R H( )t +∞ h (, )t τ dt
4.2.2.3 Nguyên tắc chèn pilot ở miền tần số và miền thời gian
Hình 4.5 : Sự sắp xếp pilot và mẫu tin cĩ ích ở miền tần số và miền thời gian
Hình 4.6: Mối liên hệ giữa hiệu ứng Doppler và trễ kênh truyền trong sự lựa chọn sự
sắp xếp các pilot (ở hình trên : CIR là đáp ứng xung của kênh truyền - Channel
Impulse Response).
Pilot cĩ thể chèn cùng với mẫu tin cĩ ích cảở miền tần số và miền thời gian như trình bày ở hình 4.3 và hình 4.4. Tuy nhiên khoảng cách giữa hai pilot liên tiếp nhau phải tuân theo qui luật lấy mẫu cảở miền tần số và miền thời gian. Ở miền tần số, sự biến
đổi của kênh vơ tuyến phụ thuộc vào thời gian trễ truyền dẫn lớn nhất của kênh τmax
(maximum propagation delay). Với ký hiệu rf là tỷ số lấy mẫu (oversampling rate) ở
miền tần số, fs là khoảng cách liên tiếp giữa hai sĩng mang phụ, khoảng cách giữa hai pilot ở miền tần số Df phải thỏa mãn điều kiện sau đây:
1 1 1 f r D fτ = ≥ (4.6)
Tỷ số lấy mẫu tối thiểu ở miền tần số rf phải là 1. Tỷ số này cĩ thể lớn hơn 1, khi đĩ số pilot nhiều hơn cần thiết và kênh truyền được lấy mẫu vượt mức (oversampling). Trong trường hợp khoảng cách giữa hai pilot khơng thỏa mãn điều kiện lấy mẫu nhưở
phương trình (4.6), cĩ nghĩa là rf<1 thì kênh truyền khơng thể được khơi phục lại
được hồn tồn thơng qua pilot.
Tương tự như ở miền tần số, khoảng cách ở miền thời gian của hai pilot liên tiếp Dt
cũng phải thõa mãn tiêu chuẩn lấy mẫu ở miền thời gian. Sự biến đổi của hàm truyền vơ tuyến ở miền thời gian phụ thuộc vào tần số Doppler fD m, ax. Theo tiêu chuẩn lấy mẫu ở miền tần số, khoảng cách Dt phải thỏa mãn điều kiện : , ax 1 1 2 ( ) t D m t S G r f D T T = ≥ + (4.7)
Tỷ số rt được gọi là tỷ số lấy mẫu ở miền thời gian. Trong trường hợp điều kiện ở
phương trình (4.7) khơng thõa mãn thì hàm truyền kênh vơ tuyến cũng khơng thể khơi phục hồn tồn được ở máy thu.