0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Chính sách phát triển các ngành hàng XK sang thị trờng EU.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM (Trang 69 -69 )

II. Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Eu giai đoạn

1. Các giải pháp về phía Nhà nớc

1.3. Chính sách phát triển các ngành hàng XK sang thị trờng EU.

Chính phủ cần có chính sách cụ thể để phát triển các ngành hàng xuất khẩu sang thị trờng EU. Thông qua sự hỗ trợ về vốn, u đãi về thuế và tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, Việt Nam có thể phát triển đợc nền sản xuất nội địa (phát triển kinh tế ngành và kinh tế vùng), đồng thời nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU.

Đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực (chiếm hơn 1/2 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU) là giày dép và dệt may, do có đặc thù riêng trong

sản xuất và xuất khẩu: ta chủ yếu làm gia công cho nớc ngoài nên hiệu quả thực tế thu đợc từ xuất khẩu rất thấp (25% -30% doanh thu). Hơn nữa, do gia công theo đơn đặt hàng và sản xuất theo kỹ thuật nớc ngoài nên các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn bị động về mẫu mã, sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm. Đây là điểm yếu trong xuất khẩu hai mặt hàng này của ta.

Đối với các mặt hàng đang có lợi thế trên thị trờng EU nh hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ dùng phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử và hàng thủy hải sản là những mặt hàng đợc ngời tiêu dùng EU a chuộng, Chính phủ cần có một chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vốn và công nghệ hiện đại để mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá và nâng cao trình độ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lợng và nâng cao hiêụ quả xuất khẩu những mặt hàng này sang EU.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM (Trang 69 -69 )

×