1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần vật liệu xây sựng Hải Hậu

55 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Nội dung của Báo cáo gồm 3 phần:Phần I: Một số lý luận chung về kế toán TSCĐ. Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty. Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Hải Hậu.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình Mục lục Danh mục từ viết tắt: CP Cổ phần XD Xây dựng DN Doanh nghiệp SX Sản xuất KD Kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định NG Nguyên giá KH Khấu hao SCL Sửa chữa lớn GTCL Giá trị còn lại TK Tài khoản Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 1 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình Lời cảm ơn Trong thời gian 3 năm học tại trờng CĐ KTKT Thái Bình và 8 tuần thực tập tại công ty CP XD Hải Hậu - Nam Định. Em đã học tập đợc nhiều điều thật bổ ích về công tác kế toán. Em xin chân thành cảm ơn nhà trờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em đợc đi thực tập và tập làm quen với tác phong công nghiệp của một ngời cần có để đI sâu vào thực tế hơn với những lý thuyết mà em đã đợc học tại trờng. Đồng thời không thể nào không kể đến sự tận tình chỉ bảo của thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức thật bổ ích. Đặc biệt quý thầy cô ban khoa kế toán đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, chỉ bảo cho em hoàn thiện chuyên đề này. Ngoài ra em xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty cùng vứi tất cả các cô chú trong công ty đặc biệt là phòng kế toán đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện cho em tiếp cận với công tác kế toán để em hoàn thiện báo cáo tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Lời mở đầu Trong điều kiên phát triển với xu hớng hội nhập của nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt và mạnh mẽ. Vì vậy DN phảI có những bớc đi vững chắc thì mới đảm bảo sự tồn tại của mình ở trên thị trờng. Với nghành XD Việt Nam, TSCĐ là yếu tố quan trọng trong quá trình SX KD. Đối với các DN, TSCĐ là điều kiện cần thiết để DN giảm cờng độ làm việc và tăng năng suất lao động, nó thể hiện Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 2 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình ở cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của DN trng việc SX KD. Việt Nam đã tong bớc chuyển đổi mình trên thị trờng trong nớc và trên thế giới. Năm 2006 Việt Nam đã hoà mình vào WTO chứng tỏ đã khẳng định đợc vị thế của mình trên trờng quốc tế. Dới sự lãnh đạo của đảng và nhà nớc, trải qua gần 20 năm đổi mới từ Đại Hội toàn quốc lần thứ 6 đến nay. Về lĩnh vực kinh tế chính trị đang cs quan hệ với trên 160 nớc là thành viên của khối thơng mại AFTA. Chính vì vậy KHKT trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, thì TSCĐ là một yếu tó quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh đối với các DN hiện nay. Công ty CP XD Hải Hậu - Nam Định phát triển và thành công đợc, yếu tố quyết định là sự đóng góp đáng kể của TSCĐ. Điều đó nói lên rằng không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của TSCĐ với quá trình phát triển và KD của tổng công ty. Bắt đầu trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nghành XD đợc xem nh một nghành mũi nhọn thì việc quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ngày càng đáng quan tâm hơn. Riêng về hạch toán và quản lý TSCĐ thời gian qua đã có nhiều ý kiến đóng góp và đa vào bàn luận, nhiều giảI pháp đã đợc nghiên cứu và vận dụng và tỏ ra có hiệu quả tuy vậy vẫn còn tồn tại những vớng mắc đòi hỏi phải có phơng hớng hoàn thiện. Nhận thức đợc vấn đề trên trong quá trình học tập và thực tế tại Công ty CP XD Hải Hậu - Nam Định em đã đa ra đợc bản báo cáo thực tập đề tài kế toán TSCĐ riêng cho mình. Mặc dù có nhiều hạn chế về thời gian và mức độ tìm kiếm xong nhờ sự giúp đỡ của quý công ty cùng sự tận tâm của các cô, chú phòng kế toán tài chính , các thầy cô giáo trong khoa kế toán đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Báo cáo gồm 3 phần Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về kế toán TSCĐ Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 3 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về kế toán TSCĐ I: Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong DN 1. Khái niệm TSCĐ TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy. - Có thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm trở lên. - Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên. Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó nhng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định đợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 2. Đặc điểm của TSCĐ Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc h hỏng. - Giá trị của TSCĐ hữu hình bị hao mòn dần song giá trị của nó lại đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra. - TSCĐ hữu hình chỉ thực hiện đợc một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đợc thu hồi toàn bộ 3. Phân loại TSCĐ Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ nhằm mục đích giúp cho các DN có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán TSCĐ. Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh . TSCĐ đợc phân loại theo các tiêu thức sau: Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 4 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình 3.1 Phân loại TSCĐ hữu hình theo kết cấu. Theo cách này, toàn bộ TSCĐ hữu hình của DN đợc chia thành các loại sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ đợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà xởng, nhà kho, hàng rào, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ. - Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải đ- ờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng truyền tải vật t, hàng hoá - Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng - Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn cây lâu năm nh cà phê, chè, cao su, vờn cây ăn quả; súc vật làm việc nh trâu, bò; súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm nh bò sữa 3.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc đầu t mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có của DN nh đợc cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay - TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp đồng, đợc phân thành: + TSCĐ hữu hình thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. + TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn các quy định trên đợc coi là TSCĐ thuê hoạt động. 3.3 Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng. Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 5 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình - TSCĐ hữu hình đang dùng. - TSCĐ hữu hình cha cần dùng. - TSCĐ hữu hình không cần dùng và chờ thanh lý. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp tăng cờng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các TSCĐ không còn dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn. 3.4 Phân loại TSCĐ hữu hình theo mục đích úữ dụng. - TSCĐ hữu hình dùng trong sđn xuất kinh doanh: là TSCĐ đang úù dụng trong hoạt động sđn xuất kinh doanh, đối với những tài úãn này bắt buộc doanh nghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh. - TSCĐ hữu hình dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi. - TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu cầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết. Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ. 4. Đánh giá TSCĐ 4.2. Đánh giá TSCĐ theo NG * TSCĐ mua sắm trực tiếp NG TSCĐ = Giá mua + Chi phí trớc khi dùng + Thuế, phí (nếu có) - Các khoản giảm giá VD: DN mua 1 máy lu UTB 1 với giá mua là 76.000.000đ, thuế GTGT 10% đã trả bằng tiền gửi. Chi phí lắp đặt chạy thử 1.000.000đ đã chi bằng tiền mặt. =>NG TSCĐ = 76.000.000 + 1.000.000 = 77.000.000 * TSCĐ mua theo phơng thức trả góp NG TSCĐ = (Tổng số tiền phải trả - lãi trả chậm.) + Chi phí trớc khi dùng * TSCĐ do DN tự chế tạo hoặc XD cơ bản hoàn thành NG TSCĐ = Giá thành sản xuất thực tế + Chi phí trớc khi dùng Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 6 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình NG TSCĐ là toàn bộ các chi phí đã đầu t liên quan trực tiếp và đợc phân bổ theo một tiêu thức nhất quán từ khâu thiết kế thẩm định xây dựng, sản xuất thử cho đến khi đa TSCĐ vào sử dụng. * Đối với TSCĐ nhận vốn góp NG TSCĐ = Giá trị của HĐQT đánh giá + Chi phí trực tiếp khác * Đối với TSCĐ đợc cấp, phát, tặng, biếu, viện trợ NG TSCĐ = Giá trị hợp lý của TSCĐ + Chi phí trớc khi dùng 4.3. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại GTCL = NG TSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kế ( số KH đã trích) 5. Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán TSCĐ. TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói chung cũng nh TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: a. Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hữu hình hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ hữu hình trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ hữu hình, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐ hữu hình và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ hữu hình trong từng đơn vị. b. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ hữu hình vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ hữu hình về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa. c. Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình cũng nh tình hình quản lý, nhợng bán TSCĐ hữu hình. d. Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ hữu hình, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định. Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 7 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình II. Kế toán chi tiết TSCĐ 1. Chứng từ kế toán sử dụng - Biên bản giao nhận TSCĐ ( MS 01 - TSCĐ) - Biên bản thanh lý TSCĐ ( MS 01 - TSCĐ) - Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành ( MS 03 - TSCĐ) - Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( MS 04 - TSCĐ) - Biên bản kiểm kê TSCĐ ( MS 05 - TSCĐ) - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ( MS 06 - TSCĐ) 2. Sổ kế toán chi tiết TSCĐ - Sổ TSCĐ ( S21 - DN) - Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơI sử dụng ( S22 - DN) - Thẻ TSCĐ ( S23 - DN) Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 8 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình III. Kế toán tổng hợp 1. Kế toán sử dụng *TK 211: TSCĐ hữu hình Công dụng: TK này đợc sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động, tăng, giảm TSCĐ trong DN Kết cấu: Nợ TK 211 Có - NG TSCĐ hữu hình tăng: mua sắm - Điều chỉnh NG TSCĐ do sửa chữa lớn hoàn thành - Điều chỉnh NG TSCĐ tăng do đánh giá lại D: NG TSCĐ hiện có cuối kỳ -NG TSCĐ hữu hình giảm do thanh lý, nhợng bán - Điều chỉnh NG TSCĐ giảm do tháo giỡ hoặc bớt một hoặc một số bộ phận của TSCĐ cũ - Điều chỉnh NG TSCĐ giảm do đánh giá lại * TK 213: TSCĐ vô hình Công dụng: TK này sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ trong DN Kết cấu: Nợ TK 213 Có - NG TSCĐ vô hình tăng D: NG TSCĐ hiện có cuối kỳ - NG TSCĐ vô hình giảm * TK 214: Hao mòn TSCĐ Công dụng: TK này sử dụng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong DN Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 9 - Lớp: k7b6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tr ờng CĐ KTKT Thái Bình Kết cấu: Nợ TK 214 Có - Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm - Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng D : Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có 2. Trình tự kế toán 2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ Quá trình hạch toán tình hình tăng tài sản cố định đợc phản ánh ở sơ đồ số 1.1. Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.1 đợc trình bày nh sau: a) Trờng hợp 1: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn giao bằng vốn chủ sở hữu. (1): Mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền ngân hàngthuộc nguồn vốn chủ sở hữu. Trong trờng hợp này cũng nh một số trờng hợp khác (mua trả chậm, mua sắm thông qua lắp đặt), kế toán phải phản ánh bút toán kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK liên quan (414,441,431) Có TK 411: Nếu TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu nh TSCĐ mua bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho các hoạt động phúc lợi thì không đợc khấu trừ thuế GTGT, Kế toán thực hiện kết chuyển: Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định . (3): TSCĐ tăng do mua trả chậm, kế toán ghi tăng nguyên giá theo giá mua trả ngay (bao gồm cả chi phí liên quan), lãi trả chậm hạch toán vào bên Nợ TK 635. b) Trờng hợp 2 : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn giao bằng vốn vay dài hạn. (3): Kế toán không thực hiện kết chuyển nguồn. b) Trờng hợp 3: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do nhận vốn góp, nhận tặng thởng, do trao đổi và các nguyên nhân khác. (4): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ tơng đơng. Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theo giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi. Sinh viên: Phạm Thị Huyền - 10 - Lớp: k7b6 [...]... số 1.3: Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ TK 211 TK 214 (4) TK 627, 641, 642 (1) TK 811 TK 431 (2) TK 211 (3) Tk411 Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Sinh viên: Phạm Thị Huyền Lớp: k7b6 - 17 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thái Bình Tr ờng CĐ KTKT I Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 1 Trình tự luân chuyển chứng từ trong kế toán TSCĐ tại Công ty * Thủ tục và luân... tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty Do vậy nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty rất lớn Biến động về tài sản cố định diễn ra thờng xuyên và phức tạp Bên cạnh đó Công ty là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản với nhiều đội xây dựng Các công trình do Công ty thực hiện thờng là không tập trung mà phân tán trên nhiều địa bàn Để phục vụ tốt cho các công trình thi công, các loại máy móc... chân công trình Do những đặc điểm trên mà việc quản lý tài sản cố định tại Công ty CP XD Hải Hậu phải đợc thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học 3 Phân loại tài sản cố định TSCĐ của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Để có thể quản lý tốt TSCĐ đòi hỏi Công ty phải thực hiện phân loại một cách hợp lý * Phân loại TSCĐ theo kết cấu TSCĐ của Công. .. k7b6 - 11 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thái Bình Tr ờng CĐ KTKT TK 211,213 TK 214 Khấu N.giá TK 811,4313,466 hao (1) tài tài sản (2) sản TK 211,213 TK 111,112,331 cố TK 6273 (1) (2) cố định TK 1332 định TK 6413 hữu Nguyên Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (2) hữu hình TK 331 TK 242 giá hình và tài (2) TK 6423 tài sản và tài (2) (2) sản cố định TK 242 TK 341 sản hữu cố (3) (2) cố hình định (3) TK 211 vô... bản kiểm định chất lợng tài sản tiến hành lập biên bản thanh lý TSCĐ Đơn vị: Công ty CP XD Hải Hậu Địa chỉ: Khu 4 Yên Định - Hải Hậu NĐ Mẫu số 02-TSCĐ (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC) BIên bản thanh lý TSCĐ Ngày 08 tháng 01 năm 2010 Số:01 Nợ: 214 Có: 211 Căn cứ Quyết định số: 25 ngày 28 tháng 12 năm 2009 của Công ty CP XD Hải Hậu về việc thanh lý tài sản cố định I-... trởng BTC) Đơn vị: Công ty CP XD Hải Hậu Địa chỉ: Khu 4 Yên Định - Hải Hậu NĐ BIên bản giao nhận TSCĐ Ngày 06 tháng 01 năm 2010 Số: 01 Nợ:211,133 Có: 331 Căn cứ Quyết định số:20 ngày 26 tháng 12 năm 2009 giữa Công ty TNHH Động Lực Thiên Long và Công ty CP XD Hải Hậu Ban giao nhận TSCĐ gồm: - Ông: Trần Thế Minh Chức vụ: Trởng phòng kĩ thuật Đại diện bên giao - Bà: Phạm Thị Mai Chức vụ: Kế toán trởng Đại... theo khối lợng sản phẩm: + Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế cấu TSCĐ, gọi tắt là sản lợng theo công suất thiết kế + Căn cứ tình hình thực tế sản xuất DN xác định số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ + Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới... tăng giảm TSCĐ kế toán lập bảng tính và phân bổ KH TSCĐ cho tháng này, căn cứ vào đó dể ghi sổ kế toán cho các TK tơng ứng * Kế toán khấu hao TSCĐ Đối với Công ty CP XD HảI Hậu - Nam Định thì toàn bộ TSCĐ tham gia sản xuất đều đợc tính khấu hao Mức trích KH cơ bản mà Công ty áp dụng theo quyết định 206/QĐ - BTC ngày 12/12/2003, số KH cơ bản áp dụng thống nhất trong năm tài chính theo quy định đối với... Bộ trởng BTC) Đơn vị: Công ty CP XD Hải Hậu Địa chỉ: Khu 4 Yên Định - Hải Hậu NĐ Sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng Năm 2010 Tên đơn vị (phòng, ban hoặc ngời sử dụng): Đội xây dựng Ghi tăng tài sản cố định và công cụ, dụng cụ Sinh viên: Phạm Thị Huyền Ghi giảm tài sản cố định và công cụ, dụng cụ - 36 - Lớp: k7b6 Ghi ... Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thái Bình Tr ờng CĐ KTKT Hoá đơn mẫu số: 01 GTKT 3LL Giá trị gia tăng Liên 3: lu hành nội bộ Ngày 08 Tháng 01 năm 2010 Đơn vị : Công ty CP XD Hải Hậu Địa chỉ: Khu 4 Yên Định - Hải Hậu NĐ Số tài khoản: 48010000000249 Điện thoại : 0350.3877748 MS 06002646531 Họ tên ngời mua hàng: Trơng thị Hạnh Tên đơn vị: Công ty TNHH Thành Mai Địa chỉ: Hải Vân Hải Hậu Nam Định Số tài khoản:256800044 . (6) Khấu hao tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình giảm trong kỳ N.giá tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình giảm trong kỳ Báo cáo thực tập tốt. biên bản, HĐ Kế toán TSCĐ Kế toán trởngKế toán TSCĐ ghi sổ Lu chứng từ Biên bản thanh lý Trởng ban thanh lý Kế toán viên Kế toán trởng Giám đốcKế toán tổng hợp ghi sổ Lu chứng từ Báo cáo thực tập. trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty. Do vậy nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty rất lớn. Biến động về tài sản cố định diễn ra thờng xuyên và phức tạp. Bên cạnh đó Công ty là một

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w