Tăng cờng đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam (Trang 74)

II. Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Eu giai đoạn

1. Các giải pháp về phía Nhà nớc

2.1. Tăng cờng đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU

phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU

Hàng hoá là yếu tố quan trọng nhất quyết định khả năng mở rộng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng EU hay bất cứ thị trờng nào khác. Dựa vào phân tích khá kỹ đặc điểm của thị trờng EU, thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU, Em thấy rằng để hàng hoá của ta có thể chiếm đợc thị phần lớn hơn và đứng vững trên thị trờng này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản nhất, đó là: nâng cao chất l - ợng sản phẩm, sản xuất sản phẩm cao cấp đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng, nhanh chóng đổi mới mẫu mã, bao bì theo thị hiếu của khách hàng, hạ giá thành sản phẩm, giao hàng đúng thời hạn, cung cấp ổn định, giữ uy tín đối với khách hàng và hàng hoá phải phù hợp với các quy định nhập khẩu của EU. Để thực hiện đợc điều này các doanh nghiệp Việt nam cần thực hiện đồng bộ những biện pháp sau:

- Xác định các u thế cạnh tranh tơng đối để tập trung đầu t vào những mặt hàng có u thế nhất, tránh đầu t tản mạn hiệu quả thấp.

- Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để tránh những thị trờng thành viên, hoặc những mặt hàng khó cạnh tranh hay cha có khả năng cạnh tranh.

- Tăng cờng đầu t chiều sâu: đầu t thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến, hiện đại, đồng bộ. áp dụng công nghệ mới để nâng cao chất lợng, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, đồng thời chú trọng sản xuất sản phẩm cao cấp

đảm bảo tốt tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn sức khoẻ và bảo vệ môi trờng theo tiêu chuẩn EU.

- Đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có tay nghề cao, đủ trình độ tiếp thu công nghệ mới để sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao.

- Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ổn định, chất lợng tốt nhằm đáp ứng yêu cầu về sản phẩm và chủ động trong sản xuất, đảm bảo thời gian giao hàng. Đây là một trong những nhân tố nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và giữ uy tín kinh doanh.

- Thực hiện chế độ kiểm tra chất lợng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU, trớc mắt áp dụng chế độ kiểm tra bắt buộc đối với một số mặt hàng xuất khẩu chính sang thị trờng này nh: giày dép, hàng dệt may, thủy hải sản, hàng nông sản.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cờng đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm hơn nữa thì khối lợng hàng xuất khẩu vào EU những năm tới mới có thể tăng lên đợc và khai thác đợc lợi thế vốn có trong th- ơng mại.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w