển chủ yếu sau:
- Giai đoạn 1: 1951-1957, Hợp tác trong phạm vi Cộng đồng Than- Thép
Châu Âu (ECSC) gồm 6 nớc là Pháp, Cộng Hoà Liên Bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan
và Lúc Xăm Bua
- Giai đoạn 2: 1957-1992, phát triển mối quan hệ hợp tác trên lĩnh vực
kinh tế và chính trị gồm 12 nớc: 6 nớc cũ của ECSC cộng thêm Anh, Đan Mạch,
Ai Len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hy Lạp
- Giai đoạn 3: 1992 đến nay, Liên Minh Châu Âu (EU) đã thay thế cho
Cộng đồng Châu Âu (EC) Đây là giai đoạn “đẩy mạnh nhất thể hoá” trên tất cảcác lĩnh vực từ kinh tế- tiền tệ, ngoại giao và an ninh, đến nội chính và t pháp.Các quốc gia thành viên từng bớc tập trung quyền lực quá độ tiến đến thành lậpLiên Bang Châu Âu Với việc kết nạp thêm áo, Thụy Điển và Phần Lan vào năm
1995, Số thành viên của EU đã lên đến 15 và hiện đang trong quá trình thu hútthêm các nớc Đông Âu
Trang 4Trong 3 giai đoạn kể trên, nhiệm vụ chính của hai giai đoạn đầu là đẩymạnh hợp tác giữa các quốc gia thành viên khi mà các yếu tố để nhất thể hoácòn rất hạn chế Đến giai đoạn thứ 3 thì hoàn toàn khác, nhiệm vụ chính làthực hiện nhất thể hoá xuyên quốc gia thay thế cho hợp tác thông th ờng Đâythực sự là bớc phát triển mới về chất so với hai giai đoạn trớc.
Cho đến nay, sau nhiều nỗ lực của EU, tiến trình nhất thể hoá Châu Âu đã
đạt đợc các kết quả rất khả quan cả về an ninh, chính trị, xã hội, kinh tế và thơngmại
- Về an ninh: EU lấy NATO và Liên Minh Phòng Thủ Tây Âu (WCU) làm
hai trụ cột chính và đang giảm dần sự lệ thuộc vào Mỹ
- Về chính trị: Đang diễn ra quá trình chính trị hoá các nhân tố kinh tế, an
ninh nghĩa là kết hợp các phơng tiện kinh tế, quân sự nhằm đạt tới các mục tiêuchính trị Đặc trng chủ yếu nhất của Châu Âu ngày nay là quá trình Âu hoá, hợpnhất và thống nhất các đờng biên giới quốc gia nhằm tăng cờng quyền lực vàquản lý chung Đồng thời EU đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế và khu vực bằngviệc ký các Hiệp định song và đa biên
- Về xã hội: Các nớc thành viên thực hiện một chính sách chung về lao
động, bảo hiểm, môi trờng, năng lợng, giáo dục, y tế; hiện nay chỉ còn vài bất
đồng về bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ dân sự và giải quyết nạn thất nghiệp
- Về kinh tế: GDP của EU năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD (theo số liệu của
EIU) đợc xem là lớn nhất thế giới (NAFTA: 8.150 tỷ USD, Nhật Bản: 5.630 tỷUSD, ASEAN: 845 tỷ USD) với mức tăng trởng bình quân hàng năm gần 4%
Đây là khu vực kinh tế đạt trình độ cao về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị, máy móc;
đặc biệt về cơ khí, năng lợng, nguyên tử, dầu khí, hoá chất, dệt may, điện tử, côngnghiệp vũ trụ và vũ khí
- Về thơng mại: EU hiện là trung tâm thơng mại khổng lồ với doanh số
1.572,51 tỷ USD năm 1997, trong đó 50% doanh số là buôn bán trong nội bộ cácnớc thành viên Thị trờng xuất nhập khẩu chính của EU là Mỹ, OPEC, Thụy Sĩ,ASEAN, Nhật Bản, Châu Mỹ La Tinh, Hồng Kông, Trung Quốc và Nga
Có thể nói, Liên Minh Châu Âu (EU) đang tiến dần từng bớc tới nhất thểhoá toàn diện Hiện nay, họ đang thực hiện nhất thể hoá về kinh tế (hình thành thịtrờng chung Châu Âu, cho ra đời đồng euro, xây dựng và hoàn thiện Liên MinhKinh tế-Tiền tệ “EMU”), tiến tới sẽ thực hiện nhất thể hoá về chính trị, an ninh vàquốc phòng
Trang 51.2 Tình hình phát triển kinh tế của EU trong những năm gần đây
EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới có tốc độ tăng trởngkinh tế khá ổn định, GDP năm 1996 là 1,6%, năm 1997 là 2,5%, năm 1998 là2,7% và năm 1999 là 2,0%, năm 2000 là 2,6% Năm 1998, trong khi cơn bão tàichính tiền tệ làm nghiêng ngả nền kinh tế thế giới thì Liên Minh Châu Âu - khuvực duy nhất không bị ảnh hởng của khủng hoảng vẫn tiếp tục quá trình phát triểnkinh tế của mình Sự bừng sáng của kinh tế EU đựợc xem là một trong nhữngnhân tố chính giúp cho nền kinh tế thế giới tránh đợc nguy cơ suy thoái toàn cầu.Năm 1999, tuy tốc độ tăng trởng kinh tế của EU có chiều hớng giảm, nguyênnhân chính là do sự giảm giá của đồng euro và sản xuất công nghiệp giảm sút.Theo Uỷ Ban Châu Âu (EC), kinh tế EU đang phát triển khả quan Năm 2000,GDP của EU tăng cao hơn năm 1999 là 1,1% Các nhà phân tích kinh tế lạc quannói rằng xu hớng đi lên của nền kinh tế Châu Âu vẫn tiếp tục (xem bảng 1)
Bảng 1 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của EU
số thế giới (%) 6,55 6,47 6,41 6,34 6,27 6,21Chiếm tỷ trọng trong
GDP thế giới (%, theo tỷ
29,82 29,60 27,93 29,14 28,33 28,39
Trang 6giá thị trờng)
Nguồn : Vụ XNK – Bộ Th Bộ Th ơng Mại
Tăng trởng GDP của 11 quốc gia thuộc khu vực đồng euro năm 1999 là2%, giảm 1% so với mức tăng 3% năm 1998 Tốc độ tăng GDP của một số quốcgia công nghiệp chủ chốt trong EU đều giảm sút với mức độ khác nhau, trong đólần lợt là Đức, từ 2,7%/1998 xuống còn 1,4%/1999; Pháp từ 3,2%/1998 xuốngcòn 2,5%/1999; Italia từ 2,1%/1998 xuống còn 1,2%/1999; Anh từ 2,2%/1998xuống còn 1,1%/1999 Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho kinh
tế EU bị chững lại tại thời điểm này ở những quốc gia có nền kinh tế nhỏ hơn
nh Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, tốc độ tăng trởng kinh tế lại nhanh hơn so vớicác nền kinh tế lớn Quốc gia có tốc độ tăng trởng GDP cao nhất trong EU là AiLen 8,5% (mặc dù đã giảm 2,9% so với năm 1998)
Trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế bị chậm lại, lạm phát ở EU vẫn ở mức1,1%-mức thấp cha từng có trong lịch sử Tỷ lệ thất nghiệp giảm lần đầu tiêntrong thập kỷ 90 từ hơn 10% xuống còn 9,4% năm 1999 Thâm hụt ngân sách củacác nớc thành viên ở mức thấp 0,5%-1,7% GDP
Các chuyên gia kinh tế của EU đều rất tin tởng lạc quan vào sự tiếp tụcphát triển kinh tế của EU bởi Ngân hàng Trung ơng Châu Âu tiếp tục kiểm soátchặt chẽ mức cấp tiền và duy trì lãi suất ở mức 3% OECD dự báo, tốc độ tăngGDP của các nớc khu vực đồng euro là 2,8% Tỷ lệ thất nghiệp ở EU sẽ giảm
đáng kể từ 9% năm 2000 xuống còn 8,4% năm 2001
Đối với nền kinh tế các nớc EU, đồng Euro còn có ý nghĩa to lớn hơn nhiềukhi chính nhờ đồng tiền chung mà các nớc Châu Âu đã giảm bớt đáng kể tác
động của Cuộc Khủng hoảng Tài chính-Tiền tệ ở Châu á, đồng thời chính sự ổn
định ổn định của nó đã đem lại cho kinh tế các nớc EU một tốc độ tăng trởngkhả quan, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp, giảm vay nợ và giảm mức thâm hụt ngânsách, tạo đà cho kinh tế EU tiếp tục phục hồi và phát triển Hơn nữa đồng Euro
ra đời đã thúc đẩy quá trình liên kết các nền kinh tế ở khu vực này tiến nhanhhơn, nhất là việc sáp nhập các công ty đã tăng gấp 3 lần so với năm 1998 vànhững chuyển biến nhanh chóng trên thị trờng vốn Với những kết quả ban đầu
mà đồng Euro đem lại cho nền kinh tế EU, các nớc EU hy vọng nó sẽ là cơ sởquan trọng hàng đầu cho việc đẩy nhanh tiến trình “nhất thể hoá kinh tế” mà
họ đã tiến hành trong nhiều thập kỷ qua
Trang 72 Vai trò kinh tế của EU trên trờng quốc tế
EU ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy sự pháttriển nền kinh tế toàn cầu Vai trò kinh tế của EU trên trờng quốc tế đợc thểhiện trên hai lĩnh vực thơng mại và đầu t
2.1 Đối với lĩnh vực thơng mại Quốc tế
Qua các việc làm thiết thực, EU đã có những đóng góp không nhỏ đốivới việc phát triển thơng mại thế giới Khối lợng thơng mại ngày nay tăng lên
đáng kể so với 50 năm qua nhờ vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuếquan và phi quan thuế Từ 1985-1996, tỷ trọng th ơng mại chiếm trong GDPthế giới đã tăng 3 lần so với thập kỷ trớc và tăng gần 2 lần so với những năm
60 EU là một thành viên chủ đạo của Hiệp định Chung về Thuế quan và Mậudịch “GATT” (đợc thành lập năm 1947 để giám sát các quy tắc thơng mại toàncầu) và đóng một vai trò chủ chốt trong các cuộc đàm phán đa phơng Nhữngcuộc đàm phán này đã thu đợc thành công trong việc giảm bớt các hàng rào thơngmại từ những năm 60 đến nay
Kim ngạch xuất khẩu của EU ngày càng tăng lên, chiếm khoảng 21,13%kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (1994-1997), con số này của Mỹ và Nhật Bản là16,67% và 10,7% Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu của EU cũng không ngừnggia tăng, chiếm 19,72% kim ngạch nhập khẩu toàn cầu, còn của Mỹ và Nhật Bản
là 20,09% và 8,88% (1994-1997)
Năm 1997 kim ngạch thơng mại thế giới đạt 3.770,39 tỷ USD, trong đókim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ là 1.585,55 tỷ USD, chiếm 20,35% kim ngạchthơng mại thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu của EU và Nhật Bản là 1.572,51 tỷUSD và 759,77 tỷ USD, chiếm 20,18% và 9,75% Nh vậy, trong năm 1997 Mỹ lànớc có kim ngạch ngoại thơng lớn nhất thế giới, tiếp theo là EU và Nhật Bản
Chiếm tỷ trọng lớn trong thơng mại toàn cầu và với vai trò nổi bật trong Tổchức Thơng mại Thế giới (WTO), EU là một nhân tố quan trọng trong việc pháttriển thơng mại thế giới
2.2 Đối với lĩnh vực đầu t Quốc tế
EU không những là trung tâm thơng mại lớn thứ hai thế giới sau Mỹ màcòn là nơi đầu t trực tiếp ra nớc ngoài lớn nhất thế giới Nguồn vốn FDI của EUchiếm 45,7% tổng vốn FDI toàn cầu, trong khi đó của Mỹ và Nhật Bản là 27,1%
và 6,7% Các nớc Châu Âu, nh Anh, Pháp, Đức,v.v tiến hành CNH-HĐH nềnkinh tế sớm nhất thế giới (từ thế kỷ thứ 18) Vì vậy, khi các ngành công nghiệpphát triển mạnh và nền kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao, nguồn nguyên
Trang 8liệu đầu vào trở nên khan hiếm và giá nhân công tăng, để hạ giá thành sảnphẩm và tăng lợi nhuận họ đã tiến hành di chuyển các ngành công nghiệp cạnhtranh kém (các ngành công nghiệp sử dụng nhiều nguyên vật liệu và lao động)sang những nơi gần nguồn lao động và nhiều nguyên vật liệu, cụ thể là Mỹ,Nhật Bản,v.v Chính vì thế, đầu t nớc ngoài đã ra đời Chúng ta có thể khẳng
định rằng các nớc Châu Âu là những ngời đi tiên phong trong lĩnh vực đầu tquốc tế và cho đến tận bây giờ vẫn dẫn đầu trong lĩnh vực này
Chỉ tính riêng năm 1997, vốn FDI của cả Mỹ và Nhật Bản mới chỉ đạt147.900 triệu USD, trong khi đó FDI của EU là 203.237 triệu USD, cao hơn của 2nớc này là 81.397 triệu USD FDI của Mỹ và của Nhật Bản chiếm 59,94% và12,82% FDI của EU
Ngày nay, các nớc thành viên EU đều là các nớc công nghiệp có nền kinh
tế phát triển mạnh đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợngcông nghệ cao, nh điện tử tin học, viễn thông, công nghệ sinh học,v.v Do vậy,FDI của EU tập trung chủ yếu ở các nớc phát triển, cụ thể: Mỹ chiếm 39,7%,Nhật Bản chiếm 32,1%, ASEAN chiếm 12,6% FDI của EU và 15,6% FDI còn lạicủa EU đầu t vào các nớc Trung Cận Đông và Châu Phi
3 Chiến lợc mới của EU đối với Châu á
Ngày nay, EU đã điều chỉnh lại chính sách của mình đối với Châu á theohớng hợp tác chặt chẽ, bình đẳng và hài hoà lợi ích của các bên ở khu vực này
Đỉnh cao của sự hợp tác ấy chính là sự kiện lịch sử đã diễn ra vào ngày 14 tháng
7 năm 1994 khi EU thông qua một văn kiện quan trọng dới tiêu đề “Tiến tới mộtchiến lợc mới đối với Châu á” Văn kiện đó đề ra những định hớng và chính sáchmới của EU đối với Châu á không chỉ cho những năm còn lại của thế kỷ XX màcòn cho cả những năm đầu thế kỷ XXI
Chính sách mới của EU đối với Châu á đặc biệt coi trọng cuộc đối thoạichính trị giữa các bên Bởi vì vai trò và ảnh hởng chính trị của Châu á ngày càngtăng lên, thì quan hệ EU-Châu á cũng đợc đổi mới để thích ứng Ngày nay cụcdiện về an ninh và ổn định ở Châu á đã thay đổi và trong thời gian tới vẫn còn làvấn đề dễ gây bất ngờ cả đối với trong Châu á lẫn bên ngoài Châu á Về kinh tếthơng mại: bên cạnh những biện pháp hợp tác chung, điều đặc biệt trong chínhsách mới của EU đối với Châu á là xây dựng mối quan hệ đối tác bình đẳng
Đây là sự hoạch định chính sách mang tính tổng thể nhất đối với một khuvực mà EU đã từng làm kể từ trớc tới nay Đây cũng là lần đầu tiên EU công bố
đầy đủ một chính sách có tính chiến lợc và quan trọng nh vậy
Trang 9* Vị thế của Việt Nam trong Chiến lợc mới của EU đối với Châu á
Sau một thời gian dài phải tập trung vào giải quyết mối quan hệ Đông-Tây
và các vấn đề liên kết nội bộ sau chiến tranh lạnh, EU đã bắt đầu nhận thấy rằngkhu vực Đông Nam á (trong đó có Việt Nam) có một tiềm năng hợp tác to lớntrong nhiều lĩnh vực Bởi vậy, EU đã tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặtvới Đông Nam á, qua đó hy vọng sẽ xác lập vị trí chắc chắn của mình ở khu vựcChâu á-Thái Bình Dơng
Việt Nam có một vị trí địa lý rất quan trọng Đó là chiếc cầu nối giữa Đông
á với Đông Nam á Việt Nam còn có thể là cầu nối giữa Thái Bình Dơng và ấn
độ Dơng để vào Trung Cận Đông Ngoài ra, Việt Nam còn ở vào vị trí nối liềnLục Địa Châu á với Châu Đại Dơng Không những thế, trong con mắt của EU,Việt Nam là một thị trờng lớn đầy hấp dẫn với gần 80 triệu dân và hầu nh cha đợckhai thác, với lực lợng lao động hết sức dồi dào có học vấn cao mà tiền công lao
động lại không cao Bên cạnh vị thế địa kinh tế, Việt Nam còn đợc thế giới biết
đến nh một dân tộc kiên cờng đã từng chiến thắng trong cuộc chiến tranh bảo
vệ nền độc lập và thống nhất đất nớc, nh một quốc gia có thiện chí trong côngcuộc xây dựng hoà bình, an ninh trong khu vực và trên phạm vi toàn thế giới
Do vị thế chính trị cũng nh những thành quả mới đạt đợc của công cuộc cảicách kinh tế, Việt Nam càng quyết tâm hội nhập với các nớc trong khu vực vàtrên toàn cầu Do vậy, EU đã có sự đánh giá một cách khách quan và đầy đủhơn về tiềm năng cũng nh vai trò của Việt Nam đối với khu vực Liên MinhChâu Âu đã hoạch định một chính sách mới trong quan hệ với Việt Nam
Trên cơ sở chính sách mới hoạch định, EU đẩy mạnh sự hợp tác với ViệtNam trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế EU tăng cờng đầu t và thúc đẩybuôn bán với Việt Nam thể hiện ở việc EU dành cho hàng của ta hởng u đãi thuếquan phổ cập (GSP) và tăng vốn ODA hàng năm cùng với việc đẩy mạnh hỗ trợ
kỹ thuật Qua đó, chúng ta dễ dàng nhận thấy Việt Nam ngày càng đợc quantâm hơn trong chính sách đối ngoại của EU Đặc biệt, trong chiến lợc mới của
EU đối với Châu á, EU dành sự u tiên đặc biệt cho ASEAN mà Việt Nam làmột thành viên của Tổ chức này Rõ ràng vị thế của Việt Nam đã đợc nâng lêntrong chính sách mới của EU đối với Châu á
Với chính sách hớng về Châu á của mình, EU ngày càng dành sự u tiên
và hỗ trợ nhiều hơn cho Việt Nam - Một thị trờng không lớn lắm trong khu vựcnày, nhng mang lại khá nhiều lợi ích kinh tế cho EU trong quan hệ hợp tácphát triển
Trang 10II Đặc điểm của thị trờng EU
1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng và kênh phân phối
1.1 Tập quán và thị hiếu tiêu dùng
EU là một thị trờng rộng lớn, với 375,5 triệu ngời tiêu dùng (1999) Thị ờng EU thống nhất cho phép tự do lu chuyển sức lao động, hàng hoá, dịch vụ vàvốn giữa các nớc thành viên Thị trờng này còn mở rộng sang các nớc thuộc
tr-“Hiệp hội Mậu dịch Tự do Châu Âu” (EFTA) tạo thành một thị trờng rộng lớntrên 380 triệu ngời tiêu dùng
EU gồm 15 thị trờng quốc gia, mỗi thị trờng lại có đặc điểm tiêu dùngriêng Do vậy, có thể thấy rằng thị trờng EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú
về hàng hoá Có những loại hàng rất đợc a chuộng ở thị trờng Pháp, Italia, Bỉ,
nh-ng lại khônh-ng đợc nh-ngời tiêu dùnh-ng Anh, Ailen, Đan Mạch và Đức đón chào Tuy cónhững khác biệt nhất định về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa các thị trờngquốc gia trong khối EU, nhng 15 nớc thành viên đều là những quốc gia nằm ởkhu vực Tây và Bắc Âu nên có những điểm tơng đồng về kinh tế và văn hoá.Trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nớc thành viên khá đồng đều, cho nênngời dân thuộc khối EU có những điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng.Ngời tiêu dùng EU thích sử dụng và quen tiêu dùng một số loại hàng hoá sau:
- Đồ chơi trẻ em bằng nhựa PVC: Ngời tiêu dùng trên thị trờng áo, ĐanMạch, Pháp, Hy Lạp và Thụy Điển không mua những đồ chơi hoặc vật dụng củatrẻ em làm bằng nhựa PVC chứa hoá chất có khả năng chuyển màu (Phthalates)
- Hàng may mặc và giày dép: Ngời dân áo, Đức và Hà Lan chỉ mua hàngmay mặc và giày dép không chứa chất nhuộm có nguồn gốc hữu cơ (Azo-dyes).Khách hàng EU đặc biệt quan tâm tới chất lợng và thời trang của hai loại sảnphẩm này Nhiều khi yếu tố thời trang lại có tính quyết định cao hơn nhiều so vớigiá cả Đối với nhóm hàng giày dép: Ngời tiêu dùng EU đang có xu hớng đi giàyvải Xu hớng này ngày càng tăng lên tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng giày déptăng hàng năm ở EU
- Thủy hải sản: Ngời tiêu dùng EU không mua những sản phẩm thủy hảisản nhập khẩu bị nhiễm độc do tác động của môi trờng hoặc do chất phụ giakhông đợc phép sử dụng Đối với các sản phẩm thủy hải sản đã qua chế biến, ng-
ời Châu Âu chỉ dùng những sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nơi sảnxuất, các điều kiện bảo quản và sử dụng, mã số và mã vạch Ngời tiêu dùng EUtẩy chay các loại thủy hải sản nhập khẩu có chứa khuẩn Salmonella, độc tốLustamine, nhiễm V.Parahaemoliticus, nhiễm V Cholerae Ngời Châu Âu ngàycàng ăn nhiều thủy hải sản vì họ cho rằng sẽ giảm đợc béo mà vẫn khoẻ mạnh
Trang 11Ngời tiêu dùng EU có sở thích và thói quen sử dụng các sản phẩm có nhãnhiệu nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng, những nhãn hiệu này gắn liền với chất l-ợng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên dùng những sản phẩm mang nhãnhiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lợng và an toàn cho ngời sử dụng Nhiều trờnghợp, những sản phẩm này giá rất đắt, nhng họ vẫn mua và không thích thay đổisang các sản phẩm không nổi tiếng khác cho dù giá rẻ hơn nhiều Đặc biệt đối vớinhững sản phẩm của các nhà sản xuất không có danh tiếng hay nói cách khácnhững sản phẩm có nhãn hiệu ít ngời biết đến thì rất khó tiêu thụ trên thị trờngnày.
EU là một trong những thị trờng lớn trên thế giới cũng nh thị trờng Mỹ,
nh-ng khác với thị trờnh-ng Mỹ ở chỗ EU là một cộnh-ng đồnh-ng kinh tế mạnh và là mộttrung tâm văn minh lâu đời của nhân loại, do đó sở thích tiêu dùng của ng ờiChâu Âu rất cao sang Hàng tiêu dùng phải là hàng cao cấp chứ không dùngloại bình dân Họ có thu nhập, mức sống cao và khá đồng đều, yêu cầu rất khắtkhe về chất lợng và độ an toàn của sản phẩm nói chung, còn riêng đối với thựcphẩm thì chất lợng và vệ sinh là hàng đầu Yếu tố quyết định tiêu dùng của ng -
ời Châu Âu là chất lợng hàng hoá chứ không phải là giá cả đối với đại đa sốcác mặt hàng đợc tiêu thụ trên thị trờng này Giá cả chỉ là yếu tố có tính quyết
định quan trọng thứ hai đối với tiêu dùng Khác hẳn các doanh nghiệp Mỹ, đốivới các doanh nghiệp EU thì yếu tố thu hút sự quan tâm lớn nhất của họ là chấtlợng hàng hoá, tiếp đến là mẫu mã Qua đó ta nhận thấy rằng EU là thị tr ờngkhó tính và khắt khe nhất trên thế giới hiện nay Chất lợng sản phẩm là yếu tốquan trọng hàng đầu và là chìa khoá để mở cánh cửa đi vào thị trờng EU
1.2 Kênh phân phối
Hệ thống phân phối EU về cơ bản cũng giống nh hệ thống phân phối củamột quốc gia, gồm mạng lới bán buôn và mạng lới bán lẻ Tham gia vào hệ thốngphân phối này là các Công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, cáccông ty bán lẻ độc lập, v.v
Xu hớng nhất thể hoá của các Công ty xuyên quốc gia đang diễn ra sôi
động và quá trình này trong EU diễn ra trong hầu hết các ngành từ lĩnh vực sảnxuất đến lu thông, và biểu hiện đậm nét ở các ngành: hàng không, sản xuất ôtô, tài chính-ngân hàng- bảo hiểm
Các công ty xuyên quốc gia EU tổ chức lại bằng cách tìm nguồn cung ứng
từ nớc ngoài, tập trung vào việc phát triển những sản phẩm công nghệ cao ở trongnớc và hoạt động tiếp thị Rất nhiều công ty chú trọng tới khâu sản xuất, sau khi
tổ chức lại đã chuyển phần lớn hoạt động từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiếp
Trang 12thị tiêu dùng Những công ty này chuyển một phần sản xuất của họ ra n ớcngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầu nớc ngoài Việc duy trì vừa đủ sản xuấttrong nớc cho phép họ có khả năng phản ứng nhanh với những thay đổi trongnhu cầu tiêu dùng Đồng thời việc đa sản xuất ra nớc ngoài giúp họ có thể tậndụng đợc lao động rẻ ở nớc ngoài để cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh.Chính vì vậy mà EU nhập rất nhiều hàng may mặc, da giày, v.v từ các n ớc,những năm gần đây nhập rất nhiều từ Châu á.
Các Công ty xuyên quốc gia EU thờng phát triển theo mô hình, gồm: ngânhàng hoặc công ty tài chính, nhà máy, công ty thơng mại, siêu thị, cửa hàng,v.v Các Công ty xuyên quốc gia tổ chức mạng lới tiêu thụ hàng của mình rất chặtchẽ, họ chú trọng từ khâu đầu t sản xuất hoặc mua hàng đến khâu phân phối hàngcho mạng lới bán lẻ Do vậy, họ có quan hệ rất chặt chẽ với các nhà thầu nớcngoài (các nhà xuất khẩu ở các nớc) để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định vàgiữ uy tín với mạng lới bán lẻ
Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trờng EU
là theo tập đoàn và không theo tập đoàn Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa
là các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoácho hệ thống các cửa hàng và siêu thị của tập đoàn này mà không cung cấphàng cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác Còn kênh phân phối không theotập đoàn thì ngợc lại, các nhà sản xuất và nhập khẩu của tập đoàn này ngoàiviệc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn mình còn cung cấphàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và các công ty bán lẻ độc lập
Rất ít trờng hợp các siêu thị lớn hoặc các công ty bán lẻ độc lập mua hàngtrực tiếp từ các nhà xuất khẩu nớc ngoài Mối quan hệ bạn hàng giữa các nhà bánbuôn và bán lẻ trên thị trờng EU không phải là ngẫu nhiên mà phần lớn là do cóquan hệ tín dụng và mua cổ phần của nhau Các nhà bán buôn và bán lẻ trong hệthống phân phối của EU thờng có quan hệ làm ăn lâu đời và rất ít khi mua hàngcủa các nhà cung cấp không quen biết cho dù giá hàng có rẻ hơn nhiều vì uy tínkinh doanh với khách hàng đợc họ đặt lên hàng đầu mà muốn giữ đợc điều nàythì hàng phải đảm bảo chất lợng và nguồn cung cấp ổn định Họ liên kết vớinhau chặt chẽ thành một chuỗi mắt xích trong kinh doanh bằng các hợp đồngkinh tế Các cam kết trong hợp đồng đợc giám sát nghiêm ngặt bởi các chế tàicủa luật kinh tế Vì vậy mà các nhà nhập khẩu của EU yêu cầu rất cao về việctuân thủ chặt chẽ các điều khoản của hợp đồng, đặc biệt là chất l ợng và thờigian giao hàng.(Xem chi tiết phụ lục 2)
Trang 13Hệ thống phân phối của EU đã hình thành lên một tổ hợp rất chặt chẽ và cónguồn gốc lâu đời Tiếp cận đợc hệ thống phân phối này không phải là việc dễ
đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp xuất khẩu của
ta muốn tiếp cận các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng EU thì phải tiếp cận
đ-ợc với các nhà nhập khẩu EU Có thể tiếp cận với các nhà nhập khẩu EU bằng haicách: thứ nhất, tìm các nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp ; thứ hai, nhữngdoanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực kinh tế nên thành lập liên doanh với cácCông ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty con
2 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU
Một đặc điểm nổi bật trên thị trờng EU là quyền lợi của ngời tiêu dùng rất
đợc bảo vệ, khác hẳn với thị trờng của các nớc đang phát triển Để đảm bảo antoàn cho ngời tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất
và có các hệ thống báo động giữa các nớc thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểmtra các sản phẩm ở biên giới EU đã thông qua những quy định bảo vệ quyền lợicủa ngời tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra, các hợp
đồng quảng cáo, bán hàng tận nhà, nhãn hiệu,v.v Các tổ chức chuyên nghiêncứu đại diện cho giới tiêu dùng sẽ đa ra các quy chế định chuẩn Quốc gia hoặcChâu Âu Hiện nay ở EU có 3 tổ chức định chuẩn: Uỷ Ban Châu Âu về Địnhchuẩn, Uỷ Ban Châu Âu về Định chuẩn điện tử, Viện Định chuẩn Viễn thôngChâu Âu Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán đợc ở thị trờng EU với điều kiệnphải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốcgia đợc sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm đợc sản xuất ra từ các nớc
có những điều kiện sản xuất cha đạt đợc mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của
EU Quy chế bảo đảm an toàn của EU đối với một số loại sản phẩm tiêu dùng
nh sau:
- Các sản phẩm thực phẩm, đồ uống đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm,danh mục thành phẩm, thành phần, trọng lợng ròng, thời gian sử dụng, cách sửdụng, địa chỉ của nớc sản xuất hoặc nơi bán, nơi sản xuất, các điều kiện đặc biệt
để bảo quản, để chuẩn bị sử dụng hoặc các thao tác bằng tay, mã số và mã vạch
để dễ nhận dạng lô hàng
- Các loại thuốc men đều phải đợc kiểm tra, đăng ký và đợc các cơ quan cóthẩm quyền của các quốc gia thuộc EU cho phép trớc khi sản phẩm đợc bán ratrên thị trờng EU Giữa các cơ quan có thẩm quyền này và Uỷ Ban Châu Âu về
Định chuẩn thiết lập một hệ thống thông tin trao đổi tức thời có khả năng nhanhchóng thu hồi bất cứ loại thuốc nào có tác dụng phụ đang đợc bán trên thị trờng
Trang 14- Đối với các loại vải lụa, EU lập ra một hệ thống thống nhất về mã hiệucho biết các loại sợi cấu thành nên loại vải hay luạ đợc bán ra trên thị trờng EU.Bất cứ loại vải hay lụa nào đợc sản xuất ra trên cơ sở hai hay nhiều loại sợi màmột trong các loại ấy chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lợng thì trên mã hiệu có thể
đề tên loại sợi đó kèm theo tỷ lệ về trọng lợng, hoặc đề tên của loại sợi đó kèm tỷ
lệ tối thiểu 85%, hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm Nếu sản phẩm gồmhai hoặc nhiều loại sợi mà không loại sợi nào đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lợng thìtrên mã hiệu ít nhất cũng phải ghi tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất, kèm theotên các loại sợi khác đã đợc sử dụng
Để bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng, EU tích cực tham gia chống nạnhàng giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bảnquyền
Ngoài việc ban hành và thực hiện quy chế trên, EU đa ra các Chỉ thị kiểmsoát từng nhóm hàng cụ thể về chất lợng và an toàn đối với ngời tiêu dùng (xemchi tiết cụ thể từng Chỉ thị ở phụ lục 3)
3 Chính sách thơng mại chung của EU
Chính sách thơng mại chung của EU cũng giống nh chính sách thơngmại của một quốc gia Nó bao gồm chính sách thơng mại nội khối và chínhsách ngoại thơng
3.1 Chính sách thơng mại nội khối EU
Chính sách thơng mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thịtrờng chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia,biên giới hải quan (xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế) để tự do luthông hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn; và điều hoà các chính sách kinh tế
và xã hội của các nớc thành viên
Thị trờng chung Châu Âu dựa trên nền tảng của việc tự do lu chuyển 4 yếu
tố cơ bản của sản xuất: hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn
- Lu thông tự do hàng hoá: Để hàng hoá đợc tự do lu thông trong thị trờngchung, các nớc thành viên EU đều nhất trí áp dụng những biện pháp sau đây: (1)Xoá bỏ hoàn toàn mọi loại thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu giữa cácnớc thành viên; (2) Xoá bỏ hạn ngạch (quota) áp dụng trong thơng mại nội khối;(3) Xoá bỏ tất cả các biện pháp tơng tự hạn chế về số lợng (các biện pháp hạn chếdới hình thức là các qui chế và qui định về cấu thành sản phẩm, đóng gói, tiêuchuẩn công nghiệp và an toàn kỹ thuật); và (4) Xoá bỏ tất cả các rào cản về thuếgiữa các nớc thành viên
Trang 15- Tự do đi lại và c trú trên toàn lãnh thổ Liên Minh: Để đảm bảo việc tự do
đi lại và c trú của công dân trong lãnh thổ EU, các nớc thành viên đều nhất trí
đảm bảo các quyền sau cho công dân của họ: (1) Tự do đi lại về mặt địa lý; (2)
Tự do di chuyển vì nghề nghiệp; (3) Nhất thể hoá về xã hội; và (4) Tự do c trú
- Lu chuyển tự do dịch vụ: Việc lu chuyển tự do của dịch vụ có thể đợcthực hiện theo những cách sau: (1) Tự do cung cấp dịch vụ; (2) Tự do hởng cácdịch vụ; (3) Tự do chuyển tiền bằng điện tín; và (4) Công nhận lẫn nhau các vănbằng
- Lu chuyển tự do vốn: Trong một thời gian dài, thơng mại tự do về hànghoá và dịch vụ sẽ không thể duy trì đợc nếu vốn không đợc lu chuyển tự do và đ-
ợc chuyển tới nơi nó đợc sử dụng một cách có hiệu quả kinh tế nhất
Tất cả các biện pháp để xây dựng một thị trờng chung Châu Âu đã đợctrình bày ở trên cũng bảo đảm tạo ra các cơ hội t ơng tự cho mọi ngời trong thịtrờng chung và ngăn ngừa cạnh tranh đợc tạo ra do sự méo mó về thơng mại.Một thị trờng đơn lẻ không thể vận hành một cách suôn sẻ nếu nh không thốngnhất các điều kiện cạnh tranh áp dụng Vì mục đích này, các nớc EU đều nhấttrí tạo ra một hệ thống bảo hộ sự cạnh tranh tự do trên thị trờng
3.2 Chính sách ngoại thơng của EU
Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thơng đóng một vai trò hết sứcquan trọng Nó đem lại sự tăng trởng kinh tế và tạo ra việc làm trong các ngànhsản xuất, nghiên cứu, bảo hiểm, ngân hàng và rất nhiều ngành khác Do vậy,chính sách ngoại thơng của EU có nhiệm vụ chỉ đạo các hoạt động ngoại thơngcủa cả EU với phần còn lại của thế giới đi đúng hớng để phục vụ các mục tiêuchiến lợc về kinh tế của Liên minh
Tất cả các nớc thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thơngchung đối với các nớc ngoài khối và Uỷ ban châu Âu là ngời đại diện duy nhấtcho Liên minh trong việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thơng mại và dàn xếpcác tranh chấp trong lĩnh vực này
Chính sách ngoại thơng của EU đợc xây dựng trên các nguyên tắc: khôngphân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng Các biện pháp
đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế số lợng, hàngrào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu
EU đang thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá: đẩy mạnh tự do hoá
th-ơng mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu và tiến tới xoá
bỏ hạn ngạch, GSP) Hiện nay, 15 nớc thành viên EU cùng áp dụng một biểu thuế
Trang 16quan chung đối với hàng hoá xuất nhập khẩu Đối với hàng nhập khẩu vào khối,mức thuế trung bình đánh vào hàng nông sản là 18%, còn hàng công nghiệp chỉ là2%.
Các chính sách phát triển ngoại thơng của EU từ 1951 đến nay bao gồmnhững cụm chính sách chủ yếu sau: chính sách khuyến khích xuất khẩu, chínhsách thay thế nhập khẩu, chính sách tự do hoá thơng mại và chính sách hạn chếxuất khẩu tự nguyện Việc ban hành và thực hiện các chính sách này có liên quanchặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế, tiến trình nhất thể hoá châu Âu và khảnăng cạnh tranh trong từng thời kỳ các sản phẩm của Liên minh trên thị trờng thếgiới
Liên minh châu Âu là một tổ chức tự do, song không phải là mở rộng cửa
để hứng mọi cơn gió EU chủ trơng vừa thực hiện chính sách tự do hoá thơng mạivừa thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch trong một chừng mực nhất định nhằmbảo vệ các ngành công nghiệp của mình trớc những hành động cạnh tranh khôngtrung thực của các đối thủ Trong giai đoạn hiện nay, chính sách tự do hoá thơngmại của EU hớng vào thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá (kết thúc vào năm2004) nhằm đẩy mạnh tự do hoá thơng mại quốc tế thông qua lịch trình cắt giảmdần thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ hạn ngạch và hỗtrợ các nớc đang phát triển thông qua việc dành cho họ Chơng trình u đãi thuếquan phổ cập GSP trong quan hệ thơng mại song phơng
Các biện pháp khuyến khích trong GSP của EU: So với u đãi mà các nớckhác dành cho các nớc đang phát triển, mức u đãi của EU vào loại thấp nhất Có
lẽ vì thế đã tồn tại trong hệ thống GSP của EU qui định khuyến khích tăng thêmmức u đãi 10%, 20%, 35% đối với hàng nông sản và 15%, 25% và 35% đối vớihàng công nghệ phẩm EU đã sử dụng hai công cụ chính để thúc đẩy thơng mạivới Việt Nam là GSP và OPT (hạn ngạch công nghiệp) Từ năm 1997, EU bắt đầudành OPT cho Việt Nam, OPT tăng rất nhanh 100% trong vòng 3 năm Hiện nay,OPT chiếm 30% tổng hạn ngạch EU dành cho Việt Nam
Mặc dù hàng xuất khẩu của việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng u đãi thuếquan phổ cập (GSP) từ 1/7/1996 cho đến nay, thế nhng chúng ta gần nh không đ-
ợc hởng các u đãi mà EU dành cho các nớc đang phát triển vì EU xếp Việt Namvào danh sách những nớc thực hiện chế độ độc quyền ngoại thơng ngoài GATT.Hiện nay, các nớc đang phát triển đợc hởng u đãi của EU trong quan hệ thơngmại song phơng là các nớc ACP (các nớc Châu Phi, Caribê và Thái Bình Dơng)thuộc Công ớc Lomé Thứ tự u tiên của EU đối với các nớc đang phát triển khôngthuộc Châu Âu đợc cấu trúc theo hình kim tự tháp mà chóp là là các nớc ACP
Trang 17thuộc Công ớc Lomé, tiếp đó là các nớc ven biển địa Trung Hải, các nớc Châu átrong đó có ASEAN nằm ở đáy tháp.
Chính sách bảo hộ mậu dịch của EU đợc thực hiện thông qua một loạt cáchoạt động và công cụ cụ thể: thuế chống xuất khẩu bán phá giá, thuế chống tài trợ
và các điều kiện bảo hộ khác, các quy định về “giải quyết các trở ngại thơng mại”cho phép chống lại trong khuôn khổ WTO và các biện pháp mà các nớc thứ ba ápdụng trái với luật lệ cân bằng thơng mại, các biện pháp chống hàng giả nhằmngăn chặn không cho phép nhập khẩu những hàng hoá đánh cắp bản quyền Uỷban châu Âu cũng đã thơng thuyết những hiệp định về hạn chế nhập khẩu một sốmặt hàng có thể ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế của EU nh đánhthuế 30% đối với những sản phẩm điện tử của Hàn Quốc và Singapore, nhôm củaLiên bang Nga, xe hơi của Nhật Bản, giày dép của Trung Quốc
Chế độ quản lý nhập khẩu của EU hết sức phức tạp, nên việc thu thập vàphổ biến thông tin về thị trờng này đến các nhà xuất khẩu của ta là việc làm cótầm quan trọng hàng đầu đối với chúng ta hiện nay Theo tính toán củaUNCTAD, do thiếu thông tin và không hiểu rõ các qui định về thủ tục của EU,các nớc đang phát triển thực sự chỉ sử dụng đợc 48% các u đãi của EU trongchế độ GSP
4 Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây
EU có nền ngoại thơng lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ Hàng năm, EU nhậpkhẩu một khối lợng lớn hàng hoá từ khắp các nớc trên thế giới Kim ngạch nhậpkhẩu từ các nớc ngoài EU không ngừng gia tăng, từ 581,1 tỷ ECU năm 1996 lêntới 1022,2 tỷ Euro năm 2000, tăng trung bình 11%/năm, chiếm trên 50% trongtổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của EU
Trang 18Kim ngạch nhập khẩu của EU
Nguồn: Báo cáo về hoạt động ngoại thơng năm 2000 của EU, Uỷ ban châu ÂuKim
ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng 50% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của
EU hàng năm Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhng tỷ trọng trong tổng kimngạch ngoại thơng lại có xu hớng chững lại và giảm nhẹ, năm 1996 là 51,88%,năm 1997 là 51,47%, năm 1999 giảm xuống 49,38% và năm 2000 là 47,84%
Các mặt hàng nhập khẩu chính của EU là các loại máy móc, phơng tiệnvận tải, sản phẩm chế tạo, sản phẩm thô Trong đó, nhóm sản phẩm chế tạo chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu với khoảng 70%, trong đó máymóc và thiết bị vận tải chiếm trên 30%, nhóm sản phẩm thô chỉ chiếm trên 20%,trong đó nhiên liệu chiếm tỷ trọng chính
(xem Bảng 3)
Bảng 3 Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU
Đơn vị : Tỷ ECU/Euro
Hàng hoá 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng giá trị nhập khẩu 581,1 672,6 710,5 779,2 1022,2
Trang 19Nguồn: Báo cáo về hoạt động ngoại thơng năm 2000 của EU, Uỷ ban châu Âu
Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU: sản phẩm thô chiếm khoảng 29,74% tổngkim ngạch nhập khẩu hàng năm, sản phẩm chế tạo chiếm trên 67,19%, các sảnphẩm khác chiếm gần 3,07 % Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của EU phải
kể đến: nông sản chiếm 11,79%, khoáng sản chiếm khoảng 17,33%, máy mócchiếm 24,27%, thiết bị vận tải chiếm trên 8,19%, hoá chất chiếm gần 7,59%,các sản phẩm chế tạo khác chiếm trên 27,11% tổng kim ngạch nhập khẩu
Trong nhóm sản phẩm khai khoáng mà EU nhập khẩu, nhiên liệu chiếm tỷtrọng lớn nhất (12,58% tổng kim ngạch nhập khẩu), tiếp đến là xăng và các sảnphẩm của nó (10,06%) Nhóm hàng máy móc thiết bị, thiết bị văn phòng và viễnthông chiếm chủ yếu (12,92% tổng kim ngạch nhập khẩu) Còn nhóm các sảnphẩm chế tạo khác: hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất (8,23%); tiếp đến là cácsản phẩm chế tạo phi kim loại chiếm 2,48% tổng kim ngạch nhập khẩu của EUhàng năm
Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm thô có xu hớng chững lại và giảm nhẹ,nguyên nhân là do kim ngạch nhập khẩu khoáng sản tăng chậm và kim ngạchnhập khẩu một số mặt hàng giảm sút, nh nhiên liệu và xăng Trong khi đó, kimngạch nhập khẩu các sản phẩm chế tạo tăng nhanh (7,6%/năm), phải kể đến thiết
bị văn phòng và viễn thông, thiết bị về điện, hàng dệt và may mặc,v.v
Các nớc có kim ngạch nhập khẩu vào EU lớn nhất là Mỹ, các nớcchâu Âu không thuộc EU, các nớc thuộc khối NAFTA, Nhật Bản EU nhập khẩucác mặt hàng nông sản, khoáng sản, thuỷ hải sản, da giày và hàng dệt may chủyếu từ các nớc đang phát triển và nhập khẩu máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải
từ các nớc phát triển (xem Bảng 4)
Bảng 4
Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ một số nớc vào EU
Đơn vị : Tỷ ECU/Euro
Trang 20Nguồn: Niên giám thống kê EU năm 2000, Uỷ ban châu Âu
EU là thị trờng nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ, nhu cầu nhập khẩuhàng năm rất lớn EU nhập khẩu rất nhiều các mặt hàng nông sản, khoáng sản,thuỷ hải sản và dệt may Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Hàng giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, đồ gốm, đồ gỗ gia dụng, cà phê, chè và gia
vị của Việt Nam đang đợc a chuộng tại thị trờng Châu Âu và triển vọng xuất khẩunhững mặt hàng này rất khả quan Vì vậy, có thể nói rằng EU là thị trờng xuấtkhẩu tiềm năng của Việt Nam
III Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng sang thị trờng EU.
Thị trờng chung Châu Âu thống nhất cùng với sự phát triển không ngừng
và ổn định đã tạo ra một thị trờng vô cùng hấp dẫn, mở ra những cơ hội thuận lợi
đối với hoạt động thơng mại cũng nh đầu t không những từ nội bộ khối mà đối vớicả các quốc gia ngoài khối Tuy nhiên để thâm nhập vào đợc thị trờng này thìkhông phải chỉ có những thuận lợi mà còn có cả khó khăn mà các doanh nghiệp
Trang 21xuất khẩu của ta cần lu ý để khai thác có hiệu quả các cơ hội từ thị trờng này và
có các giải pháp giảm thiểu những khó khăn cũng từ đó phát sinh
1 Thuận lợi
Liên Minh Châu Âu là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhấtthế giới hiện nay Đây cũng là một khu vực phát triển kinh tế ổn định và có đồngtiền riêng khá vững chắc Với triển vọng phát triển kinh tế của EU rất khả quan
và triển vọng mở rộng EU trong tơng lai thì đây sẽ là một thị trờng xuất khẩurộng lớn và khá ổn định Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sang khu vực này, cácdoanh nghiệp Việt Nam sẽ có đợc sự tăng trởng ổn định về kim ngạch vàkhông sợ xẩy ra tình trạng khủng hoảng thị trờng xuất khẩu nh với Liên Xô cũvào đầu thập niên 90 và với Nhật Bản vào năm 1997-1999
EU đang từng bớc đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển đối với ViệtNam trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế-thơng mại Chínhsách thơng mại của EU đối với Việt Nam là lấy thúc đẩy quan hệ buôn bángiữa hai bên làm nền tảng phát triển quan hệ hợp tác Có đ ợc thị trờng này ViệtNam không còn lệ thuộc chỉ vào một hoặc hai thị trờng duy nhất, đồng thờithông qua thị trờng này hàng hoá của Việt Nam có thể xâm nhập vào một sốthị trờng khác thuận lợi hơn
Thị trờng EU có nhu cầu lớn, rất đa dạng và phong phú về hàng hoá(kiểu dáng, mẫu mã, tính năng, tác dụng, v.v ) Do vậy, tăng c ờng xuấtkhẩu sang EU các doanh nghiệp Việt Nam không những đảm bảo ổn định đ -
ợc sản xuất mà còn nâng cao đợc trình độ và tay nghề của ngời lao động,mặt khác còn góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam
Tháng 5/2000, EU đã công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trờng,
điều này sẽ giúp hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tránh bị thiệt thòi hơn so vớihàng hoá của các nớc có nền kinh tế thị trờng khi EU điêù tra và thi hành các biệnpháp chống bán phá giá
EU là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu lớn và khá ổn định những mặt hàngxuất khẩu chủ lực của ta, nh; giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, nông sản và hàngthủ công mỹ nghệ Có những mặt hàng mà 80% khối lợng xuất khẩu là xuất sangthị trờng EU EU là khu vực thị trờng lớn có chính sách thơng mại chung cho 15nớc thành viên và đồng tiền thanh toán cho 11 nớc thuộc EU-11 Khi xuất khẩuhàng hoá sang bất cứ nớc thành viên nào trong khối chỉ cần tuân theo chính sáchthơng mại chung và thanh toán bằng đồng Euro (EU-11); không phức tạp nh trớc
đây là phải tính giá hàng theo 11 đồng tiền bản địa và biểu thuế nhập khẩu, qui
Trang 22chế nhập khẩu rất khác nhau, đồng thời nó cũng làm giảm bớt tính phức tạp và rủi
ro trong tính toán hiệu quả kinh doanh, trong thanh toán
2 Khó khăn
Mặc dù EU đợc coi là một thực thể đồng nhất, có các chính sách cũng nhcác quy tắc điều tiết chung đối với các mối quan hệ trong nội khối cũng nh vớibên ngoài Tuy nhiên, các chính sách, quy tắc này trên thực tế vẫn cha có hiệu lựchoàn toàn Bên cạnh đó, mỗi thành viên trong EU vẫn có những khác biệt nhất
định về văn hoá, ngôn ngữ, cũng nh về các hệ thống pháp lý.Trong thực tế, LiênMinh Châu Âu không phải là một thực thể văn hóa có những mẫu hình đồng nhất
về suy nghĩ, thái độ và cách ứng xử Những quyết định mua hàng chịu ảnh hởngbởi các mô hình văn hóa của thái độ ứng xử, điều đó đáng đợc chú ý đối với cáccông ty nớc ngoài khi làm Marketing ở EU Chính vì vậy nhiều công ty nớc ngoài
đã hoạt động với sự hiểu nhầm rằng thị trờng EU có nhiều điểm đồng nhất và đãphải gánh chịu nhiều thất bại.Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy thị trờng EU chỉthống nhất về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế là nhóm thị trờng Quốc gia và khuvực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc trng riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nớc
đang phát triển thờng không hay để ý tới Mỗi nớc thành viên tạo ra các cơ hộikhác nhau và yêu cầu của họ cũng khác
EU là một thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) có chế độquản lý nhập khẩu chủ yếu dựa trên các nguyên tắc của Tổ chức này Các mặthàng quản lý bằng hạn ngạch không nhiều, nhng lại sử dụng khá nhiều biện phápphi quan thuế Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cờng quốc kinh tếlớn và có xu hớng giảm, nhng EU vẫn là một thị trờng bảo hộ rất chặt chẽ vìhàng rào phi quan thuế (rào cản kỹ thuật) rất nghiêm ngặt Do vậy, hàng xuấtkhẩu của ta muốn vào đợc thị trờng này thì phải vợt qua đợc rào cản kỹ thuậtcủa EU Rào cản kỹ thuật chính là qui chế nhập khẩu chung và các biện phápbảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU, đợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sảnphẩm: tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàncho ngời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng và tiêu chuẩn về lao động Vìvậy để thâm nhập đợc vào thị trờng EU, các doanh nghiệp xuất khẩu của ViệtNam cần phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn này
Qui chế nhập khẩu và các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của
EU rất chặt chẽ Vì thế mà một số nông sản và thực phẩm Việt Nam không đápứng đợc các yêu cầu chặt chẽ khi xuất khẩu vào EU Điển hình là qui định của
EU về giám sát lợng độc tố trong nhóm hàng động vật và thực phẩm Do ta ch a
đáp ứng đợc yêu cầu này, từ trớc đến nay thịt cha xuất khẩu đợc vào EU
Trang 23EU sử dụng “rào cản kỹ thuật” là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất vàtiêu dùng nội địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần Hơn nữa,các nớc đang phát triển đợc EU cho hởng thuế quan u đãi GSP Bởi vậy, yếu tố cótính quyết định việc hàng của các nớc này có thâm nhập đợc vào thị trờng EU haykhông Chính là hàng hoá đó có vợt qua đợc rào cản kỹ thuật của EU hay không?
Việc tự do hoá về thơng mại và đầu t trên thế giới cũng nh những cải cách
về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của EU đang có xu hớng ngàycàng đợc nới lỏng, các nhà xuất khẩu Việt Nam trong những năm tới chắc chắn sẽphải đơng đầu với những thử thách và cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng này.Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng xuất khẩu của họ sẽ
đợc hởng nhiều u đãi hơn so với hiện nay và khi thâm nhập vào thị trờng EU sẽtrở thành một nhân tố cạnh tranh rất tiềm tàng đối với hàng xuất khẩu của ViệtNam Do đó, cạnh tranh trên thị trờng này sẽ ngày càng gay gắt Thị trờng EU có
đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ nh vậy nên bắt buộc các doanh nghiệp Việt Namphải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác
Việc tiếp cận các kênh phân phối phức tạp của EU là việc làm rất khókhăn Muốn tiếp cận đợc kênh phân phối EU, các doanh nghiệp phải nắm đợc đặc
điểm của kênh phân phối để từ đó có những biện pháp cụ thể xâm nhập vào Nhiềukhi hàng xuất khẩu Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU tiếp cận đợc ít kênh phânphối của EU hay thờng phải qua trung gian, việc này đã hạn chế khả năng đẩy mạnhxuất khẩu, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá bán của các doanh nghiệp
Chính sách thơng mại và đầu t của EU bấy lâu nay chủ yếu nhằm vào cácthị trờng truyền thống có tính chiến lợc là Châu Âu và Châu Mỹ Đối với Châu á,trong đó có Việt Nam, chính sách thơng mại của EU mới hình thành gần đây,
đang trong quá trình xem xét, thử nghiệm và khai thác Hơn nữa, chính sách
th-ơng mại của EU đối với Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa trên cơ sở xếp ViệtNam vào danh sách những nớc thực hiện chế độ độc quyền ngoại thơng ngoàiGATT (EU coi Việt Nam không phải là nền kinh tế thị trờng), gần nh không đợchởng các u đãi của EU dành cho các nớc đang phát triển
Các doanh nghiệp Việt Nam còn ít hiểu biết về đối tác, đa số các doanhnghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, tiềm lực về vốn rất hạn chế do đó việctiến hành đầu t để thâm nhập thị trờng EU là một khó khăn to lớn, đồng thời cũnglàm hạn chế khả năng đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng cáo sản phẩm
Tóm lại, EU là thị trờng đòi hỏi yêu cầu chất lợng rất cao, điều kiện thơngmại nghiêm ngặt và đợc bảo hộ đặc biệt Các khách hàng EU nổi tiếng là khó tính
về mẫu mốt, thị hiếu Khác với Việt Nam nơi giá cả có vai trò quyết định trong
Trang 24việc mua hàng, đối với phần lớn ngời Châu Âu thì “thời trang” là một trongnhững yếu tố quyết định Chỉ khi các yếu tố chất lợng, thời trang và giá cả hấpdẫn thì khi đó sản phẩm mới có cơ hội bán đợc ở Châu Âu Việc nhiều nớc Châu
á khác, đặc biệt là Trung Quốc với tiềm năng xuất khẩu lớn và đã có nhiều kinhnghiệm có mặt ở thị trờng EU là một khó khăn lớn đối với Việt Nam khi thâmnhập thị trờng này Ngày nay, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thịtrờng này đang bị sức ép rất mạnh của hàng Trung Quốc (giày dép, dệt may,hàng điện tử, đồ chơi, thủ công mỹ nghệ), hàng Thái Lan (thủy hải sản, rauquả, ngũ cốc chế biến), hàng Indonesia (dệt may, giày dép,v.v ) Phần lớnhàng của các đối thủ cạnh tranh có u thế hơn hàng của ta về chất lợng, giá cả
và nguồn cung cấp ổn định.
Chơng haiThực trạng và triển vọng phát triển hoạt
động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị
mở rộng hàng hoá
I Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU từ năm 2001 đến nay.
1 Kim ngạch xuất khẩu
Quan hệ thơng mại Việt Nam-EU đang ngày càng phát triển Cơ sở pháp lý
điều chỉnh và đảm bảo cho sự phát triển ổn định của mối quan hệ này là Hiệp
định Hợp tác ký năm 1995, theo đó về thơng mại hai bên dành cho nhau đãi ngộtối huệ quốc (MFN), cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hoá của nhau tới mức tối
đa có tính đến điều kiện đặc thù của mỗi bên và EU cam kết dành cho hàng hoáxuất xứ từ Việt Nam u đãi thuế quan phổ cập (GSP); và Hiệp định buôn bán hàngdệt may có giá trị hiệu lực từ năm 1993, đến nay đã 2 lần gia hạn và điều chỉnhtăng hạn ngạch Chính cơ sở pháp lý trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam
Trang 25khai thác đợc lợi thế so sánh tơng đối trong hợp tác thơng mại với EU Do đó màhoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU phát triển mạnh cả về lợng và chất.Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có những thay đổi đáng kể và kim ngạch xuất khẩutăng nhanh (xem bảng 5)
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU 1999 - 2002
Đơn vị : Triệu USD
(1) Kim ngạch xuất khẩu
của Việt nam sang EU (1) 2.506,30 2.836,95 3.002,95 3.149,93(2) Tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt nam (2) 11.135,90 13.962,80 15.027,00 16.530,00
Tỷ trọng (1) trong (2) (%) 22,50 22,40 20,00 19,05
Nguồn : Tổng cục Hải quan, Bộ Thơng mại
năm 1999-2000 với mức tăng trởng đạt 13.2% Tỷ trọng của xuất khẩu sang thị ờng EU tuy có giảm so với tổng tăng chung kim nghạch xuất khẩu của ta nhngkhông đáng kể và vẫn chiếm tỷ trọng cao, năm 2002 là 19,05% Năm 2000, tỷ lệxuất khẩu sang EU đạt 22,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Nếunăm 1999 kim ngạch xuất khẩu của nớc ta sang EU đạt 2.506,3 triệu USD thìnăm 2000 đã tăng lên đến 2.837,1 triệu USD và năm 2002 đạt 3.149,9 Điều nàychứng tỏ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU luôn luôn tăng Đặc biệtnăm 2003 này EU đã tăng cho Việt nam thêm 250 triệu USD hạn ngạch hàng dệtmay xuất khẩu vào EU
tr-Rõ ràng là trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU tăng lênnhanh chóng, nhng tốc độ tăng hàng năm lại không ổn định và có xu thế giảmtăng so với năm trớc (Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng 13,2% so với 1999,năm 2001 tăng 5,9% so với 2000, năm 2002 tăng 4,9% so với năm 2001).Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do giá của một số mặt hàng trên thị trờngthế giới giảm nhiều (điển hình là cà phê) và tất cả các mặt hàng xuất khẩu quantrọng của Việt Nam đều đang gặp trở ngại trên thị trờng EU do các qui chế quản
lý nhập khẩu của EU gây ra Trong khi đó, đến tháng 4/2000 Việt Nam vẫn cha
đợc EU coi là nớc có nền kinh tế thị trờng nên hàng của ta phải chịu sự phân biệt
Trang 26đối xử so với hàng của các nớc khác khi EU xem xét áp dụng các biện phápchống bán phá giá.
Mặc dù nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU đối với các mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của ta là rất lớn và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng này tăng nhanh, thế nhng tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch nhập khẩucủa EU lại không đáng kể, chừng 0,12% Vấn đề có thể lý giải một phần ở chỗchất lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam cha đợc ổn định và đôi khi không đápứng đợc yêu cầu của các bạn hàng EU, nh hàng vẫn còn lẫn tạp chất, một số lôhàng tôm đông lạnh còn lẫn cả đinh và bị nhiễm khuẩn, điều kiện chế biến thuỷsản cha đáp ứng qui định của EU, các vết bẩn trên sản phẩm hàng dệt Ngoài ra,còn nhiều trờng hợp hàng xuất khẩu của Việt Nam không đảm bảo đúng các qui
định trong hợp đồng về qui cách kỹ thuật, số lợng và thời gian giao hàng Do vậy,làm giảm đáng kể mức lu chuyển hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU Mộthiện tợng khác nữa là trong các số liệu xuất khẩu chính thức của Việt Nam sangthị trờng này nêu trên còn thiếu một bộ phận hàng hoá đáng kể do các Công ty th-
ơng mại của các nớc khác có văn phòng giao dịch tại Việt Nam hoặc không cóvăn phòng giao dịch tại Việt Nam đã nhập khẩu vào EU Đó có thể là lợng hànghoá nằm trong kênh buôn bán chính thức giữa EU với các nớc khác, nhất là các n-
ớc thuộc khu vực Châu á, trong trờng hợp này họ đã tái xuất khẩu hàng của ViệtNam sang EU Đặc biệt còn một lợng hàng hoá không nằm trong kênh buôn bánchính thức tức là qua con đờng xuất khẩu chính ngạch nhng làm giả mạo giấyxuất xứ của lô hàng Cụ thể là nhiều bạn hàng phần lớn trong khu vực làm giảgiấy chứng nhận xuất xứ của Việt Nam để đợc hởng những u đãi mà EU dành choViệt Nam, thí dụ nh u đãi GSP (phổ biến là hàng da giày)
Khi so sánh số liệu thống kê của Việt Nam với số liệu thống kê của EU ta
dễ dàng nhận thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU theo sốliệu của EU lớn hơn rất nhiều so với kim ngạch tính theo số liệu của Việt Nam(Mức chênh lệch năm 1999 là 818,8 triệu USD, mức chênh lệch giữa 2 số liệuthống kê chiếm khoảng 35,7% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU tính theo sốliệu của EU, và chiếm 59,9% tính theo số liệu của Việt Nam)
Trớc năm 1994, EU gồm 12 nớc nhng chỉ có 6 nớc trong EU có quan hệbuôn bán với Việt Nam là: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức, Italia, Anh Thời kỳ 1999-
2002, cả 15 nớc thành viên EU đều có quan hệ buôn bán với Việt Nam tuy mức
độ có khác nhau Việt Nam có 15 thị trờng xuất khẩu trong khối EU và tỷ trọngcủa từng thị trờng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũngrất khác nhau (xem bảng 6)
Trang 27Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU
(Phân theo nớc) Đơn vị: Triệu USD
Nguồn: Tổng cục Hải quan, Niên giám thống kê và Bộ Thơng mại
Qua số liệu ở bảng trên ta nhận thấy nhìn chung kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang các nớc trong khối EU đều tăng lên hàng năm (trừ Đức, Pháp , Bỉ,
Bồ Đào Nha và Lúc Xăm Bua giảm một chút vào năm 2001-2002) Đối với một
số thị trờng nh Anh, Hà Lan, Italia, Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan có tốc độtăng trởng kim ngạch tơng đối đều, có một số đạt tốc độ tăng trởng cao Năm
1999 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Italia đạt 159,39 triệu USD nhng
đến năm 2002 đạt 263,83 triệu USD tăng 38%/năm
Trang 28Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối EU là Đức, chiếm22,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU, tiếp đến là Anh (16,9%),Pháp (14,8%), Hà Lan (14,7%), Bỉ (8,6%), Italia (7,1%), Tây Ban Nha (5,5%),
Đan Mạch (2,6%), Thuỵ Điển (2,4%), Phần Lan (1,2%), áo (1,2%), Ai Len(0,7%), Hy Lạp (0,6%), Bồ Đào Nha (0,6%) và Lúc Xăm Bua (0,4%) Từ năm
1997, Anh đã vợt Pháp và Hà Lan vơn lên chiếm vị trí thứ hai sau Đức
2.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là giầy dép , hàng dệt may, càphê, hải sản, gạo, cao su, than đá, điều nhân và rau quả 9 mặt hàng này thờngxuyên chiếm tới 75% kim ngạch xuất khẩu của ta vào EU, trong đó riêng giàydép là 37%, hàng dệt may là 25%, cà phê và hải sản trên dới 14% Nếu so với trớc
đây, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU đã phong phú và đa dạng hơnrất nhiều Điều đáng quan tâm là bên cạnh các mặt hàng sơ chế, nông sản, thuỷsản, công nghiệp nhẹ, các mặt hàng gia công, là sự xuất hiện của các sản phẩm
điện tử của Việt Nam trong nhóm hàng xuất khẩu vào EU, tuy với số lợng không
đáng kể chỉ chiếm 2,1% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU nhng nó cũng đãchứng tỏ đợc khả năng của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này còn rất lớn vàcác mặt hàng sẽ đợc đa dạng và phong phú hơn rất nhiều (xem bảng 7)
Bảng 7 Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU
Trang 29Nguồn: Vụ XNK - Bộ thơng mại
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang EU, nhóm hàng chế tạo bao gồm: giầydép chiếm 55%, hàng may mặc chiếm 30%, máy móc thiết bị điện, ; nhóm hàngthực phẩm thì cà phê, chè, gia vị chiếm trên 70%, thuỷ sản chiếm 20%, còn lại đồuống, hạt điều, rau quả, ; nhóm nguyên liệu thô gồm: các sản phẩm gỗ chiếmkhoảng 80%, cao su chiếm 14,7%, ; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản:than đáchiếm 75%,
Trong những năm tới, bên cạnh việc giữ vững và tăng cờng xuất khẩu cácmặt hàng truyền thống, chúng ta cần đẩy mạnh xuất sang EU hàng thủ công mỹnghệ, hạt điều, chè, than đá, rau quả nhất là các trái cây nhiệt đới nh xoài, dứa,sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, vú sữa (trừ chuối, dứa) vì đây là những mặthàng EU có nhu cầu nhập khẩu lớn, ta có lợi thế so sánh tơng đối tốt và khôngnằm trong danh sách nhóm hàng hạn chế nhập khẩu của EU Song song vớinhững mặt hàng nông sản và công nghiệp nhẹ ta cũng nên đẩy mạnh xuất khẩucác mặt hàng máy vi tính và linh kiện, động cơ diesel, chất tẩy rửa sang các thị tr-ờng không phải là quá “khó tính” nh Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
3 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang EU trong những năm gần đây
3.1 Hàng giày dép
Trang 30EU là một thị trờng rộng lớn với số dân gần 400 triệu ngời có mức sống caovào loại nhất thế giới và có nhu cầu tiêu thụ giầy dép rất lớn, bình quân 6-7
đôi/ngời/năm Trong đó 50% giầy dép tiêu thụ ở khu vực này là đợc nhập khẩutheo đơn đặt hàng Tuy nhiên thị hiếu của ngời tiêu dùng Tây Âu rất khắt khe.Nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU là nguồn hàng đa dạng, phong phú vềchủng loại, khối lợng lớn, cung ổn định, thoả mãn thị hiếu tiêu dùng và đáp ứngcác yêu cầu kỹ thuật của Liên minh Có thể nói thị trờng EU hiện tại và tơng lai làthị trờng đầy tiềm năng cũng là thị trờng đầy thách thức đối với hàng giầy dép củaViệt Nam
Trong những năm qua ngành da giầy Việt Nam đã không ngừng nỗ lực đầu
t sản xuất , nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã, tìm kiếm bạn hàng, nâng caokim ngạch xuất khẩu Thực tế, năm 1995 khi kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
đã đạt 850 triệu USD, thì kim ngạch xuất khẩu giầy dép mới đạt 481 triệu USD.Vì giầy dép và sản phẩm da Việt Nam trớc kia xuất khẩu vào EU phải chụi sựgiám sát (phải xin phép trớc khi nhập khẩu), nhng sau khi ký Hiệp định hợp tác(17/7/1995) nhóm hàng này đợc nhập khẩu tự do vào EU Chính vì vậy kim ngạchxuất khẩu tăng lên rất nhanh: năm 1999 đạt 937 triệu USD, năm 2000 đạt 1.039,3triệu USD, năm 2001 đạt 1.163,1, năm 2002 đạt 1.327,9 triệu USD vợt xa mặthàng dệt may đã từng giữ vị trí thống soái trong thời kỳ 1992-1995 Đăc biệt năm
2002 kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt nam sang EU đạt tốc độ tăng trởngcao là 14,2% Hàng giầy dép luôn là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu vào EUlớn nhất của Việt nam vì mặt hàng này đợc hởng thuế u đãi GSP và Việt Nam và
EU đã ký tắt biên bản ghi nhớ về chống gian lận trong buôn bán các sản phẩmgiày dép tháng 8/1999, áp dụng từ 1/1/2000 Việc ký biên bản này tránh đợc khảnăng EU áp đặt hạn ngạch đối với mặt hàng giày dép của ta
Theo số liệu của Bộ Thơng Mại, tổng kim ngạch xuất khẩu của mặt hànggiầy dép của Việt Nam nh sau: Năm 1999 đạt 11.135.9 triệu USD, năm 2000 đạt13.962,8 triệu USD, năm 2001 đạt 15.027triệu USD, năm 2002 đạt 16,530,000triệu USD Nhng cho tới nay, có nhiều số liệu khác nhau về tỷ trọng của EU trongtổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép và sản phẩm da của Việt Nam Nếu căn cứvào số liệu của EU thì gần nh 100% sản phẩm da giầy của ta đợc xuất vào thị tr-ờng này Theo số liệu của Hải quan Việt Nam thì chỉ xấp xỉ 50% (do Hải quanthống kê thị trờng theo khách hàng, không thống kê theo điểm đến cuối cùng).Còn theo Tổng Công Ty Da Giầy Việt Nam thì tỷ trọng của EU là trên 80% Quacác con số thống kê nh vậy có thể thấy hàng giầy dép của Việt Nam vào thị trờng
EU phần lớn là thông qua trung gian và hình thức gia công Nhng dù sao thì tỷ
Trang 31trọng sản phẩm xuất khẩu vào thị trờng EU cũng vẫn chiếm một tỷ trọng lớntrong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
Các sản phẩm giầy dép của Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là giầy thểthao, chiếm trên 40% kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang thị trờngnày, giầy vải gần 20%, giầy nữ khoảng 15%, dép khoảng 17% và giầy da hơn1,5% (theo thống kê của Bộ Thơng mại-2002)
Thị trờng nhập khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam trong khối EU là Đức(25,3%), tiếp đến là Anh (21,0%), Pháp (14,3%), Bỉ (12,3%), Italia (8,1%), HàLan (7,9%), Tây Ban Nha (4,6%), Thụy Điển (2,2%), Đan Mạch (1,3%), Hy Lạp(0,8%), áo (0,8%), Phần Lan (0,8%), Ai Len (0,6%), Bồ Đào Nha và Lúc XămBua (0,3%)
Tuy kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU tăng nhanh,
nh-ng chúnh-ng ta chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia cônh-ng (chiếm 70%- 80% kimngạch) nên hiệu quả thực tế rất nhỏ (25%-30% tổng doanh thu xuất khẩu).Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do: (1) Ngành giày không nhận đợc sự hỗtrợ của ngành da và các ngành sản xuất nguyên phụ liệu, hiện nay ngành này
đang sống nhờ vào nguyên liệu ngoại và gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào kháchhàng nớc ngoài trong các khâu kỹ thuật, công nghệ, thiết kế mẫu và tiếp thị; (2)Phơng thức gia công và tốc độ tăng trởng cao đã gây tâm lý chủ quan và dễ dãitrong ngành nên không cơ sở nào quan tâm đến việc đa dạng hoá, nâng caochất lợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm xuất khẩu, do đó mà chất lợng sảnphẩm giày dép cha cao và mẫu mã còn đơn điệu Nếu cứ kéo dài tình trạng nàythì giày dép Việt Nam sẽ ở vào vị trí hoàn toàn bất lợi trong cạnh tranh trên thịtrờng EU khi họ xoá bỏ chế độ GSP và lúc đó các sản phẩm giày dép Việt Nam
sẽ không thể giành phần thắng trong cạnh tranh với các sản phẩm cùng loạicủa Trung Quốc và các nớc ASEAN khác
3.2.Hàng dệt may.
Dệt may là ngành có tiềm năng sản xuất và xuất khẩu lớn của Việt Nam.Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam gồm hai loại: thị trờng có hạnngạch ( gồm EU, Canađa, Thổ Nhĩ Kỳ) và không có hạn ngạch (gồm Mỹ, NhậtBản, Đông Âu và các nớc trong khu vực) EU là thị trờng xuất khẩu theo hạnngạch lớn nhất của Việt Nam Hàng năm, EU nhập khẩu trên 63 tỷ USD quần áocác loại trong đó chỉ khoảng10-15% là tiêu dùng còn lại 85-90% là sử dụng theomốt
Từ năm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thànhviên EU nh Đức, Pháp, Anh,v.v Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang
Trang 32EU đặc biệt phát triển mạnh kể từ khi có Hiệp định buôn bán hàng dệt may Cụthể, sau khi Hiệp định này đợc ký ngày 15/12/1992 và có hiệu lực vào năm 1993,
từ chỗ hầu nh bị cấm vận, nhóm hàng này của Việt Nam xuất khẩu vào EU đếnnăm 1999 đã đạt gần 700 triệu và triển vọng năm 2000 sẽ tăng thêm khoảng 150triệu USD Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này chiếm 34%-38%tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của Việt Nam
Nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam trong khối EU là Đức(46,9%), tiếp theo là Pháp (10,8%), Hà Lan (10,3%), Anh (9,4%), Bỉ (6,1%), TâyBan Nha (5,1%), Italia (4,4%), Đan Mạch (2,0%), Thụy Điển (1,9%), áo (1,5%),Phần Lan (0,6%), Ai Len (0,4%), Lúc Xăm Bua (0,3%), Hy Lạp (0,2%) và Bồ
Đào Nha (0,1%)
Sau nhiều năm thực hiện Hiệp định dệt may, EU đã trở thành thị trờng xuấtkhẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Mặc dù kim ngạch xuất khẩu liên tụctăng, nhng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU lại đang gặp rất nhiềukhó khăn: thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, số lợng hàng hoá EU dành cho ViệtNam còn quá thấp so với nhiều nớc và khu vực, số hạn ngạch bị chia thành nhiềunhóm hàng, những sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp và chất lợng cao ta vẫncha sản xuất đợc
Cũng giống nh mặt hàng giày dép, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩuvào thị trờng EU chủ yếu theo hình thức gia công (chiếm tỷ trọng trên 80%) nênhiệu quả thực tế rất nhỏ Nguyên nhân là do: (1) Ngành dệt vẫn cha đáp ứng đợcnhu cầu về nguyên phụ liệu của ngành may; (2) Sự dễ dãi và ít rủi ro của phơngthức gia công nên ngành may tuy phát triển rất nhanh nhng vẫn là một khu vựcsản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh; (3) Phơngthức phân bổ hạn ngạch cha hợp lý cũng đã kìm hãm tính năng động và sáng tạocủa các doanh nghiệp may; (4) Những rào cản trong thơng mại dệt may tại thị tr-ờng EU Để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU trong thời gian tới, ngoài nỗ lực củachính phủ tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển, các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam cần phải cải tiến chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng yêucầu của thị trờng EU và có thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm của Trung Quốc
và các nớc ASEAN khác trên thị trờng này khi EU hủy bỏ chế độ hạn ngạch
3.3 Hàng nông sản.
Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu sang EU là cà phê, cao su, gạo, chè, gia
vị và một số rau quả Các mặt hàng cao su, cà phê, chè của ta phần nào đợc tậptrung thành các khu sản xuất và chế biến lớn, mang tính công nghiệp Do vậy,những mặt hàng này xuất khẩu sang EU khá ổn định và có tốc độ tăng trởng cao
Trang 33Chỉ riêng mặt hàng cà phê do giá giảm trên thị trờng thế giới kể từ 1996 nên xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam sang EU có biến động song không nhiều Gạo xuấtkhẩu sang EU cha lớn lắm vì mức thuế nhập khẩu đối với gạo của ta vào thị trờngnày rất cao (100%) Gạo Việt Nam nhập khẩu vào EU chủ yếu đợc tái xuất sangmột nớc thứ ba Rau quả Việt Nam mới thâm nhập vào thị trờng EU vài nămgần đây, nhng kim ngạch xuất khẩu tăng tơng đối nhanh Tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu rau quả sang thị trờng này chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạchxuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam Các thị trờng xuất khẩunông sản chính của ta trong khối EU là Hà Lan, Thụy Điển, Pháp, Anh và Bỉ.
Cho đến nay, một số nông sản và thực phẩm Việt Nam vẫn cha áp dụngcác yêu cầu mang tính kỹ thuật cao nên cha thể xuất khẩu vào EU Động vật vàthực phẩm từ động vật là một thí dụ khá điển hình Theo qui định của EU, n ớcxuất khẩu phải có kế hoạch và thiết bị đầy đủ để giám sát d lợng độc tố trongnhóm hàng này, nhng Cơ quan chức năng của ta cha đáp ứng đợc yêu cầu trên
Điều này xẩy ra đối với thịt động vật và mật ong
vỏ với một khối lợng khá lớn do điều kiện biển Việt Nam thích hợp cho loạinhuyễn thể sinh sống, tuy nhiên đến tháng 7/1997 EU đã xét lại điều kiện nhậpkhẩu hàng nhuyễn thể vỏ hai mảnh và bổ sung các điều kiện vệ sinh môi trờngcao hơn và đã tạm đình nhập khẩu loại hàng này ở hàng loạt các quốc gia trong
đó có Việt Nam, điều này gây nên rất nhiều khó khăn cho ngành thuỷ sản ViệtNam
Bộ Thuỷ sản Việt Nam ngay lập tức đã có các biện pháp để giải quyết tìnhhình khó khăn này, tạo mối quan hệ tốt với thị trờng EU Cụ thể, 10/1999 ViệtNam đợc EU chấp nhận đa vào danh sách I các nớc xuất khẩu thuỷ sản của EU ;ngày 18/11/1999, EU đã chính thức công nhận Trung tâm kiểm tra chất lợng và
vệ sinh thuỷ sản Việt Nam (thuộc Bộ Thuỷ sản) là cơ quan kiểm soát điều kiện
an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản của Việt Nam đủ
điều kiện để EU uỷ quyền kiểm soát hàng thuỷ sản vào EU , đồng thời EU cũng
đã đa hàng thuỷ sản Việt Nam vào danh sách u tiên loại I với đợt đầu có 18doanh nghiệp đủ điều kiện xuất thuỷ sản thẳng vào EU mà không cần phải có
Trang 34những thoả thuận song phơng với từng nớc trong Liên minh châu Âu nh khi ViệtNam còn ở trong danh sách II trớc đây Năm 2000 Việt Nam là một trong số ítnhững nớc đợc phép xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU và đến tháng6/2000, 61 doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đợc EU công nhận có đủ điều kiệnxuất khẩu vào EU
Trong điều kiện nh vậy, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào
EU tăng khá lớn trong các năm gần đây: năm 1999 đạt 89,1 triệu USD, năm 2000
đạt 100,3 triệu USD, năm 2001 đạt 116,7 triệu USD, năm 2002 đạt 98,2 triệuUSD
Các thị trờng xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam trong khối EU phải
kể đến Bỉ (29,9%), Italia (17,2%), Hà Lan (15,9%), Đức (15,4%), Anh (9,9%),Pháp (5,1%), Tây Ban Nha (4,1%), Thụy Điển (0,8%), Đan Mạch (0,8%), Hy Lạp(0,6%), Bồ Đào Nha (0,2%) và áo (0,1%)
Về đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng thuỷ sản EU thì khônggay gắt nh hàng dệt may, hàng giầy dép vì thuỷ sản là loại hàng hoá có tính đadạng cao, nhu cầu sở thích của các nhóm dân c rất phong phú; các nguồn hàngkhai thác ở từng khu vực lại có những đặc trng rất khác nhau mà giữa các khu vực
đó có thể thay thế đợc Hiện nay nhu cầu thuỷ sản ở thị trờng EU còn rất lớn do
đó còn nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khai thác
EU về chất lợng và qui cách Tuy nhiên, việc mở rộng thị trờng tại EU vẫn đanggặp một số khó khăn chủ yếu nh sau:
Thị trờng xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất của Việt Nam trong khối EU là Pháp(29,1%), tiếp đến là Anh (24,8%), Italia (12,6%), Hà Lan (9,0%), Bỉ (7,2%), Đức(6,8%), Đan Mạch (3,5%), Tây Ban Nha (2,8%), Thụy Điển (2,3%), Phần Lan(0,6%), Ai Len (0,6%), áo (0,4%), Hy Lạp (0,1%) và Bồ Đào Nha (0,1%) Riêngthị trờng Lúc Xăm Bua, mặt hàng này của Việt Nam cha xâm nhập vào đợc
Trang 35Các Tổ chức Môi trờng tại Anh và Hà Lan đã phát động chiến dịchchống lại việc mua đồ gỗ của Việt Nam vì cho rằng Việt Nam không những
đang tàn phá rừng của mình mà còn tàn phá rừng của các nớc láng giềng
Để sản phẩm gỗ có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU thì các doanhnghiệp Việt Nam phải tìm hiểu kỹ đặc điểm của hệ thống phân phối đồ gỗ tạitừng nớc thành viên EU và chú trọng tới cải tiến sản xuất, nâng cao chất lợng và
đa dạng hoá sản phẩm, đồng thời cần lu ý tới các tiêu chuẩn về môi trờng và sửdụng lại sản phẩm (recycling)
3.6 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là sản phẩm
gỗ mỹ nghệ, đồ gốm sứ và các sản phẩm mây tre đan Kim ngạch xuất khẩunhóm hàng này tăng lên khá nhanh (21,28%/năm), nhng chỉ chiếm tỷ trọng 2,8%trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này (theo số liệucủa EU), mặc dù khả năng sản xuất của ta là rất lớn Vậy, do đâu mà hàng thủcông mỹ nghệ cha thâm nhập đợc nhiều vào EU cho dù cơ hội mở rộng thị trờngnày còn rất lớn Nguyên nhân là do sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta còn đơn
điệu, chất lợng kém và không đồng đều, vẫn cha đáp ứng đợc thị hiếu về tính độc
đáo trong kiểu dáng và mẫu mã Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm trang trínên ngoài những đòi hỏi về tính tiện dụng, thị trờng EU còn có yêu cầu rất cao vềtính độc đáo trong kiểu dáng và mẫu mã Trong khi đó, do phần lớn đợc làm tạinông thôn nên sản phẩm hết sức đơn điệu Ngoài tính đơn điệu, sản phẩm còn bịnhợc điểm quan trọng nữa là chất lợng kém và không đồng đều Nguyên liệu thựcvật do cha đợc xử lý tốt, thờng biến dạng khi có thay đổi về thời tiết, thậm chíphát sinh mốc, mọt ngay trên đờng vận chuyển Sản xuất phân tán cũng đã gópphần làm cho khâu hoàn thiện sản phẩm không đồng đều, lô tốt lô xấu lẫn lộn.Hơn nữa, phí vận tải với cách tính cớc theo khối đối với hàng cồng kềnh cũng
là những nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh qua giá của hàng thủ công mỹnghệ Việt Nam trên thị trờng EU Nếu có những giải pháp thích hợp để pháttriển sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng và cải tiến mẫu mãthì EU thực sự là thị trờng tiềm năng cho loại mặt hàng xuất khẩu này Hiệnnay, ngời tiêu dùng EU rất thích sử dụng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ củaViệt Nam
Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất của Việt Nam trongkhối EU là Đức (26,4%), tiếp đến là Pháp (14,7%), Hà Lan (11,6%), Anh(11,0%), Bỉ (10,7%), Italia (7,4%), Tây Ban Nha (6,3%), Thụy Điển (5,0%), ĐanMạch (4,1%), Phần Lan (0,8%), áo (0,8%), Hy Lạp (0,5%) và Bồ Đào Nha
Trang 36(0,4%) Riêng thị trờng Lúc Xăm Bua, đồ gỗ Việt Nam vẫn cha xâm nhập vào ợc.
đ-Điều đáng lu ý là trong thời gian qua, nhiều thơng nhân EU lâu nay làm ănvới các chủ hàng của Trung Quốc và của các nớc ASEAN khác đã phần nào quantâm đến thị trờng Việt Nam hơn, một phần vì muốn làm phong phú thêm nguồncung cấp hàng hoá, phần khác vì họ thấy nhiều mặt hàng Việt Nam đáp ứng tốtyêu cầu của họ cả về giá cả lẫn chất lợng Hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng
EU đợc hởng GSP nh hàng của các nớc đang phát triển khác Vì vậy, hàng của tagặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh “nặng ký” trên thị trờng này, nh hàng của TrungQuốc, Thái Lan và hàng của các nớc ASEAN khác
4 Đánh giá tổng quát thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU giai đoạn từ 1999 đến nay
Nhìn vào thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị ờng EU từ năm 1999 đến nay, ta nhận thấy có một số u điểm và nhợc điểm sau
tr-đây:
4.1 Ưu điểm
- Giai đoạn 1999-2002, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU tăng bình quân8%/năm, đạt 3.149,93 triệu USD năm 2002, chiếm 20% trong tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nớc Với kết quả này chứng tỏ EU là đối tác hỗ trợ rất lớn chonhững nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện thâm hụt cán cân thơng mại.Thực tế cho thấy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng EU đãxuất hiện ngày càng nhiều những ngành hàng kỹ thuật cao, hàng hóa đã xuấthiện hầu hết ở 15 nớc thành viên EU Điều này cho thấy thị trờng EU ngàycàng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
- Việt Nam đã phát huy đợc lợi thế so sánh của mình trong việc tập trungxuất khẩu một số mặt hàng có thế mạnh vào thị trờng các nớc EU Việt Nam đã
và đang đặt trọng tâm tiêu thụ hàng công nghiệp và nông sản nhiệt đới chế biến,hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng điện tử,v.v vào thị trờng rộng lớnnày Đồng thời, Việt Nam đã từng bớc đầu t nhằm tăng nhanh chất lợng sản phẩm
để tạo ra những sản phẩm hàng hoá có khả năng cạnh tranh trên thị trờng EU
- Việc khai thông thị trờng EU đã đòi hỏi chúng ta phải phát triển cơ sở vậtchất và năng lực của một số ngành trong nông nghiệp, trong các lĩnh vực nh: chếbiến điều, rau quả, cao su, cà phê, thực phẩm,v.v riêng với ngành thủy sản đãlàm chuyển biến đáng kể năng lực khai thác, nuôi trồng và năng lực hậu cần, dịch
vụ làm chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu các vùng kinh tế Đồng thời, sự phát triển
Trang 37về xuất khẩu đối với một số mặt hàng nông nghiệp nh cà phê, điều, chè; hàngcông nghệ phẩm nh may mặc, giày dép đã tạo cho sự chuyển đổi nhanh chóng vềchất lợng sản phẩm, mẫu mã và sự đổi mới không ngừng về sản phẩm làm ra Vaitrò của ngành dệt may, giày dép, thủy hải sản đã góp phần không nhỏ trong việcgiải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động Và cũng nhờ đẩy mạnh xuất khẩuhàng công nghiệp mà tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng nhanh, đặcbiệt là sự thay đổi lớn trong cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.
4.2 Nhợc điểm
- Hàng xuất khẩu Việt Nam còn nghèo nàn về chủng loại và chất lợng cha
đạt độ đồng đều Hàng của ta xuất sang EU nghèo về chủng loại, thờng tập trungcao độ vào một số ít mặt hàng, chiếm 3/4 kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU Sựtập trung cao độ này dễ gây ra hai nguy cơ tiềm tàng cho xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam, thứ nhất là khả năng dễ bị tổn thơng đáng kể do những thay đổi không
dự tính đợc trong điều kiện cung cấp cho khách hàng EU (chính sách thơng mại
của EU đột ngột thay đổi, gây bất lợi cho xuất khẩu của Việt Nam), thứ hai là dễ
vấp phải lời kháng nghị từ phía ngời tiêu dùng Châu Âu tăng lên và những áp lực
“ổn định hoá” trong việc thâm nhập thị trờng này Mặt khác, chất lợng hàng ViệtNam không ổn định nên cha đáp ứng đợc nhu cầu khắt khe của thị trờng EU.Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do công nghệ chế biến lạc hậu, nguồnnguyên liệu không bảo đảm và các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong điềukiện thiếu thông tin thị trờng và giá cả, cũng nh thông tin về thị hiếu và mặt hàng
đợc a chuộng tại các thời điểm trong năm Trong khi đó, hầu hết các công ty nhậpkhẩu lớn của những thị trờng nh EU, Nhật Bản,v.v đều có văn phòng đại diệntại Việt Nam nên họ nắm bắt rất kịp thời tình hình nguyên liệu của ta và đòi giảmgiá khi chúng ta bớc vào vụ thu hoạch Điều này gây ra không ít thiệt thòi chophía Việt Nam và cũng là câu trả lời tại sao các doanh nghiệp nớc ngoài tại ViệtNam lại có tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam khá cao trong thời gian qua
- Các doanh nghiệp Việt Nam còn non nớt trong kinh nghiệm thơng trờng,thậm chí còn bỡ ngỡ với thị trờng Châu Âu Không biết nắm bắt cơ hội, kém hiểubiết luật lệ của thị trờng EU, thiếu thông tin, cha biết tiếp cận thị trờng, làm ăntùy tiện, manh mún với một phong cách cha phù hợp với truyền thống và tập quánkinh doanh của Châu Âu Ngay việc khai thác các công cụ GSP, OPT mà EUdành cho Việt Nam cũng cha biết tận dụng và cha hiệu quả Cho đến nay, cácdoanh nghiệp mới chỉ sử dụng đợc 50%-60% GSP của EU dành cho Việt Nam, đểlãng phí 40%-50% GSP Còn đối với OPT, chúng ta vẫn cha tận dụng đợc hạnngạch OPT này, vì gia công theo OPT là gia công trực tiếp với các nhà côngnghiệp EU, do đó giá nguyên liệu đắt, phí vận chuyển cao và thủ tục xin giấy