ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài ..Bước sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập như nước ta hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải phát huy tốt mọi khả năng của mình. Và khách hàng chính là một trong những yếu tố quan trọng nhất mà doanh nghiệp nào cũng phải hướng tới. Bởi lẽ, khách hàng là người trả lương cho doanh nghiệp, là người quyết định tới tương lai của doanh nghiệp Từ lâu Huế được biết đến là một trong những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam và của thế giới. Huế có rất nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử bên cạnh đó cũng có nhiều dịch vụ kèm theo để phục vụ du khách. Một trong những dịch vụ đó là nhà nghỉ, khách sạn để khách du lịch có thể lưu trú. Với sự phát triển của ngành du lịch thì dịch vụ khách sạn cũng ngày một tăng lên, càng ngày có càng nhiều khách sạn được xây dựng. Khách sạn Hoa Thiên ở Huế được biết đến là một khách sạn tầm trung đạt mức 2 sao. Tuy không lớn so với mặt bằng chung ở Huế, song đây là một khách sạn nằm trong khu phố du lịch, có vị trí địa lý thuận lợi cho du khách nghỉ dưỡng nên Hoa Thiên cũng được đánh giá rất cao trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Trong thời đại kinh tế thị trường, sự hội nhập kinh tế thì để có được khách hàng việc giành giật, lôi kéo đó là một trong những điều không thể tránh khỏi. Để làm được điều đó, chúng ta cần hiểu khách hàng cần gì và thích gì để có thể đáp ứng tốt cho họ. Trên cơ sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của du khách nghỉ dưỡng tại khách sạn Hoa Thiên- Huế” 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định lựa chọn khách sạn Hoa Thiên- Huế Khách hàng kỳ vọng những gì khi lựa chọn khách sạn Hoa Thiên-Huế Mục tiêu nghiên cứu chung Xác định được các yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn Khách Sạn Hoa Thiên-Huế Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với quyết định lựa chọn Khách sạn Hoa Thiên –Huế Đưa ra các giải pháp nhằm duy trì khách hàng cũ khi có và thu hút thêm khách hàng mới. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa và bổ sung thêm kiến thức về lý luận và thực tiễn trong xu hướng lựa chọn sử dụng dịch vụ trong Khách Sạn Phân tích hoạt động kinh doanh của Khách sạn trong giai đoạn 20012- 2014 Xây dựng được mô hình nghiên cứu dựa trên mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Phân tích sự khác biệt trong cách đánh giá của khách hàng đối với từng yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn Khách sạn Tìm ra nhân tố lớn nhất ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Khách sạn Hoa Thiên
Trang 1PHẦN MỘT
ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài Bước sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt
trong nền kinh tế hội nhập như nước ta hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệpnào muốn tồn tại và phát triển đều phải phát huy tốt mọi khả năng của mình
Và khách hàng chính là một trong những yếu tố quan trọng nhất mà doanhnghiệp nào cũng phải hướng tới Bởi lẽ, khách hàng là người trả lương cho doanhnghiệp, là người quyết định tới tương lai của doanh nghiệp
Từ lâu Huế được biết đến là một trong những điểm du lịch nổi tiếng của ViệtNam và của thế giới Huế có rất nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử bên cạnh đócũng có nhiều dịch vụ kèm theo để phục vụ du khách Một trong những dịch vụ
đó là nhà nghỉ, khách sạn để khách du lịch có thể lưu trú Với sự phát triển củangành du lịch thì dịch vụ khách sạn cũng ngày một tăng lên, càng ngày có càngnhiều khách sạn được xây dựng
Khách sạn Hoa Thiên ở Huế được biết đến là một khách sạn tầm trung đạt mức 2sao Tuy không lớn so với mặt bằng chung ở Huế, song đây là một khách sạnnằm trong khu phố du lịch, có vị trí địa lý thuận lợi cho du khách nghỉ dưỡng nênHoa Thiên cũng được đánh giá rất cao trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn.Trong thời đại kinh tế thị trường, sự hội nhập kinh tế thì để có được khách hàngviệc giành giật, lôi kéo đó là một trong những điều không thể tránh khỏi Để làmđược điều đó, chúng ta cần hiểu khách hàng cần gì và thích gì để có thể đáp ứng
tốt cho họ Trên cơ sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định của du khách nghỉ dưỡng tại khách sạn Hoa Thiên- Huế”
2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Trang 2 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định lựa chọn khách sạn Hoa Thiên- Huế
Khách hàng kỳ vọng những gì khi lựa chọn khách sạn Hoa Thiên-Huế
Mục tiêu nghiên cứu chung
Xác định được các yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn Khách Sạn Hoa Thiên-Huế
Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với quyết định lựa chọnKhách sạn Hoa Thiên –Huế
Đưa ra các giải pháp nhằm duy trì khách hàng cũ khi có và thu hút thêm kháchhàng mới
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Hệ thống hóa và bổ sung thêm kiến thức về lý luận và thực tiễn trong xu hướng lựachọn sử dụng dịch vụ trong Khách Sạn
Phân tích hoạt động kinh doanh của Khách sạn trong giai đoạn 20012- 2014
Xây dựng được mô hình nghiên cứu dựa trên mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Phân tích sự khác biệt trong cách đánh giá của khách hàng đối với từng yếu tố ảnhhưởng đến xu hướng lựa chọn Khách sạn
Tìm ra nhân tố lớn nhất ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Khách sạn Hoa Thiên
3.Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là Khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của khách sạnHoa Thiên-Huế (Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn khách sạn Hoa Thiên- Huế)
- Khách thể nghiên cứu là những khách hàng đã và đang lưu trú tại khách sạnHoa Thiên-Huế
- Phạm vi nghiên cứu là taị Khách sạn Hoa Thiên-Huế
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 24/2/2014 đến ngày 17/5/2014
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Thiết kế nghiên cứu:
- Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn: (1) nghiên cứu định tính nhằmxây dựng bảng hỏi khảo sát ý kiến khách hàng và (2) nghiên cứu định lượng nhằm thuthập thông tin, phân tích dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu
4.1.1 Nghiên cứu định tính
Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng dịch vụ của Khách sạn Nghiên cứu định tính sử dụng các câu hỏi (câuhỏi mở) để phỏng vấn 5 khách hàng đang sử dụng dịch vụ của khách sạn Ngoài ranghiên cứu còn sử dụng phương pháp chuyên gia để tập hợp ý kiến của những người
có kiến thức về vấn đề này và những người thường xuyến tiếp xúc với khách hàng Cụthể đối tượng phỏng vấn là người quản lý và lễ tân và cán bộ nhân viên của khách sạn.Đây là những người thường xuyên tiếp xúc, tư vấn giải đáp thắc mắc cho khách hàngnên sẽ hiểu được các yếu tố tác động đến dự định sử dụng dịch vụ của khách hang
Từ nguồn thông tin này kết hợp với những mô hình lý thuyết là cơ sở để người nghiêncứu xây dựng bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến khách hàng, phục vụ cho phần nghiêncứu định lượng
4.1.2 Nghiên cứu định lượng
- Dựa vào nghiên cứu định tính, người nghiên cứu thực hiện thiết kế bảng câu hỏi đểthu thập thông tin khách hàng
- Bảng câu hỏi sau khi xây dựng được tiến hành nghiên cứu sơ bộ 10 khách hàng xem
họ có hiểu đúng từ ngữ, ý nghĩa và nội dung câu hỏi hay không Cũng như xem kháchhàng có đồng ý cung cấp thông tin được hỏi hay không
- Sau khi tiến hành phỏng vấn thử, bảng câu hỏi được điều chỉnh và đưa vào phỏng
Trang 4- Diễn đạt và mã hóa thang đo
Tất cả các biến quan sát trong các thành phần của mô hình đều sử dụng thang đoLikert 5 mức độ với lựa chọn số 1 là rất không đồng ý và lựa chọn số 5 là rất đồng ývới phát biểu Nội dung các biến quan sát trong các thành phần được hiệu chỉnh chophù hợp với đặc thù của khách sạn
- Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, cụ thể làphương pháp chọn mẫu hệ thống Việc phỏng vấn khách hàng được thực hiện trongthời gian hai tuần trong khách sạn Hoa Thiên – Huế
- Xác định kích thước mẫu:
Nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho việc phân tích và giải quyết các vấn đềnghiên cứu, tổng thế mẫu sẽ được chọn ra từ tổng thế điều tra và sẽ tiến hành khảo sát
Trang 5trên tổng thể mẫu để suy rộng cho tổng thể Số lượng mẫu dự kiến khảo sát được tínhtheo công thức là:
Với p = 0,2 là tỷ lệ khách du lịch trong nước là 20%
nên q = (1 – p) = 0,8 là tỷ lệ khách du lịch nước ngoài là 80%
z = 1,96 ứng với mức độ tin cậy 95%
e = 0.08 ứng với sai số cho phép là 8%
Từ đó ta có số mẫu cần điều tra là :
Đề loại trừ những phiếu điều tra không đạt tiêu chuẩn, số mẫu dự kiến thực hiênphỏng vấn là 110
Phương pháp chọn mẫu được sử dụng là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phântầng dựa trên danh sách khách du lịch đã đặt phòng trước trong thời gian tiến hànhđiều tra
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng hỏi tất cả các khách
đã nghĩ dưỡng tại Khách sạn Hoa Thiên Huế năm 2013, (Vì đề tài này hướng tới việcnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của du khách nghỉ dưỡng tại kháchsạn Hoa Thiên- Huế
4.3 Phương pháp xử lý số liệu
Để phân tích dữ liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát, nghiên cứu đã sử dụng
Trang 64.3.1 Kiểm định mối quan hệ giữa hai biến định tính
Cặp giả thuyết thống kê: Giả thuyết H0: Hai biến độc lập với nhau
Đối thuyết H1: Hai biến có liên hệ với nhauNguyên tắc chấp nhận giả thuyết: Sig < 0,05: bác bỏ giả thuyết H0
Sig > 0,05: chấp nhận giả thuyết H0
4.3.2 Kiểm định mối quan hệ giữa biến định tính và biến định lượng
Cặp giả thuyết thống kê: Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm
Đối thuyết H1: : Có sự khác biệt giữa các nhóm
Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết:
Sig < 0,05: bác bỏ H0, có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng
Sig > 0,05: sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê
4.3.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua đại lượng Cronbach’s Alpha
Phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach’s Alpha) để xem kết quả nhận được đáng tin cậy
ở mức độ nào Độ tin cậy đạt yêu cầu: >=0,8 Tuy nhiên, theo Hoàng Trọng – ChuNguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS, 2005), Cronbach’s Alpha
từ 0,6 trở lên cũng có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu
là mới hoặc mới đối với người được phỏng vấn trong bối cảnh nghiên cứu (trường hợpcủa đề tài-nghiên cứu khám phá) nên khi kiểm định sẽ lấy chuẩn Cronbach’s Alpha
>=0,6
4.3.4 Phương pháp phân tích nhân tố
Sau khi độ tin cậy đạt yêu cầu, dùng phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor
Trang 7Analysis – EFA) để xác định đâu là những tiêu chí quan trọng nhất ảnh hưởng đến sựhài lòng của khách hàng đối với sản phẩm.
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát phụ thuộclẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưngvẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu theo Hair và các tác giả(Multivariate Data Analysis, 1998) Phương pháp trích hệ số được sử dụng trongnghiên cứu này là Pricipal Axis Factoring với phép xoay Varimax
4.3.5 Phương pháp hồi quy tuyến tính bội
Phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để mô hình hoá mối quan hệ nhân quảgiữa các biến, trong đó một biến gọi là biến phụ thuộc (hay biến được giải thích) vàcác biến kia là các biến độc lập (hay biến giải thích) Mô hình này sẽ mô tả hình thứccủa mối liên hệ và mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc Phân tíchhồi quy được thực hiện bằng phương pháp Enter, là một phương pháp phổ biến vớiphần mềm SPSS 16.0
Mức độ phù hợp của mô hình được đánh giá bằng hệ số R2 điều chỉnh Giá trị R2 điềuchỉnh không phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2 do đó được sử dụng phù hợp vớihồi quy tuyến tính đa biến
Kiểm định ANOVA được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình tương quan,tức là có hay không có mối quan hệ giữa các biến độc lập hay biến phụ thuộc Thựcchất của kiểm định ANOVA đó là kiểm định F xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyếntính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không Trị thống kê F được tính từ giá trịR2 của mô hình đầy đủ, giá trị Sig bé hơn mức ý nghĩa kiểm định sẽ giúp khẳng định
sự phù hợp của mô hình hồi quy
5
Trang 8Kết cấu của đề tài : Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghỉ dưỡng tại khách sạn Hoa Thiên –Huế Bao gồm :
PHẦN HAI
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm về khách sạn và khách du lịch
1.1.1 Khách sạn
Khách sạn là một trong những loại hình cơ sở kinh doanh lưu trú của ngành du lịch Nó là một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong kinh doanh du lịch Do vậy việc tìm hiểu khái niệm, chức năng và phân biệt khách sạn với các loại hình lưu trú khác sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu các vấn đề trong kinh doanh khách sạn, đồng thời cung cấp các lý luận giúp cho các nhà quản lý, kinh doanh khách sạn lựa chọn được hình thức tổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
Vậy khách sạn được hiểu như thế nào? chức năng nhiệm vụ của nó là gì? đặc điểm của khách sạn so với loại hình lưu trú khác?
“ Khách sạn là những cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hoá phục vụ khách
du lịch trong thời gian khách du lịch lưu trú lại tạm thời tại các điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, ngủ… và các dịch vụ vui chơi giải trí khác” Khác hẳn với các loại hình lưu trú khác như Motel, Bugalow… một khách sạn nó thường có những đặc điểm sau:
-Khách sạn là một toà nhà cố định được xây dựng ở trung tâm thành phố, các khu du lịch nghỉ dưỡng, các đầu mối giao thông quan trọng hoặc các khu lân cận giàu tài nguyên du lịch Vật liệu xây dựng thường có tính bền chắc.
Trang 9-Khách sạn được thiết kế phải nhất thiết có buồng ngủ, phòng vệ sinh, phòng khách, diện tích từng khu thường được quy định và nơi cung cấp các dịch
vụ khác.
-Trong phòng ngủ nhất thiết phải có một số trang thiết bị tối thiểu như: giường, tủ, tivi, phòng tắm, vệ sinh… số lượng trang thiết bị cũng như chất lượng tăng theo loại hạng của khách sạn
Việc nắm rõ các đặc điểm cơ bản của một khách sạn là một nhân tố quan trọng tác động đến sự thành công trong kinh doanh, vì nó đã tác động đến quá trình kinh doanh của khách sạn Khi nghiên cứu về khách sạn chúng ta cầu phải phân biệt các loại hình khách sạn Bởi vì, trong thực tế kinh doanh mỗi loại hình khách sạn sẽ ảnh hưởng nhất định đến đặc điểm sản phẩm của khách sạn sau này Thông thường người ta dựa vào một số tiêu thức sau để phân loại khách sạn:
+ Vị trí địa lý của khách sạn.
+ Mức độ dịch vụ mà khách sạn cung cấp.
+ Mức giá sản phẩm của khách sạn (thường là giá đêm phòng).
+ Quy mô của khách sạn.
+ Hình thức quản lý và sở hữu của khách sạn.
Việc phân loại khách sạn chỉ mang tính chất tương đối trên thực tế thì một khách sạn có thể mang nhiều đặc điểm của loại hình khách sạn khác Do vậy khi quyết định đầu tư, các chủ đầu tư nên cân nhắc kỹ xem lựa chọn loại hình kinh
Trang 101.1.2 Kinh doanh khách sạn
Khái niệm kinh doanh khách sạn
Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ bổ sung cho khách du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú tại điểm du lịch và mang lại lợi ích kinh tế cho cơ sở kinh doanh.
Qua đây ta thấy được kinh doanh khách sạn thực hiện 3 chức năng cơ bản:
Chức năng phục vụ (cung cấp các dịch vụ cho khách).
Chức năng sản xuất (như chế biến các món ăn…)
Chức năng lưu thông phân phối.
Mục tiêu cơ bản trong kinh doanh khách sạn:
Thu hút được nhiều khách hàng.
Thoả mãn được ở mức độ cao nhu cầu của khách hàng.
Đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Đặc điểm của kinh doanh khách sạn
Khác với ngành kinh doanh hàng hoá, ngành kinh doanh khách sạn mang những đặc điểm sau:
Phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch ở điểm du lịch, có thể xem giá trị của tài nguyên du lịch quyết định đến thứ hạngvà khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch quyết định đến quy mô của khách sạn.
Trang 11 Kinh doanh khách sạn có dung lượng vốn cố định ban đầu tương đối lớn Đó là vì do yêu cầu tính đồng bộ trong khách sạn (phòng ngủ, nhà hàng, dịch vụ bổ sung…) Yêu cầu về tính chất lượng cao, không có trường hợp làm thử Do đó phải đòi hỏi có dung lượng vốn đầu tư ban đầu thích đáng để làm tốt ngay từ đầu Khách sạn thường đặt ở vị trí đẹp và có diện tích rộng nên đầu tư vào đất đai là rất lớn, rồi chi phí đưa khách sạn vào hoạt động.
Hoạt động kinh doanh khách sạn cần có một dung lượng lao động trực tiếp lớn Sản phẩm của khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này không thể thay thế bởi máy móc mà chỉ có lực lượng lao động trực tiếp thực hiện được Mặt khác, lao động khách sạn có tính chuyên môn hoá cao, thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo dài 24/24h mỗi ngày.
Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính chu kỳ Do phụ thuộc vào tài nguyên và nhu cầu của khách nên hoạt động kinh doanh khách sạn không chỉ chịu sự tác động của quy luật tự nhiên mà còn chịu sự tác động của các quy luật xã hội, kinh tế, thói quen, tâm lý…
Với các đặc điểm trên, hoạt động kinh doanh khách sạn rất phức tạp Để kinh doanh khách sạn, thì nó đòi hỏi một số những điều kiện nhất định như: vốn, kinh doanh, kinh nghiệm… nhưng để thành công thì ngoài
những yếu tố như trên còn phụ thuộc vào năng lực quản lý điều hành cũng như phải có sự say mê thực sự.
1.1.3 Sản phẩm của khách sạn
Sản phẩm của khách sạn được hiểu là kết quả lao động của con người được tạo ra trong lĩnh vực khách sạn nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của khách du
Trang 12lịch từ khi họ có yêu cầu đầu tiên, đến khi thanh toán và kết thúc quá trình lưu trú tại khách sạn Như vậy, nó sẽ bao gồm các hàng hoá, dịch vụ và các tiện ngi cung cấp cho khách.
Hàng hoá (sản phẩm vật chất) là những vật phẩm hữu hình mà khách sạn cung cấp cho khách như đồ ăn uống, hàng lưu niệm, dịch vụ bổ sung… là phần tạo ra tính dị biệt cho sản phẩm của từng khách sạn.
Đặc điểm của sản phẩm khách sạn.
Sản phẩm của khách sạn bao gồm dịch vụ và hàng hoá trong đó sản phẩm dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều Nghĩa là nó chỉ tồn tại dưới dạng phi vật chất, không có sự chuyển đổi quyền sở hữu cho người mua.
Sản phẩm của khách sạn chỉ có thể đánh giá chất lượng sau khi đã tiêu dùng.
Sản phẩm của khách sạn không thể dịch chuyển được trong không gian như các hàng hóa thông thường khác, chỉ có sự vận động cơ học của khách đến nơi có sản phẩm Với đặc điểm này áp dụng chính sách quảng cáo, chiêu thị trên thị trường nhằm thu hút khách đến với khách sạn phải được quan tâm chú trọng hàng đầu.
Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm phải xảy ra đồng thời.
Sản phẩm mang tính chất tương sống, không lưu kho cất giữ được
vì thế nếu một phòng trong khách sạn không có khách thì đồng nghĩa với việc khách sạn vẫn sản xuất được nhưng không bán được sản phẩm Vậy khách sạn phải tìm mọi biện pháp thu hút khách về khách sạn của mình.
Tóm lại, sản phẩm của khách sạn chỉ đạt được chất lượng tốt nếu như sau khi tiêu dùng khách hàng cảm nhận được trạng thái tâm lý tốt và coi đó là kinh nghiệm đánh giá trong chuyến hành trình của mình.
Trang 13Việc xác định ai là du khách có nhiều quan điểm khác nhau, ở đây, chúng ta cầnphần biệt giữa khách du lịch, khách tham quan, và lữ khách dựa vào các tiêu thức nhưmục đích, thời gian, và không gian của chuyến đi.
Tuy nhiên, theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), thì khách du lịch cónhững đặc điểm sau:
- Đi khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình
- Không đi du lịch với mục đích làm kinh tế
- Đi khỏi nơi cư trú từ 24h trở lên
- Khoảng cách tối thiểu từ nơi ở đến các điểm du lịch là khoảng 30, 40, 50…dặm theo theo quan niệm hay quy định của từng nước
Trang 14• Khách du lịch quốc tế:
Năm 1963 tại Hội nghị của Liên hiệp quốc về Du lịch tại Rome, Uỷ ban thống
kê của Liên Hiệp Quốc đã định nghĩa như sau: “Khách du lịch quốc tế là người thăm viếng một nước khác ngoài nước cư trú của mình với bất kì lý do nào ngoài mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước được viếng thăm.”
Năm 1989, “Tuyên bố Lahaye về du lịch” của Hội nghị liên minh Quốc tế về
Du lịch: “Khách du lịch quốc tế là những người trên đường đi thăm, ghé thăm một quốc gia khác quốc gia cư trú thường xuyên với mục đích tham quan, giải trí, thăm viếng, nghỉ ngơi với thời gian không quá ba tháng, nếu trên ba tháng phải có giấy phép gia hạn và không được làm bất cứ việc gì để nhận thù lao do ý muốn của khách hoặc là do ý muốn của nước sở tại Sau khi kết thúc chuyến đi phải trở về nước của mình, rời khỏi nước sở tại, hoặc đến một nước thứ ba.”
Tuy nhiên, Luật Du lịch Việt Nam ra ngày 1/1/2006 đã đưa ra định nghĩa nhưsau: “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nướcngoài vào Việt nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại ViệtNam ra nước ngoài du lịch.”
• Khách du lịch nội địa:
UNWTO đã đưa ra nhận định về khách nội địa như sau: “Khách du lịch nội địa
là những người cư trú trong nước, không kể quốc tịch, thăm viếng một nơi khác nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian ít nhất 24 giờ cho một mục đích nào đó ngoài mục đích hành nghề kiếm tiền tại nơi viếng thăm”.
Đối với Việt Nam, Luật Du lịch Việt Nam đã quy định tại Điều 20, chương IV
như sau: “Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.”
1.2 Các khái niệm về hành vi và hành vi mua của khách hàng
1.2.1 Hành vi người tiêu dùng
Hành vi khách hàng chính là sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích củamôi trường với nhận thức và hành vi của con người mà qua sự tương tác đó, con ngườithay đổi cuộc sống của họ
(Theo Hiệp hội marketing Hoa Kì)
Trang 15Hay nói cách khác hành vi người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêudùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Đó làtrước, trong và sau khi mua
Tiến trình mua hàng của người tiêu dùng bao gồm 5 bước: nhận thức nhu cầu,tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án, mua hàng Nghiên cứu hành vi kháchhàng giúp nhà Marketing hiểu được tại sao khách hàng mua hay không mua sản phẩm,các yếu tố nào tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng
Những nhân tố bên ngoài bao gồm văn hóa giai cấp, các nhóm tham chiếu và hộgia đình góp phần hình thành nên một kiểu sống cụ thể của khách hàng Các nhân tốbên trong như quá trình nhận thức, trình độ học vấn, động cơ, tính cách cảm xúc củađối tượng là giảng viên ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn dịch vụ tiết kiệm tạingân hàng Khách hàng lựa chọn các sản phẩm và dịch vụ để duy trì hay là thay đổi lốisống đó Sự kết hợp của một kiểu sống cụ thể, những thái độ và những tác động tìnhhuống sẽ giúp kích hoạt quá trình quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng
1.2.2 Mô hình quyết định mua của khách hàng
Theo Trần Minh Đạo, hành vi mua của khách hàng là toàn bộ hành động màngười tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá chohàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ Cũng có thể nói hành vi ngườitiêu dùng là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định sửdụng tài sản của mình liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhằmthỏa mãn nhu cầu cá nhân
Để có một giao dịch, người mua cần phải trải qua quá trình gồm 5 giai đoạn:nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án, quyết định mua vàhành vi sau khi mua
Sơ đồ 1: Quy trình quyết định mua của khách hàng
Nhận biết nhu cầu
Nhận biết
nhu cầu
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá các phương án
Quyết định mua
Đánh giá sau khi mua
Trang 16Trang 16
Bước đầu của tiến trình mua là sự nhận biết về một nhu cầu muốn được thỏa mãncủa người tiêu dùng Nhận biết nhu cầu là cảm giác của người tiêu dùng về một sựkhác biệt giữa trạng thái hiện có với trạng thái họ mong muốn
Nhu cầu có thể phát sinh do các kích thích bên trong (tác động của các quy luậtsinh học, tâm lý) hoặc bên ngoài (kích thích của marketing) hoặc cả hai Khi nhu cầutrở nên bức xúc, người tiêu dùng sẽ hành động để thỏa mãn
Tìm kiếm thông tin
Khi sự thôi thúc của nhu cầu đủ mạnh, người tiêu dùng thường tìm kiếm thôngtin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của mình.Cường độ của việc tìm kiếm thông tin cao hay thấp tùy thuộc vào sức mạnh của sựthôi thúc; khối lượng thông tin mà người tiêu dùng đã có, tình trạng của việc cung cấpcác thông tin bổ sung…
Khi tìm kiếm thông tin dịch vụ bổ sung liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, ngườitiêu dùng có thể sử dụng những nguồn thông tin cơ bản sau:
Nguồn thông tin cá nhân: gia đình, bạn bè, người quen…
Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội chợ, triểnlãm, bao bì, thương hiệu…
Nguồn thông tin đại chúng: các phương tiện truyền thông; dư luận …
Kinh nghiệm: khảo sát trực tiếp, dùng thử; qua tiêu dùng
Mức độ ảnh hưởng của những nguồn thông tin này thay đổi tùy theo loại sảnphẩm và đặc tính của khách hàng
Đánh giá các khả năng thay thế
Giai đoạn tiếp theo của quá trình quyết định mua, người tiêu dùng sẽ xử lý cácthông tin để đánh giá các thương hiệu có khả năng thay thế nhau, nhằm tìm kiếm đượcthương hiệu theo nào là hấp dẫn nhất
Quyết định mua
Kết thúc gia đoạn đánh giá các phương án, người tiêu dùng có một “bộ nhãn hiệulựa chọn” được sắp xếp theo thứ tự trong ý định mua Những sản phẩm, thương hiệuđược người tiêu dùng ưa chuộng nhất chắc chắn có cơ hội tiêu thụ lớn nhất Song ýđịnh mua chưa phải là chỉ báo đáng tin cậy cho quyết định mua cuối cùng Từ ý định
Thái độ của người khác (Gia đình, bạn bè, dư luận…)
Những yếu tố hoàn cảnh (Những rủi ro đột xuất, sự sẵn có của
Ý định mua
Quyết định mua
Trang 17mua đến quyết định mua thực tế, người tiêu dùng cò phải chịu sự chi phối của rấtnhiều yếu tố kìm hãm
Sơ đồ 2: Quá trình ra quyết định mua của khách hàng
Đánh giá sau khi mua
Sự hài lòng hoặc không hài lòng sau khi mua và sử dụng sản phẩm sẽ ảnh hưởngđến hành vi mua tiếp theo của người tiêu dùng Sự hài lòng hoặc bất mãn của ngườitiêu dùng là nguyên nhân quan trọng nhất hình thành thái độ và hành vi mua của họkhi nhu cầu tái xuất hiện và khi họ truyền bá thông tin cho người khác
Vấn để quan trọng nhất
1.3 Các lý thuyết về động cơ
1.3.1 Động cơ
Động cơ là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức buộc con người phải hành động
để thỏa mãn nó Động cơ là động lực gây sức ép, thúc đẩy con người hành động đểthoả mãn một nhu cầu hay ước muốn nào đó về vất chất hoặc về tinh thần hoặc cả hai.Nắm bắt được động cơ của người tiêu dùng đồng nghĩa với nắm bắt được cái thực sự
họ tìm mua và muốn thỏa mãn nhu cầu nào
1.3.2 Nhận thức
Động cơ thúc đẩy con người hành động Song hành động của con người diễn ranhư thế nào lại phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức Nhận thức là quá trình con ngườichọn lọc, tổ chức và lý giải thông tin để hình thành một bức tranh có ý nghĩa về thếgiới xung quanh
Trang 18Nhận thức không chỉ phụ thuộc vào đặc tính của tác nhân kích thích mà còn tùythuộc vào mối tương quan giữa tác nhân kích thích với môi trường xung quanh và bảnthân chủ thể Con người có thể nhận thức khác nhau về cùng một đối tượng.
1.3.4 Sự hiểu biết (kinh nghiệm)
Sự hiểu biết (kinh nghiệm) của con người là trình độ của họ về cuộc sống Đó lànhững kết quả tương tác của động cơ các vật kích thích; những gợi ý; sự đáp lại vàcủng cố Sự hiểu biết (kinh nghiệm) mà mỗi con người có được là do học hỏi và sựtừng trải Phần lớn hành vi của con người có sự chỉ đạo của kinh nghiệm Sự hiểu biết(kinh nghiệm) giúp con người có khả năng khái quát hóa và phân biệt khi tiếp xúc vớicác vật kích thích (các hàng hóa và dịch vụ)
Trang 191.3.5 Niềm tin và quan điểm
Thông qua thực tiễn và sự hiểu biết, con người có được niềm tin và quan điểm vàchúng sẽ ảnh hưởng người trở về hành vi của họ
Niềm tin là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người ta có được vềmột sự vật hay hiện tượng nào đó Niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụđược xác lập sẽ tạo dựng một hình ảnh cụ thể về sản phẩm, dịch vụ đó trong tâm trícủa người tiêu dùng và ảnh hưởng quan trọng đến hành vi mua
Quan điểm là những đánh giá, cảm xúc và những khuynh hướng hành độngtương đối nhất quán về một sự vật, hiện tượng hay một ý tưởng nào đó Quan điểm đạtcon người vào một khung suy nghĩ và tình cảm – thích hay không thích, cảm thấy gầngũi hay xa lánh về một đối tượng hay một ý tượng cụ thể nào đó Người tiêu dùng sẽtìm đến những sản phẩm, thương hiệu mà họ có quan điểm tốt khi động cơ xuất hiện.Quan điểm rất khó thay đổi vì nó dẫn dắt con người hành động theo một thói quen khábền vững trong suy nghĩ và hành động
1.4 Mô hình lý thuyết
1.4.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA)
Sơ đồ 3: Mô hình TRA
(Nguồn: Schiffman và Kanuk, Consumer behavior, Prentice – Hall International Editions, 3rd ed, 1987)
Niềm tin về những người ảnh
hưởng sẽ nghĩ rằng tôi nên
hay không nên mua sản phẩm
Sự thúc đẩy làm theo ý muốn
của những người ảnh hưởng
Đo lường niềm tin đối với
Xu hướng hành vi
Hành vi thực sự
Trang 20Yếu tố quyết định đến hành vi cuối cùng không phải là thái độ mà là ý định hành
vi Ý định bị tác động bởi thái độ và chuẩn chủ quan
Thái độ và chuẩn chủ quan: Thái độ là những niềm tin về kết quả của người muađối với thuộc tính sản phẩm là tích cực hay tiêu cực khi thực hiện hành vi đó Do đókhi xét đến yếu tố thái độ của người mua phải xem xét trên cơ sở niềm tin của họ đốivới thuộc tính sản phẩm là tích cực hay tiêu cực và có quan trọng hay không quantrọng đối với bản thân họ và thứ hai là trên cơ sở họ đánh giá thế nào về kết quả khi
Trong Thuyết hành động hợp lý (TRA) của mình, Ajzen đã cho rằng, có thể dựđoán được những hành động của con người thông qua việc nghiên cứu về các ý địnhcủa họ Các hành động có thể sẽ không như dự định nhưng mà các dự định là tiền đềcủa hành động Tác giả cũng đã chỉ ra rằng, ý định thực hiện một hành vi của conngười chịu tác động của bởi hai nhân tố chính đó chính là thái độ của họ đối với việcthực hiện hành vi đó và chuẩn chủ quan Có nghĩa là trước khi thực hiện một hành vi,con người sẽ có sự đánh giá tích cực hay tiêu cực đối với kết quả của việc thực hiệnhành vi đó cũng như là cân nhắc đến thái độ, ý kiến của những đối tượng quan trọngvới họ - người thân, bạn bè, những chuyên gia… Tuy nhiên, một giả định được đặt rakhi sử dụng Thuyết hành động hợp lý là con người có thể kiểm soát hoàn toàn hành vicủa mình và không chịu tác động từ phía các yếu tố khác bên ngoài Điều này là khôngthực tế, bởi vì con người sống trong một môi trường và phải chịu rất nhiều yếu tố tácđộng đến họ mọi lúc mọi nơi Cũng chính vì thế giá trị giải thích của Thuyết hànhđộng hợp lý gặp nhiều hạn chế trong việc áp dụng vào thực tiễn
Trang 211.4.2 Thuyết hành vi kiểm soát cảm nhận (Theory of Perceived Behaviour
- TPB)
Sơ đồ 4: Mô hình TPB
(Nguồn : Ajzen,1991 )
Mô hình TPB khắc phục nhược điểm của TRA bằng cách thêm vào một biến nữa
là hành vi kiểm soát cảm nhận Nó đại diện cho các nguồn lực cần thiết của một người
để thực hiện một công việc bất kỳ Mô hình TPB được xem như là tối ưu hơn đối vớiTRA trong việc dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nộidung và hoàn cảnh nghiên cứu
Thuyết hành vi hoạch định được đưa ra sau đó đã giúp khắc phục được cácnhược điểm của Thuyết hành động hợp lý Nền tảng và sử giải thích cũng tương tựnhư Thuyết hành động hợp lý, có nghĩ là ý định về hành vi sẽ dẫn đến việc thực hiệnhành vi Tuy nhiên, ở đây, ý định của con người chịu tác động ngoài hai nhân tố chínhnhư Thuyết hành động hợp lý mà còn chịu ảnh hưởng của Hành vi kiểm soát cảmnhận Nhân tố Hành vi kiểm soát cảm nhận đo lường những yếu tố tác động từ phíabên ngoài con người mà con người có thể cảm nhận được Điều này đem lại tính thựctiễn cao hơn cho việc giải thích động cơ thúc đẩy con người thực hiện một hành vi cụthể Từ đó, có thể kết luận được rằng, ý định thực hiện hành vi cụ thể của con ngườichịu tác động bởi những yếu tố thuộc về bên trong lẫn bên ngoài, những yếu tố mà conngười có thể kiểm soát được và những yếu tố con người không thể kiểm soát được
Niềm tin kiểm soát
Quy chuẩn chủ quan
Thái độ
Ý định hành vi
Trang 221.4.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Accept Model – TAM)
Sơ đồ 5: Mô hình TAM
(Nguồn: Fred David, 1989 )
Mô hình TAM chuyên sử dụng để giải thích và dự đoán về sự chấp nhận và sửdụng một công nghệ Hai yếu tố cơ bản của mô hình là sự hữu ích cảm nhận và sự dễ
sử dụng cảm nhận Sự hữu ích cảm nhận là “mức độ để một người tin rằng sử dụng hệthống đặc thù sẽ nâng cao thực hiện công việc của chính họ” Sự dễ sử dụng cảm nhận
là “mức độ mà một người tin rằng sử dụng hệ thống đặc thù mà không cần sự nỗ lực”
1.4.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất.
Qua các cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho đề tài nghiên cứu, ta thấy được rằng,trước khi đưa ra một quyết định lựa chọn một dịch vụ sản phẩm thì khách hàng đã phảitrải qua các giai đoạn – nhận thức nhu cầu, tìm kiếm thông tin và đánh giá các phương
án lựa chọn Như vậy, quyết định lựa chọn cuối cùng của khách hàng chịu sự ảnhhưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau và kéo dài trong một thời gian nhất định Điềunày rất quan trọng đối với các nhà quản trị bởi vì nếu như các nhà quản trị biết đượcnhững nhân tố nào tác động đến quyết định lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của kháchhàng mục tiêu của mình thì họ sẽ đưa ra những chiến lược nhằm tác động và điềuchỉnh những nhân tố đó Cuối cùng, các nhân tố đó sẽ tác động lại đến sự lựa chọn củakhách hàng Yếu tố này sẽ giúp cho các hoạt động quảng bá, xúc tiến của doanhnghiệp đạt được hiệu quả cao nhất
Cụ thể đối với đề tài nghiên cứu này, đối tượng được nghiên cứu ở đây đó là sựlựa chọn du lịch tại Huế, đây là một giai đoạn mà khách du lịch cân nhắc lựa chọn và
Thói quen sử dụng hệ thống
Sự dễ sử dụng cảm nhận
Sự hữu ích cảm nhận
Thái độ
sử dụng Ý địnhBiến bên ngoài
Trang 23có nhiều phương án xuất hiện trong tâm trí của khách hàng Tuy nhiên sự lựa chọncuối cùng chính là phương án mà khách du lịch cho là phù hợp nhất Sự lựa chọn cácphương án là một quá trình phức tạp mà bản thân khách du lịch phải cân nhắc nhiềuyếu tố và ngược lại, cũng có nhiều yếu tố tác động đến họ Cũng như khi lựa chọn và
ra quyết định chi tiêu cho một sản phẩm hay một dịch vụ nào, những kiến thức, thôngtin và kinh nghiệm mà bản thân khách du lịch có được về địa điểm du lịch đó đóng vaitrò cực kỳ quan trọng Nó là cơ sở ban đầu sau khi khách du lịch xác định được nhucầu của mình Và từ cơ sở này mà khách hàng sẽ tìm kiếm thêm thông tin từ các nguồnkhác để có được nhiều sự lựa chọn khác nhau Theo Ajzen thì thái độ đánh giá củakhách du lịch đối với việc du lịch ở Huế sẽ ảnh hưởng nhiều đến ý định thực hiệnchuyến du lịch tại Huế Ngoài ra, trước khi du lịch tại một nơi nào đó, khách du lịchthường tham khảo ý kiến những người quan trọng đối với mình đó chính là người thântrong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và những người có kinh nghiệm hơn mình Thái
độ đánh giá của những đối tượng đó cũng như mức độ quan trọng của họ đối với khách
du lịch sẽ có tác động ở những mức độ khác nhau đến quyết định của khách du lịch.Như vậy có thể thấy được rằng, thuyết Hành động họp lý rất phù hợp để áp dụng vàocuộc nghiên cứu này
Tuy nhiên, trong thực tế có thể thấy được rằng các dịch vụ du lịch chịu rất nhiềutác động của các yếu tố từ biên ngoài và thường thì rất khó kiểm soát được các tácđộng đó Tác động rõ ràng nhất mà ta có thể dễ dàng nhận ra được đó chính là yếu tốthời tiết và môi trường tự nhiên, hai yếu tố này có tác động rất lớn đến các ngành nghề
du lịch kể cả nhà cung cấp lẫn khách du lịch Vì thế mà cần phải cân nhắc các yếu tốbên ngoài và sự tác động của nó chúng đến khách du lịch khi tiến hành điều tra, nghiêncứu Do đó, nên áp dụng Thuyết Hành vi hoạch định vào đề tài nghiên cứu nhằm hạnchế được những khuyết điểm của Thuyết Hành động hợp lý trong việc giải thích hành
vi của khách hàng Nhờ đó mà đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao hơn
Trang 24Sơ đồ 6: Mô hình nghiên cứu đề xuất 1.5 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu bao gồm thiết kế thang đo, phương pháp chọn mẫu và thuthập thông tin, và phương pháp xử lý số liệu
1.5.1 Thiết kế thang đo.
Thang đo được xây dựng dựa trên Thuyết hành vi hoạch định (TPB) của Ajzen,thang đo là một loạt các phát biểu được đo lường bằng thang đó Likert 5 mức độ cógiá trị từ 1 đến 5 - giá trị 1 ứng với Rất không đồng ý và giá trị 5 là Rất đồng ý, trongmột vài trường hợp giá trị 1 là Rất không quan trọng và giá trị 5 là Rất quan trọng Hệthống biến quan sát đo lường bao gồm 21 biến được chưa làm hai phần: phần các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch tại Huế và phần đánh giá chung
Phần các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch tại Huế bao gồm 18biến quan sát được chia làm 6 nhóm mỗi nhóm có 3 biến quan sát
Thang đo về Thái độ: bao gồm 6 biến quan sát chia làm hai nhóm nhỏ Ba biếnquan sát đầu tiên chỉ ra các lợi ích mà khách du lịch sẽ có được khi du lịch tại Huế.Trong khi đó 3 biến quan sát nhóm còn lại là sự đánh giá về tầm quan trọng của các lợi
Niềm tin vào các lợi ích
Sự đánh giá các lợi ích
Niềm tin về những người ảnh hưởng
Sự thúc đẩy làm theo
Niềm tin kiểm soát
Sự ảnh hưởng của niềm tin kiểm soát
Sự lựa chọn du lịch tại Huế
Trang 25ích đó đối với người được phỏng vấn.
Thang đo về Chuẩn chủ quan: cũng gồm tương tự có 6 biến quan sát được chialàm 2 nhóm Nhóm đầu tiên gồm 3 biến quan sát là đánh giá xem những đối tượng nào
có ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách du lịch trong việc quyết định du lịch tại Huế
Và nhóm còn lại là sự đánh giá mức độ ảnh hưởng của các đối tượng ảnh hưởng đó.Thang đó về Hành vi kiểm soát cảm nhận cũng bao gồm 6 biến quan sát đo lường
sự ảnh hưởng từ phía bên ngoài đến quyết định lựa chọn du lịch tại Huế của đối tượng
du khách và khả năng kiểm soát hành vi của bản thân người được phỏng vấn
Thang đo về Đánh giá chung: thang đo này cũng gồm 3 biến quan sát là nhữngbiến quan sát đánh giá chung về Thái độ, Chuẩn chủ quan và Hành vi kiểm soát cảmnhận của đối tượng
1.5.2 Phương pháp chọn mẫu và thu thập thông tin.
Phương pháp chọn mẫu được áp dụng là phương pháp chọn mẫu phân tầng phi tỷ
lệ và tổng thể điều tra sẽ được phân chia ra thành khách trong nước và khách nướcngoài (nghĩa là khách du lịch có quốc tịch Việt Nam và khách du lịch có quốc tịch cácnước khác) Như vậy, tổng thể điều tra được chia thành 2 nhóm đó là khách trong nước
và khách nước ngoài Tuy nhiên nếu áp dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng tỷ lệthì số lượng khách du lịch trong nước không đủ tính đại diện Vì với kích cỡ mẫu là 97
và tỷ lệ khách Việt Nam là 20% thì số du khách Việt Nam được phỏng vấn là 20người Do đó, để đảm bảo tính đại diện nên phương pháp chọn mẫu được áp dụng ởđây là phương pháp chọn mẫu phân tầng phi tỷ lệ với số lượng khách du lịch trongnước được điều tra là 30 và còn lại là du khách nước ngoài Thời điểm tiến hành phỏngvấn là trước khi khách du lịch chuẩn bị làm thủ tục trả phòng Và theo danh sách tổngthể thì trong thời gian điều tra phỏng vấn từ ngày 19 tháng 3 cho đế nngày 7 tháng 4năm 2012 có 243 phòng sẽ làm thủ tục trả phòng Sau đó, từ danh sách tổng thể, cácđối tượng điều tra được đưa vào mẫu theo phương pháp chọn mẫu hệ thống với bướcnhảy k là: k = N/n = 243/110=2,2 Như vậy, cứ mỗi hai khách du lịch đến quầy lễ tânlàm thủ tục trả phòng thì phỏng vấn một người
Thời gian tiến hành điều tra là từ ngày 19 tháng 3 cho đến ngày 7 tháng 4 năm
Trang 26khá đông.
Để khỏi phải điều tra trùng lắp thì phiếu phỏng vấn sẽ được phát cho các đốitượng khách lưu trú tại đây khi họ làm thủ tục trả phòng Thời điểm này cũng là thờiđiểm thuận lợi cho việc điều tra vì lúc này họ đã có một khoảng thời gian ở Huế nên
họ có thể đưa ra những đánh giá riêng của mình về chuyến du lịch tại Huế Theo lịchđặt phòng thì có 243 phòng rời khỏi Ana Mandara Huế Mẫu được đưa vào tổng thểmẫu theo phương pháp chọn mẫu hệ thống nghĩa là cứ hai người đến trả phòng thì sẽchọn một người Trong mỗi phòng chỉ hỏi một người đại diện và thường là người đếnthanh toán các hóa đơn ở quầy lễ tân Trong trường hợp khách du lịch từ chối khôngtrả lời thì hỏi đối tượng tiếp theo Trong trường hợp các đoàn lớn thì tùy vào số lượngthành viên của đoàn mà điều tra thêm một số người để đảm bảo mức độ ảnh hưởng củanhóm đó
1.5.3 Phương pháp phân tích số liệu.
Các dữ liệu thứ cấp bao gồm thông tin về hoạt động của Ana Mandara HuếResort & Spa phục vụ cho việc nắm bắt được về thị trường mục tiêu và hoạt động củađối tượng nghiên cứu Bên cạnh đó, các lý thuyết về Marketing cũng được sử dụng đểlàm cơ sở lý thuyết trong việc phân tích sự lựa chọn của khách hàng Các lý thuyếtMarketing căn bản của Philip Kotler và mô hình nghiên cứu về hành vi khách hàngcủa Ajzen (1985) được áp dụng trong nghiên cứu là Thuyết hành vi hoạch định(Theory of Planned Behaviour – TPB) So với Thuyết hành động hợp lý (Theory ofResonable Behaviour – TRA) cũng của tác giả thì mô hình TPB được bổ sung dựa trên
mô hình TRA nhưng khả năng giải thích tốt hơn, có xét đến ảnh hưởng từ phía bênngoài chủ quan của đối tượng nghiên cứu
Bên cạnh đó, quá trình nghiên cứu định tính với các phương pháp chuyên giahay phỏng vấn nhóm tiêu điểm cũng cung cấp những thông tin định tính rất cần thiếtcho quá trình xây dựng và điều chỉnh thang đo hợp lý
Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu được thu thập thông qua các phiếu phỏng vấn hợp lệqua các cuộc điều tra Quá trình điều tra sẽ bao gồm việc phỏng vấn thử một số đốitượng để có thể điều chỉnh phiếu phỏng vấn trước khi tiến hành điều tra chính thức.Điều tra phỏng vấn thử dự kiến sẽ được thực hiện với kích cỡ mẫu là 30 khách hàng
Trang 27bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phỏng vấn một số đối tượng khách du lịch để
có được các thông tin chung, cần thiết cho việc xây dựng phiếu điều tra và hoàn thiệnphiếu điều tra Phiếu điều tra hoàn chỉnh sẽ được điều tra thử với quy mô mẫu là 30trước khi tiến hành điều tra chính thức, nhằm kiểm tra độ tin cậy của phiếu điều tra vàkiểm tra các sai sót Cuộc điều tra chính thức sẽ được thực hiện sau khi phiếu phỏngvấn đã được hoàn chỉnh từ việc điều tra thử
Dữ liệu thu thập được sẽ được mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản
13 Và sau đó dữ liệu thu được sẽ được dùng để phân tích để trả lời những mục tiêu vàcâu hỏi nghiên cứu ban đầu Những phương pháp phân tích được áp dụng là cácphương pháp thống kê mô tả tìm ra các đặc điểm của đối tượng điều tra và phân loạicác đối tượng điều tra Sau đó, tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm tìm ra cácnhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn du lịch tại Huế của khách du lịch đang lưu trú tạiHuế Tiếp theo đó, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó được đo lường thông quaphân tích hồi quy bội Và các phép kiểm định sâu nhằm nhận ra sự khách biệt của cácnhóm khách hàng
Trang 281.5.4 Quy trình nghiên cứu
Tiến hành kiểm tra bằng cách phỏng vấn một nhóm tiêu điểm ( 5-10 người)
Điều chỉnh bảng hỏi lần 1
Tiến hành điều tra thử trên một mẫu với kích
cỡ 30 sinh viên
Điều chỉnh bảng hỏi lần 2
Điều tra chính thức với mẫu có kích thước là
110 khách lưu trú tại Ana Mandara HuếThu thập bảng hỏi, nhập dữ liệu bằng phần mềm SPSS
Tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA)Tiến hành các kiểm định cần thiết để đưa ra kết luận, trả lời các câu hỏi nghiên cứu
Sơ đồ 7: Quy trình nghiên cứu
Trang 291.6 Tổng quan về tình hình khách sạn tại Huế
Trong những năm gần đây, du lịch được xem là một trọng tâm và được đầu tư đểtrở thành ngành mũi nhọn của thành phố Thừa Thiên Huế Và cũng có thể thấy đượcnhững nỗ lực của tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc quảng bá hình ảnh của Huế - mộtthành phố du lịch đến bạn bè khắp nơi trong và ngoài nước Khi nhắc đến Huế, suynghĩ đầu tiên của mọi người biết về Huế đó là một thành phố với nhiều di tích lịch sử,lăng tẩm, chùa chiền và cung điện – tất cả đều mang một vẻ đẹp cổ kính độc đáo.Chính vì nét đặt trưng đó nên Huế thu hút hàng triệu khách du lịch đến với Huế hàngnăm Theo ông Phan Tiến Dũng, giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh ThừaThiên Huế thì ngành du lịch Huế đã đạt được rất nhiều thành công và góp phần tíchcực vào tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế Ông PhanTiến Dũng cũng đề cập đến những thành tựu mà Huế đã đạt được trong giai đoạn từnăm 2005 đến 2010:
“Một trong những bước tiến của du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008-2013 là
sự phát triển nhanh về cơ sở lưu trú, từ 122 cơ sở với 3.747 phòng và 7.179 giường, sau 5 năm đã tăng lên 310 cơ sở với 7.221 phòng và 13.171 giường….Doanh thu du lịch đồng thời cũng có mức tăng trưởng, từ 543 tỷ đồng năm 2005 lên 1.130 tỷ đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 20% - 25%/năm, đưa dịch vụ, du lịch chiếm 44% cơ cấu tổng sản phẩm kinh tế Lượng khách du lịch đến Huế đạt 1,5 - 2 triệu lượt/năm, dẫn đầu là thị trường Pháp và Tây Âu, sau đó là thị trường Việt kiều, có tốc
độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là các thị trường Mỹ, Bắc Mỹ, khu vực Đông Nam Á, Bắc Á và một số thị trường mới.
Cùng với phát triển cơ sở vật chất, một số loại hình, sản phẩm du lịch mới được triển khai, đưa vào hoạt động, như các điểm du lịch sinh thái tâm linh phía tây nam thành phố, các loại hình du lịch cộng đồng tại A Lưới, Phước Tích, Tam Giang Xu hướng xã hội hóa trong dịch vụ du lịch cũng góp phần làm phong phú hơn sản phẩm
du lịch Huế Công tác liên kết phát triển du lịch được hình thành và thúc đẩy, với các tuyến du lịch trên hành lang Đông - Tây và các điểm du lịch nằm trên con đường di
Trang 30sản miền Trung: Phong Nha - Cố đô Huế - Hội An - Mỹ Sơn Nhiều năm liền, Thừa Thiên Huế được bình chọn là một trong năm điểm đến hấp dẫn nhất của Việt Nam.”
Với những lợi thế đó thì lượng khách du lịch đến Huế trong những năm gần đâykhông ngừng tăng lên đồng nghĩa với việc sức hút của Huế đối với khách du lịch đanggia tăng và càng ngày càng có nhiều người chú ý hơn đối với thành phố Huế
Bảng 1: Tổng lượt khách đến Huế từ năm 2009 đến năm 2011
Tổng lượt khách
quốc tế đến Huế 601.113 612.463 653.586 11.350 1,9 41.123 6,7
(Nguồn: Sở Du lịch Thừa Thiên Huế)
Tuy có những thành công đáng khích lệ như vậy nhưng ông Phan Tiến Dũng
cũng đã đánh giá là những thành công này vẫn còn “vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chưa mang tính cạnh tranh cao; tài nguyên du lịch chưa được đầu tư khai thác đáng kể, đặc biệt là các tài nguyên du lịch tự nhiên Các sản phẩm dịch vụ chưa phong phú, các dịch vụ phục vụ nhu cầu giải trí ban đêm còn thiếu Nguồn nhân lực của ngành còn yếu, kinh phí dành cho đào tạo nguồn nhân lực còn ít, kinh phí cho tuyên truyền quảng bá trong và ngoài nước hạn chế Cơ chế chính sách để thu hút đầu tư trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch chưa được quan tâm đúng mức…”
Và để có thể phát triển tốt hơn ngành du lịch tại Huế góp phần thúc đẩy sự phát triểnKinh tế - Xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế, mục tiêu mà tỉnh Thừa Thiên Huế đặt ra trong
thời gian tới là “từ nay đến năm 2018, ngành du lịch phấn đấu đón từ 2,5 đến 3 triệu lượt khách (trong đó có 50% là khách nước ngoài), đưa dịch vụ, du lịch đạt 48-50%
cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân (GDP) của tỉnh, khẳng định vị trí ngành kinh tế mũi nhọn của Thừa Thiên Huế.” Nhưng việc phát triển cũng được chú trọng vào xu hướng
phát triển du lịch bền vững – vừa phát triển du lịch đồng thời bảo vệ những giá trịriêng và thúc đẩ xã hội phát triển
Trang 31Chương 2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ LỰA CHỌN NGHĨ DƯỠNG CỦA KHÁCH DU LỊCH LƯU TRÚ TẠI
KHÁCH SẠN HOA THIÊN HUẾ
2.1 Giới thiệu về khu nghỉ Ana Mandara Huế - Resort & Spa
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Khu nghỉ mát Ana Mandara Huế
Khu nghỉ mát Ana Mandara Huế được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhlần đầu ngày 06 tháng 05 năm 2010 Với vốn đầu tư ban đầu là 80 tỷ đồng, trong đóhơn 80% vốn đầu tư thuộc bộ phận tài sản cố định Doanh thu của Ana Mandara Huếnăm 2011 đạt 25 tỷ đồng
Tên gọi đầy đủ: Chi nhánh Công ty Cổ phần Thuận An - Ana Mandara Huế Resort & Spa.
Địa chỉ: Thôn An Hải, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.Điện thoại: 054.3983333 Fax: 054.3971111
Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch, thể thao (Không bao gồm kinhdoanh hoạt động Karaoke, vũ trường)
- Đầu tư dịch vụ khách sạn, nhà hàng, khu du lịch
- Mua bán hàng thủ công mĩ nghệ, hàng lưu niệm, đồ uống có cồn, thuốc lá
- Kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế, các dịch vụ khu du lịch, dịch vụ Spa
- Kinh doanh lưu trú du lịch (Khách sạn)
Chuỗi hệ thống nghĩ dưỡng cao cấp Ana Mandara Huế đã chính thức khai trương
và bắt đầu mở cửa đón khách từ tháng 10 năm 2010
Nhiệm vụ của chi nhánh Ana Mandara Huế:
1 Phát triển kinh doanh các dịch vụ liên quan đến ngành du lịch
Trang 322 Tổ chức việc kinh doanh khách sạn, nhà hàng, các hoạt động du lịch trên đất liền và trên biển cũng như các ngành nghề hoạt động khác đã được đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch Đầu tư cấp.
3 Thiết lập hệ thống cung cấp dịch vụ du lịch cao cấp dựa trên việc hợp tác và chuyển giao công nghệ quản lý điều hành từ phía Công ty quản lý
4 Thiết lập hệ thống quản lý tài chính và kế toán phù hợp với tập quán, nguyên tắc quốc tế và Pháp luật Việt Nam Thực hiện các chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của Công ty
5 Bảo đảm mở rộng và phát triển thương hiệu Ana Mandara Đào tạo lực lượng lao động nòng cốt có đủ các phẩm chất cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển du lịch cao cấp của Công ty
Khu nghỉ mát 5 sao Ana Mandara Huế nằm cách thành phố Huế 15 phút ô tô điđường, tọa lạc trên diện tích 2,8 ha, chạy dài trên 400m uốn lượn trên bờ biển Thuận
An Khu nghỉ mát hiện có 78 phòng nghỉ, bao gồm biệt thự hướng biển (Beach Villa), biệt thự hướng biển có hồ bơi riêng (Pool Villa), biệt thự liền kề dành cho gia đình với các phòng cao cấp (Duplex và Deluxe), thiết kế ấn tượng, nội thất hiện đại.
Ana Mandara Huế là dự án đầu tiên tại Huế thuộc Công ty tuyển tập Khách sạnĐông Dương (Hotel Collection Indochine - HCI), là một trong những nhà quản lýresort, khách sạn chuyên nghiệp hàng đầu trên thế giới và tại Việt Nam
2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh của khu nghỉ mát Ana Mandara Huế
Hoạt động kinh doanh lưu trú: Với hệ thống 78 phòng nghỉ sang trọng, tiện
nghi tạo cho du khách cảm giác thoải mái như đang ở nhà Bao gồm các loại phòngnhư sau:
Bảng 2: Các loại phòng của Ana Mandara Huế
(Nguồn: Phòng lễ tân khu nghỉ mát)
Trang 33Với hệ thống phòng khá lớn như vậy, Ana Mandara Huế cần rất đông đảo lựclượng lao động làm việc trong bộ phận buồng phòng Hơn nữa, để có thể làm vệ sinhcác phòng theo quy cách quốc tế đảm bảo sự sạch sẽ của các loại phòng nghỉ hạngsang như trên đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc dọn phòng và phải là nhữngnhân viên đã qua đào tạo.
Hoạt động kinh doanh ăn uống
Đây là hoạt động góp phần đáp ứng nhu cầu ăn uống của du khách khi đến nghỉngơi tại khu nghỉ mát Chính vì sự đa dạng của khách quốc tế đến từ các nước khácnhau nên Ana Mandara Huế có hệ thống nhà hàng, quầy bar đa dạng cung cấp đầy đủđáp ứng thị hiếu của nhiều loại khách
Nhà hàng Lagoon: Đây là nhà hàng lớn nhất tại khu nghỉ mát, có không gian
thoáng đãng hướng ra biển, với sức chứa 160 chỗ chuyên phục vụ các món ăn Âu, Ávới thực đơn đa dạng và nhiều loại thức uống như cooktail, cà phê, trà, rượu vang…cho cả ba bữa sáng, trưa và tối
Nhà hàng Hue Flavors: Nhà hàng Hue Flavors chính thức mở cửa đón khách từ
tháng 11 năm 2010 Nhà hàng với sức chứa tối đa là 40 khách, tạo một không gianthưởng thức món ăn Huế hoàn toàn khác biệt Với thực đơn ẩm thực Huế phong phúvới đầy đủ các đặc sản Huế như: Cơm hến, bánh bèo, bún thịt nướng, các loại chèHuế… Đến với Hue Flavors, quý khách sẽ được thưởng thức một buổi ăn tối tuyệt vờinhất trong không gian tĩnh lặng bên cạnh bờ biển Thuận An
Aqua Pool Bar: Được thiết kế độc đáo, nằm ngày bên cạnh hồ bơi và sát biển.
Mang lại cho quý khách một không gian thoáng đáng, mát mẻ để thư giãn với một lycocktail hoặc một ly đồ uống có cồn mát lạnh với một ít đồ ăn nhẹ
Sky Terrace: Đây là không gian đặc trưng và ấn tượng khi quý khách đến với
Ana Mandara Huế Tại đây quý khách có thể chiêm ngưỡng trọn vẹn vẻ đẹp đằm thắmcủa bãi biển Thuận An hoặc cũng có thể tĩnh tại để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của buổibình minh và hoàng hôn trên biển đầy thơ mộng
In Villa Dining: Là dịch vụ đặc biệt dành cho những khách hàng có nhu cầu
được thưởng thức những bữa ăn trong ngày ngay tại căn phòng sang trọng của mình
Trang 34những trải nghiệm thú vị về một Ana Mandara Huế đầy chất thơ mộng.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung
Dịch vụ Spa cao cấp: Với thiết kế hiện đại và hoàn toàn mới lạ sẽ đem lại cho du
khách những trải nghiệm thú vị Khu Spa của Ana Mandara Huế được bố trí lần theonhững con đường rợp bóng cây xanh mát, với những bậc đá bao quanh hồ nước tuyệtđẹp với những sala nổi theo kiểu Thái Mỗi phòng spa đều mang âm hưởng của vănhóa Ấn Độ để tận hưởng những dịch vụ Spa từ thiên nhiên độc đáo Đặc biệt có liệupháp Ajurveda được đưa vào sử dụng tại nhiều Spa sang trọng trên thế giới Ở AnaMandara liệu pháp này cùng các kỹ thuật massage hiệu quả sẽ giúp cơ thể được thanhlọc hoàn toàn để sẵn sàng tiếp thu nguồn năng lượng mới Ana Mandara sẽ đưa bạnhòa mình vào không gian rộng mở của trời và biển, để tinh thần bạn thực sự thoát khỏicuộc sống bận rộn thường ngày và đón nhận tinh hoa mà thiên nhiên ban tặng
Phòng thể thao và tập thể dục: Đây là dịch vụ bổ sung miễn phí dành cho khách
hàng tại Ana Mandara Huế Toàn bộ không gian này được bố trí nằm cạnh một hồnước nhân tạo tuyệt đẹp Quý khách có thể tự do lựa chọn các hình thức luyện tập phùhợp với bản thân để có thể rèn luyện sức khỏe và có một cảm giác thoải mái với cácphòng thể dục thẩm mĩ, phòng tắm hơi nước và khô
Phòng hội nghị: Có diện tích sàn hơn 1.320 m2, bao gồm 3 phòng hội nghị , với
sức chứa khoảng 550 chỗ ngồi và được trang bị những thiết bị nghe nhìn hiện đại nhất.Đây là nơi lý tưởng để tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị hay họp báo cho cácdoanh nghiệp, tổ chức hay những sự kiện (event) đẳng cấp
Với hệ thống nhà hàng, quầy bar, phòng họp đa dạng và phong phú như trên thìcần sự đa dạng trong đội ngũ lao động phục vụ với nhiều kỹ năng liên quan để có thểđáp ứng được yêu cầu công việc Chính vì vậy cần phải đòi hỏi xây dựng được mộtvăn hóa giao tiếp nội bộ tốt để tạo nên sự đoàn kết, hoạt động nhịp nhàng giữa các bộphận
2.1.3 Đặc điểm đội ngũ lao động tại Ana Mandara Huế
2.1.3.1 Số lượng và cơ cấu lao động của khu nghỉ mát
Tính đến thời điểm năm tháng 12 năm 2011, khu nghỉ mát Ana Mandara Huế Resort & Spa gồm có 207 cán bộ công nhân viên làm việc ở các bộ phận khác nhau
Trang 35-Với quy mô 78 phòng chất lượng cao đòi hỏi phải có một lực lượng lao độngtương đối dồi dào để đáp ứng phục vụ Sự phân bố lao động giữa các bộ phận nhìnchung là hợp lý Chiếm lao động nhiều nhất là ở các bộ phận buồng, tiền sảnh, nhàhàng và bếp.
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo bộ phận tại Ana Mandara Huế Resort năm 2011
(Nguồn: Phòng Nhân Sự Ana Mandara Huế Resort)
Bộ phận buồng có số lao động đông nhất với 42 người (22,82%) thể hiện sựhợp lý vì nó phù hợp với đặc điểm kinh doanh của khu nghỉ mát khi hoạt động kinhdoanh chính là hoạt động lưu trú Bộ phận lễ tân làm việc ở tiền sảnh - nơi đón tiếpkhách đầu tiên Do vậy sự đông đảo của lao động tại khu vực này (14,13%) giúpcho việc đón tiếp khách trở nên chu đáo; số lượng lao động ở bộ phận bếp (14,1%),nhà hàng (14,1%)
Trang 362.1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ana Mandara Huế
Kế toán trưởng Nhân viên kế toán
Giám sát bảo trìBếp trưởngTrưởng nhà hàng
Nhân viên bảo trìNhân viên bếp nhà hàngNhân viên bếp nhân viênGiám sát nhà hàng Nhân viên phục vụGiám sát giặt là
Giám sát buồng phòngTrưởng bộ phận
buồng phòng
Nhân viênNhân viênTrưởng lễ tân Nhân viên lễ tân
Giám đốc bán hàng
Nhân viên đặt phòngNhân viên bán hàng
Trang 382.2 Thông tin chung về mẫu điều tra.
2.2.1 Thông tin cá nhân
Đối tượng điều tra là khách lưu trú tại Ana Mandara trong khoảng thời gian từngày 19 tháng 3 năm 2012 cho đến 7 tháng 4 năm 2012 Trong khoảng thời gian này
đã điều tra được 107 khách du lịch lưu trú tại Ana Mandara Tuy nhiên, chỉ có 102phiếu điều tra là tốt và hợp lệ Về các đặc điểm của khách du lịch tại Ana Mandaratrong mẫu điều tra, kết quả thống kê mô tả cho thấy, tổng số mẫu điều tra là 110khách du lịch lưu trú tại Huế trong khoảng thời gian từ 19 tháng 3 cho đến 7 tháng 4năm 2012
Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính
Trong tổng số 102 khách du lịch được điều tra thì có 55 nam (chiếm tỷ lệ 53,9%)
và 47 nữ (chiếm tỷ lệ 46,1%) Như vậy, tỷ lệ giới tính của mẫu nghiên cứu không có nhiều sự chênh lệch về giới tính
Biểu đồ 2: Cơ cấu mẫu điều tra châu lục
Nguồn: Số liệu điều tra, 2012
Nguồn: Số liệu điều tra, 2012
Trang 39Khách du lịch được phỏng vấn đến từ nhiều nước khác nhau, chiếm tỷ lệ cao nhất
là những người đến từ Châu Á chiếm tỷ lệ 47,1% Tiếp đó là những người đến từ Châu
Âu với 36 người tương ứng với tỷ lệ 35,29% Và chiếm tỷ lệ thấp nhất là số khách dulịch đến từ châu Úc chiếm tỷ lệ 6,1%
Biểu đồ 3: Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi
Về độ tuổi, khách du lịch được điều tra ở nhiều độ tuổi khác nhau, bao gồm cảngười lớn và trẻ em Tuy nhiên trong qua trình điều tra phỏng vấn, những người đượcđiều tra thường là những người lớn vì họ là những người đưa ra quyết định lựa chọncho chuyến du lịch Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là độ tuổi từ 46 đến 55 tuổi (chiếm tỷ
lệ 28,4%) và tiếp sau đó là độ tuổi từ 26 đến 45 tuổi (chiếm 44,1%) Trong khi đó độtuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là 16 đến 25 tuổi (chiếm chỉ 2% trong tổng số những ngườiđược điều tra)
Biểu đồ 4 : Cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp
Nguồn: Số liệu điều tra, 2012
Nguồn: Số liệu điều tra, 2012
Trang 40Về nghề nghiệp của những khách du lịch này, phần lớn họ hiện đang là nhân viêncủa các công ty khác nhau, có đến 64,4% (chiến 65 trên tổng số 101 người) trả lờinghề nghiệp của họ hiện nay là cán bộ hoặc là nhân viên văn phòng của một công tynào đó Chiếm tỷ lệ cao thứ hai đó là những người kinh doanh, buôn bán thương mạivới 22 người chiếm 21,8% Ngoài ra, còn có 7 người đã nghỉ hưu và có 2 sinh viên, tỷ
lệ của hai đối tượng này lần lượt là 11,9% và 2% tổng số khách du lịch được điều trakhảo sát Qua đó, có thể nhận ra rằng, khách hàng mục tiêu của Ana Mandara là nhữngđối tượng có thu nhập khá cao vì như vậy họ mới có thể chi trả cho các mức phí dịch
vụ cũng khá cao ở đây Điều này có thể dễ dàng thấy được qua kết quả điều tra khi màkhông có một ai trong số những người được điều tra là người lao động và chỉ có 2 sinhviên Thường thì nhân viên ở các công ty lớn sẽ có được mức thu nhập cao và ổn định,nhờ đó mà họ không chỉ đủ tiền cho việc chi tiêu cho các chi phí hàng ngày và tích lũycho tương lai, mà còn đủ tiền chi tiêu cho du lịch nước ngoài, vốn đòi hỏi chi phí khálớn Trong số những đối tượng đang là cán bộ hoặc nhân viên này thì họ có độ tuổi từ
26 đến 65 tuổi, đây là những người trong độ tuổi làm việc Những người từ 45 cho đến
55 tuổi có số lượng trội hơn so với các độ tuổi khách với 21 người chiếm 32,3% nhữngngười đang làm việc cho các công ty Điều này cũng tương tự đối với những ngườiđang thuộc ngành nghề kinh doanh thương mại Cũng có thể lý giải điều này là vì hầuhết những người ở độ tuổi từ 45 cho đến 55 tuổi, họ đã làm việc được một khoảng thờigian khá dài nên tích lũy được một lượng tài sản nhất định Ngoài ra, ở độ tuổi này,con cái họ cũng đã đến tuổi trưởng thành và có thể đã có việc làm nên họ không phảidành phần lớn thu nhập để chi trả cho chi phí giáo dục và nuôi dạy con cái Trong thờigian này, họ cũng không cần phải chi tiêu nhiều cho việc mua sắm nhà cửa, xe ô tô haycác thiết bị đồ dùng trong gia đình Vì các lý do đó mà những người độ tuổi này cónhiều thuận lợi về mặt tài chính hơn so với những người trẻ hơn Còn đối với nhữngngười từ độ tuổi hơn 65 tuổi là những người đã nghỉ hưu, họ có nhiều thời gian vàkhông phải chi tiêu nhiều cho chi phí hàng ngày nên họ cũng muốn đi du lịch nhiềunơi khác nhau