Những ứng dụng khác 1 IEEE802.11g

Một phần của tài liệu Các vấn đề về điều chế OFDM (Trang 93 - 96)

, T Win Win T WW in in

ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT OFDM

5.8 Những ứng dụng khác 1 IEEE802.11g

5.8.1 IEEE802.11g

Chuẩn IEEE 802.11b cĩ khả năng truyền dữ liệu với tốc độ 11 Mbps trong băng tần 2.4 GHz, được gọi là băng tần ISM thuộc lĩnh vực “cơng nghiệp, khoa học và y tế”. Để

nâng cao tốc độ trong băng tần ISM này, năm 2002 IEEE đã đưa ra tiêu chuẩn IEEE 802.11g hỗ trợ truyền tốc độ lên tới 56 Mbps, và lớp vật lý của chuẩn này cũng tương tự như 802.11a.

5.8.2 IEEE 802.11h

Ở Châu Âu, băng tần 5.15 – 5.35 GHz và 5.45 – 5.725 GHz được sử dụng cho HIPERLANs, một số băng tần yêu cầu cho việc truyền cơng suất điều khiển TCP (transmission power control) và sự chọn lựa tần số dynamic DFS (dynamic frequency selection) để tồn tại cùng với những hệ thống rada. Do đĩ, chuẩn IEEE 802.11a khơng thể áp dụng trực tiếp được. Để tạo ra hệ thống LAN khơng dân dựa trên IEEE 802.11a, IEEE 802.11 đã đưa ra một chuẩn mới gọi là IEEE 802.11h được áp dụng trong TCP và DFS.

5.8.3 IEEE 802.16a

IEEE 802.16a là chuẩn được áp dụng cho những mạng lưới trong trung tâm MANs (metropolitan area network), chuẩn này sử dụng truy cập khơng dây băng thơng rộng,

được đưa ra để thay thế cho những hệ thống truy cập bằng dây như cable modem và

đường thuê bao số (DSL). Tiêu chuẩn IEEE 802.16a hồn thành vào cuối năm 2002, sử dụng băng tần 2 tới 11 GHz. IEEE 802.16a cĩ 3 dạng đặc biệt sau :

♦ WirelessMAN-SC2 : sử dụng phương pháp điều chếđơn sĩng mang.

♦ WirelessMAN-OFDM : sử dụng kỹ thuật OFDM cĩ 256 sĩng mang phụ, phương pháp truy cập TDMA.

♦ WirelessMAN-OFDMA : sử dụng phương pháp truy cập OFDM (OFDMA) với 2048 sĩng mang phụ.

Hệ thống này thực hiện đa truy cập bằng cách dùng đa sĩng mang phụ trên mỗi máy thu cá nhân. Hệ thống cũng sử dụng kiểu trải phổ nhảy tần để tránh giao thoa.

Chương 6

MƠ PHNG

hần mềm mơ phỏng Matlab 7.0 dùng để mơ phỏng kỹ thuật điều chế OFDM và các phương pháp ước lượng và cân bằng thích nghi cho kênh truyền đã được tìm hiểu trong phần thực tập tốt nghiệp. Tín hiệu phát là file văn bản, file âm thanh và file hình ảnh (khi chọn Pushbutton Truyền file) hoặc cĩ thể là chuỗi bit ngẫu nhiên ( khi chọn Pushbutton Cân bằng hoặc Pushbutton Ước lượng).

Hình 6.1 : Sơđồ khối tổng quát mơ phỏng hệ thống OFDM.

Pushbutton Truyn file : Dữ liệu là file văn bản (*.txt), âm thanh (*.wav), hình ảnh (*.bmp) được đọc từ một file tùy ý, sau đĩ được chuyển thành chuỗi dữ liệu nhị phân, chuỗi dữ liệu nhị phân được cho qua khối phát OFDM, tín hiệu nhận được là tín hiệu OFDM băng gốc dạng phức. Sau đĩ, cho tín hiệu qua kênh truyền và cộng nhiễu AWGN. Ở phía thu tín hiệu thực hiện ngược lại so với phía phát và kết quả được ghi vào file result (cĩ phần mở rộng là đuơi .txt hoặc .wav hoặc .bmp).

Pushbutton Cân bng hoc Pushbutton Ước lượng : Dữ liệu vào là chuỗi bit ngẫu nhiên, chuỗi dữ liệu nhị phân được cho qua khối phát OFDM, tín hiệu nhận được là tín hiệu OFDM băng gốc dạng phức. Sau đĩ cho tín hiệu qua kênh truyền và cộng nhiễu AWGN. Bên thu, tín hiệu thực hiện ngược lại so với bên phát. Tín hiệu bị nhiễu qua kênh truyền và tín hiệu sau khi áp dụng giải thuật ước lượng hoặc cân bằng thích nghi sẽ được vẽ lên trên biểu đồ chịm sao để thấy được sự phân tán của tín hiệu khi bị

fading và sự hội tụ khi được cân bằng.

Một phần của tài liệu Các vấn đề về điều chế OFDM (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)