Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2001

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam (Trang 52)

II. Triển vọng phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2003

2.Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2001

trờng EU giai đoạn 2001 - 2010

EU là thị trờng lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn có những khởi sắc về kinh tế trong thời kỳ 2001 - 2010 (nếu Liên Minh Tiền Tệ thành công) nên việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU đang là một trong những trọng điểm của chính sách thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh những nỗ lực của Chính phủ, các ngành chủ đạo nh da giày, dệt may và thủy sản đang có những chơng trình cụ thể để phát triển sản xuất và tăng cờng xuất khẩu sang EU. Còn các doanh nghiệp là nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự thành công của xuất khẩu cũng đang nỗ lực vơn lên để thâm nhập và đứng vững trên thị trờng EU (cải tiến sản xuất: đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000, ISO 14000 để nâng cao chất l- ợng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm và môi trờng; phát huy tính năng động;v.v...). Giai đoạn 2001 - 2010 tuy không mấy thuận lợi, nhng với những cố gắng của Chính phủ và các doanh nghiệp, xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ vẫn trên đà phát triển, quy mô buôn bán không ngừng gia tăng, tuy nhiên tốc độ tăng trởng có thể sẽ giảm chút ít (tăng 30%/năm) so với thời kỳ 1995- 1999 (tăng 36,6%/năm). Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam-EU sẽ chuyển biến theo hớng tích cực: tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến (có nhiều mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và tinh) lên 90% và giảm mạnh hàng nguyên liệu thô xuống 10%. Trong nhóm hàng công nghệ phẩm, sẽ giảm mạnh tỷ lệ hàng gia công và tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp (mua nguyên liệu của nớc ngoài về sản xuất và xuất khẩu), và tăng tỷ lệ sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu nội địa. Vì sự xuất hiện của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ nên hàng công nghệ phẩm xuất sang EU sẽ là hàng cao cấp, còn hàng bình dân đợc xuất sang thị trờng Mỹ.

Đến cuối năm 2004, EU sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn 2 của chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may của các nớc là thành viên WTO, còn đối với những nớc không phải là thành viên WTO nh Việt Nam thì cha có chính sách cụ thể. Cho đến nay, EU vẫn cha đa ra chơng

trình thực hiện GSP cho thời kỳ từ 2005 trở đi, nhng họ đang tiến dần từng bớc giảm thuế quan và giảm u đãi GSP. Tới một thời điểm nhất định, hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển khi xâm nhập vào thị trờng EU sẽ không đợc hởng GSP nữa và phải cạnh tranh bình đẳng với hàng của các nớc phát triển, chịu cùng một mức thuế nh hàng của những nớc này và không đợc hởng các u đãi khác. Nh vậy, thời kỳ 2005 - 2010 sẽ xẩy ra hai tình trạng: thứ nhất, có thể hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU không phải chịu hạn ngạch hoặc phải chịu hạn ngạch nhng vẫn đợc hởng GSP; thứ hai, có thể hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU không phải chịu hạn ngạch và cũng không đợc hởng GSP. Cho dù xẩy ra trờng hợp nào thì giai đoạn 2001 - 2010 sẽ rất khó khăn và nhiều thách thức đối với hàng xuất khẩu của ta khi xâm nhập và tồn tại trên thị trờng EU. Đây thực sự là một giai đoạn thử thách đối với các doanh nghiệp và hàng xuất khẩu Việt Nam, nếu vợt qua đợc giai đoạn này thì triển vọng phát triển sẽ rất khả quan.

2005 - 2010, có thể sẽ xẩy ra hai trờng hợp: (1) Việt Nam tiếp tục đợc h- ởng GSP và riêng hàng dệt may vẫn chịu sự quản lý bằng hạn ngạch của EU; (2) hàng Việt Nam không đợc hởng GSP nữa và hàng dệt may cũng không bị quản lý bằng hạn ngạch. Nếu xẩy ra trờng hợp (1) thì theo chơng trình mở rộng hàng hoá của EU, u đãi thuế quan dành cho các nớc đang phát triển sẽ ngày càng giảm và tiến tới chấm dứt. Do đó, đợc hởng GSP hay không đợc hởng GSP và hàng dệt may vẫn bị quản lý bằng hạn ngạch thì những năm này cũng chẳng dễ dàng gì đối với xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU. Thời kỳ 2005-2010, hàng xuất khẩu của Việt Nam khi thâm nhập vào EU sẽ gặp khó khăn hơn nhiều so với thời kỳ 2000-2004. Nếu Việt Nam gia nhập WTO trong thời kỳ này thì hàng xuất khẩu của ta sẽ thuận lợi hơn khi thâm nhập vào EU so với thời kỳ 2000-2004.

- Đối với nhóm hàng xuất khẩu truyền thống: giày dép, dệt may và nông sản, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng trởng chậm lại. Riêng thủy hải sản sẽ tiếp tục đạttốc độ tăng trởng kim ngạch cao vì mặt hàng này đang có cơ hội thuận lợi để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng EU (Tháng 11/1999, EU đã đa Việt Nam lên danh sách I và đến cuối tháng 6/2000 công nhận 61 doanh nghiệp chế biến thủy

hải sản của ta đạt tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh. Danh sách này sẽ đợc bổ sung thờng xuyên khi các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh của EU). Trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu sang EU, hạt điều sẽ có tốc độ tăng trởng cao vì vùng nguyên liệu đang đợc phát triển mạnh; còn chè, cà phê và một số mặt hàng khác sẽ tăng trởng chậm hơn so với những năm trớc. Hai mặt hàng giày dép và dệt may sẽ có tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp tăng lên và tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm tăng nhanh.

- Đối với nhóm hàng xuất khẩu mà hiện Việt Nam có lợi thế hay nói cách khác là các mặt hàng đang đợc a chuộng tại thị trờng EU nh: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến, và hàng điện tử sẽ có tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cao hơn nhiều so với những năm vừa qua vì nhu cầu của thị trờng EU đối với nhóm hàng này là rất lớn. Đặc biệt là mặt hàng điện tử, thực phẩm chế biến và đồ gỗ gia dụng, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng trởng mạnh. Còn đối với một số mặt hàng mới phát triển trong thời kỳ này (những mặt hàng chế biến sâu và tinh) thì kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng rất nhanh. Với cơ cấu kinh tế hoàn toàn bổ sung cho nhau, môi trờng quốc tế thuận lợi, xu thế tự do hoá thơng mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế và nỗ lực của Việt Nam, hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ta vào thị trờng EU sẽ có bớc chuyển biến vợt bậc và phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm đầu thế kỷ mới. Quy mô xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này sẽ đợc mở rộng tơng xứng với tiềm lực kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU. Thị trờng EU có thể sẽ chiếm tỷ trọng 22%-25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000-2004 và 25%-30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2005-2010. EU sẽ trở thành thị trờng xuất khẩu trọng điểm của ta vào năm 2010.

Chơng ba

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam (Trang 52)