, T Win Win T WW in in
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀ
7.1 Kết luận
hơng qua tồn bộ cuốn luận văn này, chúng em đã trình bày vắn tắt lịch sử phát triển, ưu và nhược điểm chính, lý thuyết cơ bản của kỹ thuật điều chế OFDM, bên cạnh đĩ là mơ hình kênh truyền trong thơng tin vơ tuyến và những ảnh hưởng mà nĩ gây ra cho những tín hiệu truyền qua. Đồng thời trong phần chính của luận văn chúng em đã trình bày các phương pháp ước lượng kênh truyền dựa vào các kiểu sắp xếp Pilot khác nhau và phương pháp cân bằng thích nghi cho kênh truyền OFDM dùng giải thuật LMS và RLS. Trong phần mơ phỏng, chúng em đã tiến hành truyền các dạng tín hiệu như hình ảnh, văn bản qua từng mơi trường kênh truyền Indoor, Pedestrian và Vehicular sau đĩ ở phía thu sẽ lần lượt dùng từng phương pháp ước lượng và cân bằng
để khơi phục lại kênh truyền, cân bằng tín hiệu thu được. Cuối cùng rút ra nhận xét và tiến hành so sánh hiệu quả các phương pháp này với nhau.
7.2 Hạn chế của đề tài
Trong phần lý thuyết cĩ thể cịn một số nội dung trình bày chưa rõ ràng, hợp lý. Trong phần mơ phỏng, đối với phương pháp cân bằng thích nghi, chúng em chỉ mới thực hiện cân bằng 1-tap cho từng giải thuật LMS và RLS. Cịn khi nâng lên cân bằng bằng nhiều tap thì chương trình vẫn chưa cho được kết quả hợp lý. Bên cạnh đĩ phần mơ phỏng vẫn chưa thực hiện được khối mã hĩa và xáo trộn dữ liệu để cĩ thể cải thiện
được đồ thì BER ở phía thu.
7.3 Hướng phát triển của đề tài
Tiến hành khắc phục những hạn chế mà trong khuơn khổ cuốn luận văn này chưa thực hiện được. Đồng thời cĩ thể đi sâu vào nghiên cứu bộ cân bằng ứng dụng cho một số
hệ thống thực tế sử dụng kỹ thuật OFDM: Hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T, WiMax…
Tĩm lại, với những đặc điểm nổi trội như tiết kiệm băng thơng, khả năng chống nhiễu ISI, dịch tần số, truyền dữ liệu tốc độ cao … OFDM đã và đang chứng tỏđược những
ưu điểm của mình trong các hệ thống viễn thơng trên thực tế, đặc biệt là trong phát thanh, truyền hình số và cả trong thơng tin di động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Kamran Arshad, Channel estimation in OFDM systems, Department of Electrical Engineering, King Fahd University of Petroleum and Minerals, Dhahran, Saudi Arabia, Master Thesis, August 2002
[2] Eric Lawrey Be, Adaptive Techniques for Multiuser OFDM, Ph.D Thesis, 2001. [3] Cheng-Xiang Wang, Nguyễn Văn Đức.(2006). Bộ sách kỹ thuật thơng tin số (Tập
1), Các bài tập Matlab về thơng tin vơ tuyến. Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ
Thuật.
[4] Nguyễn Văn Đức. (2006). Bộ sách kỹ thuật thơng tin số (Tập 2), Lý thuyết và các
ứng dụng của kỹ thuật OFDM. Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật .
[5] Sinem Coleri, Mustafa Ergen, Anuj Puri, Ahmad Bahai. A Study of Channel Estimation in OFDM Systems.
[6] Ben Fellows, Channel Estimation Techniques for OFDM, University of California, Riverside, March, 2007
[7] Alan C. Brooks, Stephen J. Hoelzer.(2001). Design and Simulation of Orthogonal
Frequency Division Multiplexing (OFDM) Signaling. Final Report.
[8] Ramjee Prasad. (2004). OFDM for Wireless Communications Systems. Universal personal communications, Artech House, Boston, London.
[9] Shinsuke Hara, Ramjee Prasad. (2003). Multicarrier Techniques for 4G Mobile
Communications. Universal personal communications, Artech House, Boston,
London.
[10] Ahmad R. S. Bahai, Burton. R. Saltzberg. Multi-Carrier Digital Communications
Theory and Applications of OFDM. Kluwer Academic Publishers, New York,
Boston, Dordrecht, London, Moscow.
[11] Alfonso Luis Troya Chinchilla. Synchronization and Channel Estimation in
OFDM: Algorithms for Efficient Implementation of WLAN Systems. Ph.D
Thesis, Faculty of Informatics at the Brandenburgische Technische Universitat (BTU) Cottbus.
[12] Sebastian Prot, Kent Palmkvist. TSTE91 System Design, Communications System
Simulation Using Simulink, Part V OFDM by IFFT Modulation. Electronic
[13] Tạ Hồng Hà. Tìm hiểu kỹ thuật ghép kênh theo tần số trực giao. Đồ án mơn học 1. Khoa Điện-Điện Tử, Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh.
http://www-mtl.mit.edu/~perrott http://www.skydsp.com/publications http://www.matworks.com