Tăng cờng khai thác Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ của Liên Minh Châu Âu (EU)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam (Trang 79)

II. Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Eu giai đoạn

2.4.Tăng cờng khai thác Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ của Liên Minh Châu Âu (EU)

1. Các giải pháp về phía Nhà nớc

2.4.Tăng cờng khai thác Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ của Liên Minh Châu Âu (EU)

Liên Minh Châu Âu (EU)

Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ tại Việt Nam (SMEDF) là một phần trong “Chơng trình Trợ giúp Kỹ thuật của Châu Âu trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam” (EURO - TAPVIET).

Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF) đợc thành lập theo thoả

thuận tài chính giữa Chính phủ Việt Nam và Uỷ Ban Châu Âu (EC) ngày

6/6/1996. Tổng số nguồn vốn của Quỹ SMEDF khoảng 275 tỷ đồng Việt Nam (t- ơng đơng 25 triệu USD tại thời điểm năm 1996) do EC cung cấp nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phát triển sản xuất và tạo thêm việc làm cho xã hội. Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội là cơ quan quản lý thực hiện Dự án. Quỹ đã cung cấp các khoản vay trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các ngân hàng thơng mại Việt Nam để đầu t thay thế, đổi mới máy móc thiết bị nhằm mục đích thành lập doanh nghiệp mới, hoặc mở rộng sản xuất, hiện đại hoá cơ sở vật chất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

SMEDF là một dự án phát triển do EU tài trợ với mục tiêu là tăng cờng sự phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Dự án là một “Quỹ tài chính” đợc sử dụng để tái tài trợ từng phần cho các khoản tín dụng có kỳ hạn mà các ngân hàng th-

ơng mại tham gia cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm giúp họ phát triển hoạt động của mình cũng nh trực tiếp hay gián tiếp tạo ra công ăn việc làm mới.

Ngân hàng thơng mại tham gia là những ngân hàng đã ký kết với Dự án một Hiệp định, gọi là “Hiệp định tái tài trợ”. Theo Hiệp định này, các ngân hàng tham gia đợc phép gửi yêu cầu tái tài trợ cho dự án. Cho đến nay, các ngân hàng thơng mại đã ký kết hiệp định với dự án là: Ngân hàng đầu t và phát triển (BIDV), Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (VBARD), Ngân hàng công thơng (ICB), Ngân hàng Cổ phần Hàng Hải (MB) và Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Châu á (ACB).

Loại hình các khoản tài trợ: Nguồn tài trợ từ Quĩ đợc dùng để tái tài trợ cho các khoản vay trung và dài hạn mà các ngân hàng thơng mại cấp cho các doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện qui định của Dự án. Nh vậy, nguồn vốn này mang lại cho các ngân hàng một kiểu phơng tiện tài chính cần thiết để cấp tín dụng có kỳ hạn nhiều hơn cho các doanh nghiệp.

Mục đích sử dụng các khoản tài trợ: qua Hiệp định tham gia (Hiệp định tài trợ) ký kết với các ngân hàng thơng mại, nguồn tài trợ này dành cho các doanh nghiệp sản xuất để giúp họ mua: tài sản thiết bị (thiết bị và phụ kiện, ph ơng tiện vận tải,v.v...), các dịch vụ (chuyển giao công nghệ và kỹ năng,v.v...). Nguồn vốn vay không để dùng làm vốn lu động, cũng không thể dùng góp vốn.

Điều kiện để có thể vay vốn:

- Điều kiện liên quan đến ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp: Các khoản vay tái tài trợ có thể đợc cấp cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành ngành nghề hoạt động, nhng các ngân hàng tham gia đợc yêu cầu quan tâm đặc biệt đến những lĩnh vực sau: trồng trọt và chăn nuôi, chế biến thực phẩm (kể cả chế biến sản phẩm nuôi hoặc đánh bắt ở biển), chế biến lâm sản, sản xuất hàng hoá tiêu dùng và hàng thủ công, sản xuất đồ điện tử và cơ khí. Tuy nhiên, Hiệp định tái tài trợ trừ việc đợc hởng các khoản tái tài trợ đối với những dự án có hoạt động nh

sau: Sản xuất vũ khí, ma tuý, rợu; cung cấp các dịch vụ tài chính; xây dựng các toà nhà.

- Điều kiện liên quan đến đặc điểm nội bộ của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ t nhân, quốc doanh, hỗn hợp sản xuất hàng hoá và dịch vụ cho mục đích thơng mại đều thuộc diện đợc cấp các khoản vay đợc tái tài trợ. Theo những qui định trong Hiệp định tái tài trợ (Menorandum of Refinancing - MOR), những doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc coi là thuộc diện đợc vay là những doanh nghiệp đáp ứng đợc những điều kiện nh sau: Số lợng nhân viên từ 10 đến 500 ng- ời, vốn đăng ký từ hơn 50.000 đến 300.000USD. Tuy nhiên cũng có trờng hợp ngoại lệ (xem xét cụ thể trớc khi cấp vốn).

- Điều kiện liên quan đến đặc điểm của dự án đầu t: Những dự án sau đây có thể đạt đợc các khoản tái tài trợ: các dự án mở rộng- hiện đại hoá doanh nghiệp đã tồn tại, các dự án thành lập doanh nghiệp nếu nh đã có toàn bộ các giấy tờ cần thiết cho việc thực hiện dự án do các cơ quan có thẩm quyền cấp.

SMEDF nhấn mạnh vào việc chỉ những dự án đầu t có khả năng “Sely- Supporting” mới đợc tài trợ, có nghĩa là những dự án có vẻ nh có khả năng hoàn vốn và trả lãi nhờ vào “khả năng từ tài trợ” do khai thác các trang thiết bị đã mua trong khuôn khổ dự án. Tổng chi phí đầu t thực hiện dự án có nhu cầu vay vốn phải nằm trong khoảng, tối thiểu là 25.000USD và tối đa là 500.000 USD.

Đặc điểm của khoản tài trợ: Giá trị tối thiểu của khoản vay là 20.000 USD và trị giá tối đa là 400.000 USD. Các khoản vay không vợt quá 80% so với tổng chi phí thực hiện dự án đầu t. Thời hạn các khoản vay tối đa là 5 năm và tối thiểu là 3 năm. Khoản vay có thể chấp nhận ân hạn theo từng trờng hợp cụ thể.

Chi phí khoản vay: Lãi suất tối đa đợc tái tài trợ từ nguồn SMEDF bằng 6,28% + khoản lãi tối đa đợc phép. Kỳ hạn trả lãi tuỳ thuộc vào từng trờng hợp và căn cứ theo kỳ hạn trả vốn. Kỳ hạn trả gốc tính theo quý hay 6 tháng, đợc ấn định

tuỳ thuộc vào các luồng tiền “lãi góp từ tài trợ” đợc rút ra từ nghiên cứu khả năng sinh lãi dự tính của dự án đầu t.

Điều kiện đảm bảo đi kèm với khoản tài trợ: Cấp các khoản vay tín dụng đi kèm với điều kiện đảm bảo phù hợp với qui định hiện hành của Việt Nam (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh cá nhân). Ngoài ra, ngân hàng còn có thể yêu cầu doanh nghiệp vay vốn phải mua bảo hiểm cho những thiết bị mua đợc nhờ vốn vay cho đến khi thanh toán nợ xong.

Sau gần một năm chuẩn bị các điều kiện và ký kết các văn bản thoả thuận tái tài trợ với 5 ngân hàng thơng mại đối tác của Việt Nam, Quỹ SMEDF đã chính thức giải ngân khoản vay đầu tiên vào tháng 3/1998. Mặc dù triển khai đúng vào thời điểm bất lợi, khi mà cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đang có những tác động tiêu cực tới nền kinh tế các nớc ASEAN nói chung và nền kinh tế của Việt Nam nói riêng, song do có những u thế nhất định của SMEDF (cung cấp các khoản vay trung và dài hạn, tối đa tới 7 năm, với lãi suất u đãi) cùng với sự tham gia tích cực của các ngân hàng đối tác, lại đợc sự quan tâm hỗ trợ thích đáng của các cơ quan chính quyền Việt Nam các cấp, kết quả mà SMEDF đạt đợc cho tới nay thật là đáng khích lệ.

Quỹ SMEDF đã góp phần bổ sung một nguồn vốn trung và dài hạn cho thị trờng tín dụng Việt Nam. Các doanh nghiệp nhờ vốn vay của SMEDF đã đầu t thêm máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, tăng cờng chất lợng, số lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và thế giới. Hầu hết các doanh nghiệp đã sử dụng vốn đúng mục đích, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng và cho SMEDF. Đến ngày 31/5/2000, Dự án đã giải ngân đợc 219 tỷ đồng cho 214 dự án đạt 82,75% tổng số nguồn vốn, tạo ra 8.400 chỗ làm việc mới và ổn định việc làm cho hơn 32.000 lao động. Tính cả phần đóng góp tài chính của các doanh nghiệp và của phía các ngân hàng đối tác thì tổng số tiền đã huy động đợc để đầu t vào 214 dự án nói trên là 417 tỷ đồng Việt Nam. Quỹ đã triển khai hoạt động tại 42/61 tỉnh và thành phố của Việt Nam. Tính đến nay, Quỹ đã thu hồi đợc 52 tỷ đồng Việt Nam bao gồm cả gốc và lãi. Vì những kết quả trên, dự án SMEDF -

một trong những dự án hợp tác giữa Việt Nam và EC đã đợc Nhóm làm việc hỗn hợp Việt Nam - EC đánh giá là dự án có nhiều thành công.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam (Trang 79)