Năm 2012 đề tài mới chỉ dừng lại ở việc bước đầu sơ bộ đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng, tỉ lệ đổ, gãy của cây Keo lai ở các công thức thí nghiệm, đồng thời cũng sơ bộ đánh
Trang 1VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TRỒNG RỪNG HỖN GIAO MỘT SỐ LOÀI
CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY NHẰM NÂNG CAO
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TRỒNG
CNĐT : LỮ VĂN THẢO
9761
HÀ NỘI -2012
Trang 2MỤC LỤC
Trang Mục lục i
Ký hiệu và viết tắt Viii
2.1 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác ở ngoài nước 32.2 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác ở trong nước 5
Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 83.1.Vật liệu nghiên cứu 83.2 Nội dung nghiên cứu 8
4.1 Nghiên cứu mật độ gieo trồng và số lần phun PIX thích hợp cho giống
4.2 Nghiên cứu mật độ gieo trồng thích hợp cho một số giống bông lai có triển vọng trong điều kiện phun chất điều hòa sinh trưởng PIX 174.3 Nghiên cứu mật độ gieo trồng thích hợp cho một số giống bông thường có triển vọng trong điều kiện phun chất điều hòa sinh trưởng PIX 224.4 Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho giống bông lai kháng sâu
5.1 Kết luận 295.2 Đề nghị 30
Trang 3BIỂU THÔNG TIN
1 Tên đề tài: Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao một số loài cây
nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng
2 Mã số :
3 Thời gian thực hiện : 12 tháng
Từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012
4 Kinh phí : 80.000.000 đồng (Tám mươi triệu đồng chẵn)
5 Họ và tên chủ nhiệm đề tài : LỮ VĂN THẢO
Học vị : Kỹ sư
Chức danh : Trưởng phòng
Điện thoại : 0983256133; Fax :
Email : thao_frc@yahoo.com.vn
Địa chỉ cơ quan : Xã Phù Ninh - Phù Ninh - Phú Thọ
6 Cơ quan chủ trì : Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy
Điện thoại : 02103 829241 ; Fax : 02103 829384
Email : nlgiay_pnpt@vnn.vn
Địa chỉ cơ quan : Xã Phù Ninh - Phù Ninh - Phú Thọ
7 Danh sách những người thực hiện chính
TT Họ và tên Học vị, học hàm
1 Lữ Văn Thảo Kỹ sư lâm nghiệp Viện NC cây NL giấy
2 Trần Hữu Chiến Thạc sĩ lâm nghiệp Viện NC cây NL giấy
3 Phạm Đức Huy Thạc sĩ lâm nghiệp Viện NC cây NL giấy
4 Phạm Văn Hưng Kỹ sư lâm nghiệp Viện NC cây NL giấy
5 Ngô Xuân Thảo Kỹ Sư lâm nghiệp Công ty LN Tam Thắng
7 Mục tiêu của đề tài
- Xác định được kiểu rừng hỗn giao và công thức trồng rừng hỗn giao thích hợp đem lại năng suất và chất lượng rừng trồng Hạn chế sự đổ, gãy của cây keo lai
8 Nội dung nghiên cứu chính
- Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng tuổi 3 ở các công thức hỗn giao và thuần loài
- Nghiên cứu đánh giá tỉ lệ đổ, gãy của cây keo lai theo các công thức thí nghiệm
- Nghiên cứu đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao
Trang 4DANH MỤC ĐĂNG KÝ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
TT Nội dung công việc Dự kiến kết quả đạt được Kết quả đạt được
Rừng trồng thí nghiệm 4 hađược chăm sóc và quản lý bảo vệ tốt
2 Nghiên cứu đánh giá
thuần loài
Xác định được sinh trưởng
và chất lượng rừng trồng tuổi 3 ở công thức 3 (keo hạt thuần loài) là tốt nhất Ect = 0.99
3 Nghiên cứu đánh giá
tỉ lệ đổ, gãy của cây
keo lai theo các công
thức thí nghiệm
Xác định được tỉ lệ đổ, gãy của cây keo lai theo các công thức thí nghiệm
Xác định được tỉ lệ đổ, gãy của cây keo lai ở tuổi
3 công thức 8 (keo lai hỗn giao với keo hạt theo băng) tỉ lệ đổ, gãy 7.9 %
là lớn nhất
4 Nghiên cứu đánh giá
năng suất và hiệu quả
kinh tế của các kiểu
rừng hỗn giao và các
công thức hỗn giao
Xác định được năng suất và hiệu quả kinh
tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao
Xác định được năng suất
và hiệu quả kinh tế của rừng trồng tuổi 3 ở công thức 3 (keo hạt thuần loài) là tốt nhất Ect = 0.99
Kiểu rừng hỗn giao công thức 7 (keo lai hỗn giao với bạch đàn theo cây) là tốt nhất
Trang 5KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
CCC: Chiều cao cây Ctv: Cộng tác viên CT: Công thức KLQ: Khối lượng quả MĐCV: Mật độ cuối vụ NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu NSBX: Năng suất bông xơ Quả nở: Thời gian từ gieo đến 50% số cây có quả đầu tiên nở
Ra nụ: Thời gian từ gieo đến 50% số cây có nụ đầu tiên
Ra hoa: Thời gian từ gieo đến 50% số cây có hoa đầu tiên nở TGST: Thời gian sinh trưởng
Trang 6TÓM TẮT
Nằm trong chương trình nghiên cứu các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Công Thương, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai đề tài “Nghiên cứu, trồng rừng hỗn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng”
Năm 2010, trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm sinh thái loài, điều kiện lập địa, địa hình thực tế, đề tài đã lựa chọn và thiết lập được 04 ha rừng trồng hỗn giao cho 3 loài cây nguyên liệu giấy chính là Keo lai hom (Dòng KL2), Keo tai tượng và Bạch đàn mô U6
Trong đó các loài trồng hỗn giao với nhau là:
- Keo lai + Keo tai tượng
Đề tài đã đạt được các mục tiêu và nội dung nghiên cứu năm 2012 theo đề cương
đã được phê duyệt Đặc biệt 04 ha rừng thí nghiệm được thiết kế trên địa hình phức tạp, điều kiện đi lại khó khăn nhưng thí nghiệm đã được thực hiện theo đúng quy trình trồng rừng sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy hiện hành của Tổng Công ty giấy Việt Nam
Năm 2012 đề tài mới chỉ dừng lại ở việc bước đầu sơ bộ đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng, tỉ lệ đổ, gãy của cây Keo lai ở các công thức thí nghiệm, đồng thời cũng sơ bộ đánh giá năng suất và chất lượng rừng trồng của các công thức hỗn giao
và sơ bộ đánh giá năng suất và hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao cho rừng trồng thí nghiệm trong năm thứ ba Các nội dung và kết quả cụ thể được trình bày ở phần báo cáo chi tiết
Trang 7Chương 1 Tổng quan tài liệu 1.1 Cơ sở pháp lý
Đề tài "Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng” được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp
lý sau:
Quyết định số 6968/QĐ-BCT ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ Công Thương
về việc đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2012 với Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy
Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung ứng dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số: 144.12.RD/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thương với Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy
Quyết định số 21/VNC-QĐ.KHKH ngày 28 tháng 2 năm 2012 của Viện trưởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Trong những gần đây nghiên cứu về cây bản địa đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm Ở Australia, người ta cũng đã quan tâm trồng rừng trên đất trống bằng các loài cây bản địa có giá trị, sau khi khai thác người ta đã nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp để phục hồi lại rừng Tuy nhiên, chưa có nhiều hướng dẫn về thiết kế rừng trồng hỗn giao để đảm bảo lợi ích thiết thực hoặc tìm những loài thích hợp đảm bảo cho rừng hỗn giao có năng suất cao Ở Queensland đã có nhiều nghiên cứu về cây bản địa rừng mưa Nhiệt đới, nhất là kể từ khi Chính phủ cấm khai thác rừng tự nhiên năm 1988 như chương trình trồng rừng trang trại cây bản địa, các thí nghiệm trồng rừng hỗn giao ở bắc Australia; các thí nghiệm chọn loài cây và cự ly trồng ở Mt Mee, Đông Nam Queensland và ở Lismor thuộc New SouthWal cũng như một số nơi khác ở Đông Nam Á của Agestam.E, 1985 (dẫn từ Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích
Trang 8Huỳnh Đức Nhân 2001])
Một vài chỉ số cạnh tranh khác nhau thường dùng trong trồng rừng độc canh và rừng hỗn loài được đưa ra qua công trình nghiên cứu của Biging và Dobbertin (1992), Burton (1993) và Moravie và cộng sự (1999) Các chỉ số cạnh tranh này có thể được đưa
ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng thường được tính bằng tính đồng nhất và kích
cỡ (chiều cao hoặc đường kính) của một vài cây gần nhất xung quanh cây mục đích Các phương trình hồi quy sau đó có thể được phát triển kết hợp với tăng trưởng của cây mục đích của một loài cụ thể trong rừng trồng theo mức độ cạnh tranh (như đã đo bằng CI) theo kinh nghiệm (Huỳnh Đức Nhân, 2001)
Nghiên cứu sinh trưởng từ một số thí nghiệm đã cho thấy việc lựa chọn loài cây phối hợp có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của trồng rừng hỗn giao trong sản xuất gỗ Những điều tra của Shilling (1925) và Buse (1931) ở Trung Âu đã chỉ ra rằng sản lượng thể tích của các quần thụ Vân sam và Thông Scots vượt sản lượng của chúng trong các quần thụ thuần loài ( Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001]) Jonsson (1962) đã thấy rằng trên các địa điểm trung gian, rừng hỗn giao của Vân sam
(Abies ) và Thông Scots (Pinus sylvestris) sinh trưởng tốt hơn, cho sản lượng nhiều hơn
khi trồng riêng biệt [17] Kennel (1965) cũng cho thấy ở Bayern-Đức, Vân sam trồng
hỗn giao với Sồi có sản lượng cao hơn trồng thuần loài, nhưng mặt khác Sồi lại mọc tốt hơn trong các quần thụ thuần loài Hỗn giao của loài Bạch dương (Bulô) và Vân sam nâng cao sản lượng lên 135-160% (Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân
2001]) Linh sam Douglas (Pseudotsuga menziesii subsp menziesii) trong quần thụ hỗn giao với Tuyết tùng đỏ (Cryptomeria Japonica) đạt tới 217 m3/ha so với các quần thụ
thuần loài Linh sam Douglas (Pseudotsuga menziesii subsp menziesii) 2003m3/ha và
Tuyết tùng đỏ (Cryptomeria Japonica) chỉ 175m3/ha (Miller và Muray 1978, dẫn trong Nguyễn Đức Thế, 2007) Jensen (1983) thông qua nghiên cứu sinh trưởng ở Đan Mạch
thấy rằng Vân Sam trong hỗn giao với Linh Sam bạc (Abies alba) có sản lượng cao hơn
chính nó trồng thuần loài Tương tự, Bulô hỗn giao với Thông mọc tốt hơn Bulô thuần
loài Hỗn giao 25-50% giữa Betula pendula với Vân sam (Abies) đã làm tăng sản lượng
của Vân Sam ở tất cả các tuổi (Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001])
Trang 9Các công trình nghiên cứu trồng rừng hỗn giao thành công nhất là hỗn giao giữa cây cố định đạm với cây không cố định đạm Trên loại đất nghèo đạm, tổng sinh khối
của các loài cây hỗn giao Tống quá sủi (Alnus nepalensis ) và Linh sam Douglas (Pseudotsuga menziesii subsp menziesii) tăng 2,5 lần so với rừng trồng thuần loài Tống
quá sủi ( Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001]) Trong một công trình
nghiên cứu khác, DeBell và cộng sự (1992) cho thấy trồng hỗn giao 34% Eucalyptus với 66% Albizia cho thấy sản lượng lớn nhất [18] Nguyên nhân của sự khác nhau này có thể là sự kết hợp của (1) việc sử dụng dinh dưỡng nhiều hơn của Eucalyptus, (2) sự quay vòng dinh dưỡng lớn hơn dưới Albizia, và (3) sự dành được nhiều ánh sáng hơn và sự sử
dụng ánh sáng hiệu quả trong các quần thụ hỗn giao của Binkley.D và cộng sự,1992 [19]) Ba kiểu rừng trồng, mỗi kiểu (rừng trồng) là hỗn giao của 4 loài cây bản địa có sự chịu bóng khác nhau trong vùng đất thấp ẩm ướt của Costa Rica cho thấy rằng từ 2-4 năm tuổi, đường kính ngang ngực trong các quần thụ hỗn giao là lớn hơn trong các quần thụ thuần loài của những loài mọc nhanh (Hagger.J and J.Ewel,1997 dẫn trong Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001]) Thiệt hại do sâu bệnh cũng ít nghiêm trọng trong rừng trồng hỗn giao đối với 3 trong số 12 loài được kiểm tra và giá thành trồng rừng đối với các loài mọc chậm trong trồng rừng hỗn loài thấp hơn trong trồng thuần loài, rừng trồng hỗn loài có sản lượng tương đối cao, cộng với lợi thế các loài khác có giá trị kinh tế cao Một nghiên cứu của Haggar.J and J.Ewel năm 1995 và năm
1997 ở vùng đất thấp thuộc vùng Đại Tây Dương của Costa Rica chỉ ra rằng thông
thường tăng trưởng của loài Hyeronima alchorneoides và Cordia alliodora trong rừng
trồng hỗn loài nhanh hơn trong các quần thụ thuần Điều đó có thể là do sự khác nhau trong hình học hệ thống rễ và tán cho phép phối hợp loài trong không gian một cách hiệu quả (Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001]) Haggar và Ewel,
1995 đã nhận định rằng tăng trưởng của các cây cá thể của Cordia alliodora ở Costa
Rica trong rừng hỗn loài nhanh hơn trong các quần thụ thuần loài (7,9m trong hỗn giao
và 4,9m trong thuần loài ở 2 năm tuổi) Parrotta (1999) đã nhận định rằng ở 4 năm tuổi
cả 2 loài Eucalyptus robusta và Casuarina trong rừng hỗn loài với tỉ lệ 50/50 cao hơn
đáng kể so với các quần thụ đơn loài của các loài đó Rừng trồng hỗn loài sau 48 tháng
tuổi giữa Eucalyptus camaldulensis và Acacia auriculiformis ở Thái Lan đã cho thấy tỉ
Trang 10lệ tăng trưởng của Eucalyptus tăng 15% so với trồng thuần loài
Ở miền Bắc Queensland-Australia, Keenan và cộng sự (1995) báo cáo rằng chỉ
có hai nghiên cứu về rừng hỗn giao lâu dài Một trong số đó là rừng trồng của Tuyết
tùng đỏ dưới tán cây phù trợ Grevillea robusta Nghiên cứu thứ hai bao gồm Flindersia
brayleyana trồng với Araucaria cunninghamii vào năm 1931 Cả hai loài đã sinh trưởng
tốt ở rừng hỗn giao và có một số bằng chứng rằng hỗn giao đã cải thiện kết quả sinh
trưởng của Flindersia [20] Theo Lamb (1993) ở nơi đất sâu Araucaria có nhiều rễ nhỏ hơn của Flindersia Tức là, có bằng chứng đưa ra giả thiết rằng có sự phân chia của rễ
theo chiều thẳng đứng trong đất và vì thế có thể giảm sự cạnh tranh ở rễ giữa hai loài
Hơn nữa, cũng đã có báo cáo rằng các cây Flindersia trong rừng trồng hỗn giao lớn hơn
Flindersia trồng thuần loài Nguyên nhân của điều đó có khả năng là có sự phân phối lại
nguồn carbon từ những cành thấp vào tăng trưởng thân cây lớn hơn, được gây ra bởi các
cây Araucaria cao xung quanh [21]
Nghiên cứu của Huỳnh Đức Nhân (2001) đã chứng minh được rằng ở miền Bắc Queensland (Australian), trong số bốn loài được kiểm tra, ba loài có sinh trưởng và hình dạng thân cây ở rừng trồng hỗn giao tốt hơn ở rừng thuần loại của chúng sau trồng 38 tháng Lượng tăng thêm lớn nhất được ghi nhận ở rừng hỗn giao giữa bạch đàn với các
loài cây chịu bóng, ví dụ với Flindersia tăng hơn 62% Hỗn giao có ảnh hưởng đến cấu trúc tán của các loài, Eucalyptus và Elaeocarpus hỗn giao với Flindersia có thể tích tán
lớn hơn so với trồng thuần loài [19]
Bên cạnh những mô hình trồng rừng hỗn loài thành công thì còn 1 số mô hình chưa thành công như nghiên cứu của Bates và Thor, 1970 không tìm thấy bất kì một dấu
hiệu nào của sự tăng trưởng được tăng lên trong hỗn giao của Pinus echinata và Pinus
strobus và Liliodendron tulipifera ở các quần thụ 25 năm tuổi [22] Clatterbuck, Oliver
và Burkhardt ,1987 đã báo cáo rằng Populus deltoides đã chết và Quercus falcata đã bị kìm hãm bởi Platanus occidentalis ở bên cạnh[23]
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Việt Nam là một trong các quốc gia nằm trong vùng nhiệt đới, trồng rừng hỗn giao đã được Chính phủ, ngành Lâm nghiệp và các tổ chức Quốc tế quan tâm (William
Trang 11D Sunderlin và Huỳnh Thu Ba, 2005) Dưới đây là một số nghiên cứu trồng rừng hỗn giao đã được thực hiện ở nước ta
Các công trình nghiên cứu tạo lập các lâm phần rừng trồng hỗn giao bằng các loài cây lá rộng còn có một số công trình nghiên cứu tạo rừng hỗn loài giữa cây lá kim
và cây lá rộng, giữa các loài cây nhập nội với nhau Năm 1986, Phùng Ngọc Lan đã nghiên cứu thí nghiệm tạo rừng hỗn loài ở Núi Luốt - Xuân Mai Tác giả đã trồng hỗn
loài Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) với Keo lá tràm (Acacia auriculiformis ) và Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) theo tỷ lệ, mật độ, phương thức, thời
điểm khác nhau Căn cứ vào các chỉ tiêu sinh trưởng, động thái đất, sâu bệnh hại tác giả nhận xét:
Sau 2 năm sinh trưởng của Thông hỗn giao tốt hơn so với Thông thuần loài Tỷ lệ hỗn giao chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của thông trên các công thức thí nghiệm
Trong các công thức hỗn giao giun đất phát triển nhiều hơn so với các công thức thuần loài Điều này chứng tỏ đất đã được cải thiện
Với thí nghiệm trên sau 2 năm tác giả nhận thấy sinh trưởng chiều cao Thông thuần loài là 2,53m, Thông hỗn loài với Keo theo tỷ lệ 1:1 là 2,8m và tỷ lệ 4:1 là 2,72m Sinh trưởng đường kính Thông hỗn loài với Keo theo tỷ lệ 2:1 cũng nhanh hơn
Đối với mô hình hỗn giao Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) và Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis), sinh trưởng của Thông chưa rõ (Báo cáo tổng kết đề
tài khoa học năm 2001 – 2006 )
Theo Phạm Xuân Hoàn (2000), mười loài cây bản địa, bao gồm Gội trắng
(Aphanamixis grandifolia Blume), Re hương (Cinnamomum inners), Nhội ( Bischofia
trifoliate Roxb), Trám (Cinnamomum sp), Sấu ( Dracontomelon duperreanum), Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinense A.Chev), Dẻ (Castanopsis sp) và Kim giao (Podocarpus fleurgi Hickel ) đã
được đưa vào trồng dưới tán các lâm phần Keo lá tràm (A auriculiformis) và Keo tai tượng (A mangium Wild) ở Vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng) theo phương thức trồng
hỗn giao theo hàng Đánh giá kết quả thí nghiệm năm 2000 cho thấy, dưới tán rừng Keo
Trang 12tai tượng (A mangium Wild) các loài cây bản địa sinh trưởng kém hơn dưới tán của Keo
lá tràm (A auriculiformis) Tỷ lệ sống của các loài cây bản địa trồng hỗn giao dưới tán Keo tai tượng (A mangium Wild) đạt 79,1%, thậm chí loài Sấu chết hoàn toàn Trong khi đó ở dưới tán Keo lá tràm (A auriculiformis ) tỷ lệ này là 95,3% Lượng tăng trưởng
thường xuyên và tăng trưởng bình quân của cây bản địa dưới tán Keo lá tràm cao hơn
Ví dụ như Gội trắng có tăng trưởng đường kính gốc 0,61cm, tăng trưởng chiều cao vút ngọn đạt 0,45m và tăng trưởng đường kính tán lá đạt 0,08 m và tác giả cho rằng tầng cây cao là một trong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài cây bản địa tầng dưới [5]
Một thí nghiệm khác là trồng hỗn giao theo đám ở Trường Đại học Lâm nghiệp (dẫn từ Phạm Xuân Hoàn 2004) Có 165 loài cây bản địa được gây trồng dưới tán của
thông và keo, trong đó dưới tán rừng Thông mã vĩ ( Pinus massoniana Lamb) là 27 loài, dưới tán rừng Keo lá tràm (A auriculiformis) là 21 loài, số còn lại được trồng dưới
tán của các trạng thái hỗn giao Thông với Keo lá tràm, Thông với Keo tai tượng, Bạch đàn Đánh giá thí nghiệm năm 2001 cho thấy dưới tán rừng Thông, tỷ lệ sống của cây bản địa là 93,2% và ở dưới tán rừng Keo lá tràm là 91,2% Tăng trưởng thường xuyên
và tăng trưởng bình quân của cây bản địa có sự phân hoá rõ ràng ở các loài Đáng chú ý
là một số loài cây thường được đánh giá là sinh trưởng chậm như Đinh thối (F brilletii
), Re hương (Cinnamomum inners), Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Sưa (Dalbergia tonkinensis) nhưng ở giai đoạn chịu bóng dưới tán rừng thông, keo chúng lại có tăng
trưởng rất tốt Cụ thể như Re hương có tăng trưởng đường kính gốc đạt 0,6 cm, tăng trưởng chiều cao vút ngọn đạt 0,5 m và tăng trưởng đường kính tán đạt 0,2 m
Đánh giá một số mô hình trồng rừng hỗn giao ở các tỉnh phía Bắc của Hoàng Văn Thắng và cộng sự (2005) cho thấy khi thực hiện Chương trình 327, các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã dựa vào kinh nghiệm sản xuất và những quy định kỹ thuật của chương trình để chọn đất, cây trồng và phương thức trồng Nhiều loài cây được lựa chọn sử dụng, bao gồm cả các loài cây mọc chậm, cây mọc nhanh; cây lá kim, cây lá rộng; cây bản địa và cây nhập nội Đa số các mô hình bố trí trồng hỗn giao gồm hai loài cây với ba phương pháp hỗn giao chính là hỗn giao giữa các cây trong cùng hàng hoặc hỗn giao theo hàng hoặc hỗn giao theo đám Loài keo được sử dụng làm cây
Trang 13phù trợ là chủ yếu bất luận mối quan hệ giữa cây trồng chính với Keo như thế nào Vì thế nhiều mô hình sau 2 đến 3 năm trồng các loài cây chính đều sinh trưởng kém và bị keo lấn át Tuy nhiên, cũng có được một số mô hình như ở Cầu Hai do được chọn loại cây trồng và cự ly bố trí giữa các cây tương đối hợp lí (3x4m) nên cây phù trợ phát huy được tác dụng hỗ trợ cho cây trồng chính sinh trưởng và phát triển bình thường
Mô hình trồng rừng hỗn giao theo hàng giữa Keo dificilis và Lim xanh
(Erythrophloeum fordii) trên đất bị thoái hoá mạnh ở Cẩm Quỳ - Hà Tây (dẫn từ Hoàng
Văn Thắng và cộng sự, 2005) là một ví dụ về trồng rừng hỗn giao thành công Keo
dificilis được đưa vào trồng trước với cự ly 3 x 6 m, hai năm sau mới đưa Lim xanh vào
trồng dưới tán và Keo đã hỗ trợ tốt cho Lim xanh sinh trưởng, lượng tăng trưởng bình quân chung về đường kính của Lim xanh đạt 0,6 cm/năm và chiều cao đạt 0,5 m/năm
Mô hình trồng rừng hỗn giao Keo trắng (Paraserianthes falcataria) và Lõi thọ (Gmelia arboria) ở Lương Sơn - Hoà Bình (Hoàng Văn Thắng và cộng sự, 2005) cho
thấy trên đất rừng sau nương rẫy, có độ dốc từ 150 đến 200, hỗn giao theo băng đã được thực hiện, cả Keo trắng và Lõi thọ đều sinh trưởng tốt, không thấy xuất hiện sâu, bệnh hại và Lõi thọ đã bắt đầu ra hoa, có thể chuyển hoá thành rừng giống
Một nghiên cứu có so sánh sinh trưởng giữa rừng trồng hỗn giao và thuần loài của Lê Trọng Cúc (1996) (dẫn từ Huỳnh Đức Nhân 2001) cho thấy tăng trưởng của
rừng hỗn giao 3 năm tuổi giữa Eucalyptus camaldulensis với Acacia auriculiformis đã
không tốt hơn quần thụ thuần loài của chúng ở miền Bắc Việt Nam, chiều cao của hỗn giao là 11,2 m so với 12,3 m ở rừng thuần loài và đường kính là 8,3 cm so với 9,2 cm
Nguyễn Bá Chất (1996) đã nhận thấy việc chọn loài phối hợp với Lát hoa
(Chukrasia tabularis A.Juss) đang còn khoảng trống cơ sở lý luận và thực tiễn Thí
nghiệm trồng hỗn giao Lát hoa với các loài Trai (Garcinia fagraeo ides A.Chew), Nghiến (Burretiodendron tonkinense), Bứa (Garcinia oblongifolia Champ), … ở tuổi 5
chưa thấy có ảnh hưởng đến sinh trưởng của Lát hoa Khi so sánh mười tám loài cây
bản địa và nhập nội (trong đó có Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy), Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) cùng với Bạch đàn (urophylla) trồng thử nghiệm thuần loài
tại 5 tỉnh miền núi phía Bắc ở 18 tháng tuổi Hoàng Văn Sơn (1996) nhận thấy hầu hết
Trang 14các loài đều có tỷ lệ sống thấp và chúng không thích hợp với việc phát quang thực bì khi trồng Đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng ở Trung Trung bộ, Lại Hữu Hoàn (2004) nhận thấy Trám trắng được trồng theo phương thức hỗn giao có tỷ lệ sống cao đạt 80%, tăng trưởng chiều cao 1,25 m/năm và đường kính 1,3 cm/năm
Trong dự án nghiên cứu về rừng trồng hỗn giao các loài cây gỗ giá trị cao hợp tác giữa Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy và Trường đại học Queensland, đã thiết lập hàng loạt các thí nghiệm hỗn giao các loài cây bản địa và cây nhập nội ở cả phía Bắc và Nam Việt Nam Dự án đã tìm ra tại Đoan Hùng, Phú Thọ hai loài cây Giổi xanh
(Michelia mediocris) và Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) trồng hỗn giao theo hàng cho
năng suất cao gấp 1,5 lần so với trồng thuần loại [15]
Năm 2010 Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai đề tài "Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng" và đã thu được một số kết quả như sau:
Bước đầu cho thấy sinh trưởng và chất lượng rừng trồng của Bạch đàn thuần loài
là tốt nhất, sau đó đến Keo lai hỗn giao Keo tai tượng theo băng và thấp nhất là rừng trồng Keo lai hỗn giao Keo tai tượng theo cây Hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và công thức hỗn giao là chưa tốt hơn so với rừng trồng thuần loài Sự tương tác qua lại giữa các loài trong từng công thức hỗn giao có xu hướng làm tăng hiệu quả của
công thức theo thứ tự: hỗn giao theo cây, hỗn giao theo hàng và hỗn giao theo băng
Kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai và keo tai tượng: Bước đầu cho thấy hiệu quả tổng hợp (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo cây) là nhỏ nhất, tiếp đến là (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo hàng) và cao nhất là (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo băng) Kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai và bạch đàn: Kết quả bước đầu cho thấy hiệu quả tổng hợp (Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo cây) là nhỏ hơn (Keo lai + Bạch đàn hỗn
giao theo hàng)
Trang 15Chương 2 Thực nghiệm 2.1 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Xác định được kiểu rừng và công thức trồng rừng hỗn giao thích hợp đem lại năng suất và chất lượng rừng trồng Hạn chế được sự đổ, gãy của cây Keo lai
* Mục tiêu năm 2012
Đánh giá được sinh trưởng và chất lượng rừng trồng tuổi 3 ở các công thức hỗn
giao và thuần loài cho 3 loài cây Keo lai, Keo tai tượng và Bạch đàn mô dòng U6
Đánh giá được tỉ lệ đổ, gãy của cây Keo lai ở tuổi 3 theo các công thức thí nghiệm
Đánh giá sơ bộ năng suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức trồng rừng hỗn giao
2 2 Nội dung nghiên cứu
Trong năm 2012, đề tài triển khai thực hiện các nội dung sau:
- Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng tuổi 3 ở các công thức hỗn giao và thuần loài
- Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ đổ, gãy của cây Keo lai theo các công thức hỗn giao
- Nghiên cứu đánh giá sơ bộ năng suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức trồng rừng hỗn giao
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là Keo lai hom dòng (KL2), Keo tai tượng (Acacia
mangium) và Bạch đàn mô dòng (U6)
Địa điểm nghiên cứu: Công ty lâm nghiệp Tam Thắng trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, nơi có địa hình phức tạp, hàng năm thường hay sảy ra gió bão, lốc xoáy
Trang 162.3.2 Thiết kế thí nghiệm
- Diện tích thí nghiệm: Diện tích thiết lập thí nghiệm là 04 ha
- Mật độ trồng: 1.333 cây/ha (cự ly 3m x 2,5m)
- Kích thước hố trồng: 40cm x 40cm x 40cm
- Bố trí thí nghiệm: Các công thức được bố trí một cách ngẫu nhiên, gọi là khối ngẫu
nhiên đầy đủ (Randomizcd complete Block = RCB), lặp lại 4 lần
+ Chia toàn bộ lô rừng thí nghiệm thành 4 khối (4 lần lặp) Trên mỗi khối đồng nhất về các yếu tố hướng phơi, độ dốc, thảm thực bì
+ Trong mỗi khối chia thành 8 ô thí nghiệm Tổng cộng có 8 ô/khối x 4 khối = 32 ô thí nghiệm
+ Sắp xếp ngẫu nhiên 8 công thức vào 8 ô theo từng khối bằng phương pháp rút thăm + Số cây trong mỗi ô tùy thuộc vào từng công thức thí nghiệm
+ Kiểu rừng thí nghiệm được bố trí như sau:
CT1 Hỗn giao theo hàng (L: Keo lai; H: Keo hạt)
H L H L H L
H L H L H L
H L H L H L CT2 Keo lai thuần loài (L: Keo lai)
Trang 17+ Thí nghiệm trồng rừng hỗn giao Keo lai dòng KL2, Keo tai tượng, Bạch đàn
mô U6 được thực hiện theo quy trình trồng rừng SXKD nguyên liệu giấy hiện hành của Tổng Công ty giấy Việt Nam
2.3.3 Thu thập số liệu
Năm 2012 đề tài tiến hành thu thập số liệu một số chỉ tiêu như sau:
- Đường kính thân cây đo bằng thước panme có độ chính xác đến 1mm
- Chiều cao cây và đường kính tán lá được đo bằng thước sào có độ chính xác 1cm
- Quan sát và đếm số cây sống, cây chết trong từng ô thí nghiệm
- Quan sát và đếm số cây bị sâu, bị bệnh hại Ước lượng mức độ hại trên mỗi cây
bị sâu bệnh Quan sát và mô tả triệu chứng/dấu vết sâu, bệnh hại
- Quan sát và đếm số cây bị đổ, gãy trong mỗi ô thí nghiệm
- Quan sát, so sánh với cây bên cạnh và đánh giá chất lượng cây như sau:
+ Cây tốt: Là cây lá xanh, không sâu bệnh, thân thẳng, sinh trưởng tốt
+ Cây xấu: Là cây lá vàng nhạt, có sâu bệnh, thân cong, sinh trưởng kém
+ Cây trung bình: Là cây dạng trung gian giữa cây tốt và cây xấu
Trang 183 ,
D : Đường kính trung bình của cây
H : Chiều cao trung bình của cây
Đối với chỉ tiêu phản ánh chất lượng rừng trồng (cấp sinh trưởng) và tỷ lệ đổ, gãy của Keo lai, đề tài sử dụng tiêu chuẩn kiểm định χ2 Thực hiện trình lệnh:
Trang 19Analyze/Descriptive Statistics/crosstabs/ nhập Công thức vào Row(s)/ nhập Cấp sinh trưởng, Đổ gãy vào Column(s)/ Statistics/Chiquere/ continue/cells/ observed/
suất của χ2 (Asymp.Sig.(2-sided)) ≥ 0,05 thì chất lượng rừng (tỷ lệ đổ, gãy) giữa các công thức là thuần nhất và ngược lại
Tính chỉ tiêu tổng hợp ECT bằng công thức W.P.Rola.1994
ECT hoặc ECT (2.6)
Trong đó:
- ECT là chỉ số hiệu quả của mô hình canh tác (công thức, loài cây)
- n là số các chỉ tiêu tham gia
- Xj max và Xj min là trị số tốt nhất (lớn nhất hoặc nhỏ nhất)
- Xij là giá trị chỉ tiêu thứ j của mô hình thứ i
min1
Trang 20Chương 3 Kết quả và Bình luận 3.1 Đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng bạch đàn tuổi 3 ở các công thức thí nghiệm
Sinh trưởng rừng trồng được đánh giá chủ yếu thông qua một số chỉ tiêu chính: tỷ
lệ sống (%); D1.3; Hvn; Dt; Vt; cấp sinh trưởng, kết quả được tập hợp trong các bảng sau:
Bảng 01: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến tỉ lệ sống và sinh trưởng của bạch đàn
W D1.3
(%)
Hvn (m)
W Hvn
(%)
Dt (m)
Kết quả theo dõi rừng trồng bạch đàn tại thời điểm 31 tháng tuổi cho thấy tỷ lệ sống trung bình của bạch đàn ở các công thức là 59.2%, trong đó CT 4 rừng trồng thuần loài có tỷ lệ sống thấp nhất là (54.2%) tiếp đến là CT 7 (60.3%) và cao nhất là CT 5
(63.8%) Kết quả phân tích phương sai ở (phụ lục 01) cho thấy tỉ lệ sống của bạch đàn ở
3 công thức là chưa có sự sai khác rõ rệt (Sig > 0.05)
Sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình của bạch đàn ở các công thức là 6.1 cm, trong đó sinh trưởng đường kính D1.3 ở CT 7 là lớn nhất (6.4cm), tiếp đến là CT 5 (6.3cm) và thấp nhất là công thức 4 (5.8cm) Hệ số biến động ở công thức 5 nhỏ hơn công thức 4 và 7 chứng tỏ đã có sự phân hóa về đường kính D1.3 của bạch đàn khi được
trồng hỗn giao với Keo lai theo hàng Kết quả phân tích phương sai ở (phụ lục 01) cho
Trang 21thấy sinh trưởng về đường kính D1.3 của bạch đàn ở 3 công thức là có sự khác nhau rõ
rệt (Sig < 0,05) và được phân chia thành 2 nhóm Nhóm sinh trưởng kém nhất là bạch
đàn ở công thức 4, nhóm sinh trưởng tốt hơn gồm công thức 5 và 7
Đối với chiều cao vút ngọn, sự khác nhau của bạch đàn giữa 3 công thức cũng
được chia ra làm hai nhóm (phụ lục 01) Trong đó chiều cao của bạch đàn ở công thức 7
(6.32m) là lớn nhất Công thức 4 (5.67m) và công thức 5 (5.62m) nằm cùng một nhóm
là nhỏ nhất Tương tự như D1.3, hệ số biến động Hvn của bạch đàn ở CT5 là nhỏ hơn so
với hệ số biến động Hvn ở CT7 và CT4 chứng tỏ chiều cao Hvn của bạch đàn hỗn giao
với keo lai theo hàng là đồng đều hơn so với hai công thức còn lại Biểu đồ sau sẽ cho
thấy sinh trưởng D1.3 và Hvn của bạch đàn ở các công thức thí nghiệm
Tỉ lệ sống và sinh trưởng của bạch đàn
Tỉ lệ sống (%) D1.3 (cm) Hvn (m)
Biểu đồ 01: Tỉ lệ sống và sinh trưởng của bạch đàn ở các công thức thí nghiệm
Năng suất rừng trồng ở giai đoạn 31 tháng tuổi được đánh giá thông qua thể tích
thân cây (Vt), kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng 02
Bảng 02: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến thể tích thân cây trung
bình và năng suất rừng trồng của bạch đàn
Stt Công thức Mật độ cây
sống/ha (cây)
V cây (dm 3 )
M/ha (m3)
M (m 3 /ha/năm)
Độ vượt về Vcây (%)
Trang 2231 tháng tuổi được tổng hợp trong bảng 02 cho thấy: CT4 đối chứng có thể tích thân cây
và năng suất rừng trồng thấp nhất với thể tích thân cây đạt 8.26 dm3 và năng suất rừng trồng đạt 2.4 m3/ha/năm CT5 có thể tích thân cây đạt 9.46 dm3, năng suất rừng trồng đạt 3.12 m3/ha/năm có độ vượt so với dòng đối chứng về thể tích thân cây là 34% CT7
có thể tích thân cây đạt 10.73 dm3, năng suất rừng trồng đạt 3.24 m3/ha/năm có độ vượt
so với dòng đối chứng về thể tích thân cây là 35%
Đối với thể tích thân cây và năng suất rừng trồng, sự khác nhau của bạch đàn
giữa 3 công thức cũng được chia ra làm hai nhóm (phụ lục 02) trong đó thể tích thân
cây của bạch đàn ở công thức 7 (10.73 dm3) là lớn nhất Công thức 5 (9.46 dm3) thứ hai
và công thức 4 (8.26 dm3) là nhỏ nhất Hệ số biến động Vt của bạch đàn ở CT7 là nhỏ hơn so với hệ số biến động ở CT5 và CT4 Như vậy thể tích thân cây của bạch hỗn giao với keo lai theo cây là đồng đều hơn so với công thức Keo lai hỗn giao với bạch đàn theo hàng và công thức bạch đàn thuần loài
Chất lượng rừng trồng được đánh giá thông qua chỉ tiêu cấp sinh trưởng, kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng 03 như sau:
Bảng 03: Ảnh hưởng của các công thức đến chất lượng rừng trồng bạch đàn
Cấp sinh trưởng (%) Stt Công thức
(phụ lục 03) cũng cho thấy Asymp.Sig.(2-sided) > 0,05 như vậy là ở giai đoạn này chưa
có sự sai khác về chất lượng sinh trưởng của Bạch đàn giữa các công thức thí nghiệm
Nhận xét chung: Tỷ lệ sống của bạch đàn năm thứ ba ở công thức 4 (bạch đàn thuần loài) là thấp hơn so với công thức 5 (KL + Bđ hỗn giao theo hàng) và công thức 7
Trang 23(KL + Bđ hỗn giao theo cây) sinh trưởng đường kính và chiều cao của bạch đàn ở công thức 7 (KL + Bđ hỗn giao theo cây) và công thức 5 ( KL + Bđ hỗn giao theo hàng) là lớn hơn so với công thức 4 (bạch đàn thuần loài) Sinh trưởng đường kính tán công thức
7 lớn nhất sau đó đến công thức 5 và thấp nhất là công thức 4 và rừng trồng thí nghiệm
đã khép tán Thể tích thân cây và năng suất rừng trồng công thức 7 cho giá trị lớn nhất, tiếp đến công thức 5 và thấp nhất là công thức 4 Trong quá trình đánh giá chưa thấy có
sự sai khác về chất lượng sinh trưởng của bạch đàn giữa các công thức thí nghiệm Đây
có thể giải thích là ở giai đoạn đầu ảnh hưởng tương hỗ của các loài cây trong từng công thức là chưa thể hiện một cách rõ ràng
3.2 Đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng keo tai tượng tuổi 3 ở các công thức thí nghiệm
Sinh trưởng rừng trồng năm thứ ba được đánh giá chủ yếu thông qua một số chỉ tiêu chính là: tỷ lệ sống (%); D1.3; Hvn; Dt; Vt; cấp sinh trưởng, kết quả được tập hợp trong các bảng sau:
Bảng 04: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến tỉ lệ sống và sinh trưởng của keo tai tượng
W D1.3
(%)
Hvn (m)
W Hvn
(%)
Dt (m)
Đối với sinh trưởng D1.3 của keo tai tượng, sự chênh lệch giữa các công thức là
không lớn Tuy nhiên, kết quả kiểm tra bằng tiêu chuẩn Ducan ở (phụ lục 04) cho thấy
(Sig < 0,05) Trong đó CT3 là sinh trưởng D1.3 tốt nhất (8.5cm) thứ hai là CT 1 (7.8cm)
Trang 24thứ ba CT 6 (7.6cm) và thấp nhất là CT8 (7.5cm) Hệ số biến động về đường kính dao động trong khoảng từ 18.9% - 22.8% Xét về trị số trung bình thì D1.3 cao nhất ở công thức 3 (8.5cm), tiếp đến là CT1 (7.8cm), thứ ba CT 6 (7.6cm) và thấp nhất CT8 (7.5cm)
Đối với chiều cao vút ngọn sinh trưởng sau 31 tháng tuổi đạt cao nhất ở CT3 (6.51m), tiếp đến CT1 (6.22m) và CT6 (6.20m), công thức có chiều cao thấp nhất là CT8 (6.11m) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả phân tích phương sai một nhân tố
bằng tiêu chuẩn Ducan (phụ lục 04) Theo đó thì CT3 có chiều cao lớn nhất và nằm ở
nhóm 2, ba công thức còn lại nằm ở nhóm 1 Hệ số biến động về chiều cao của keo tai tượng ở các công thức dao động trong khoảng từ 13.1% đến 15.5% Biểu đồ sau sẽ cho
ta thấy được tỷ lệ sống và sinh trưởng của keo tai tượng giữa các công thức thí nghiệm
Tỉ lệ sống và sinh trưởng của keo tai tượng
Tỉ lệ sống (%) D1.3 (cm) Hvn (m)
Biểu đồ 02: Tỷ lệ sống và sinh trưởng keo tai tượng ở các công thức thí nghiệm
Năng suất rừng trồng và thể tích thân cây (Vt) được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 05: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến thể tích thân cây trung bình và năng suất rừng trồng của keo tai tượng
Stt Công thức
Mật độ cây sống/ha (cây)
V cây (dm 3 )
M/ha (m3)
M (m 3 /ha/năm)
Độ vượt
về Vcây (%)
Trang 25Kết quả đánh giá thể tích thân cây và năng suất rừng trồng keo tai tượng tại thời điểm 31 tháng tuổi được tổng hợp trong bảng 05 cho thấy: CT3 đối chứng có thể tích thân cây và năng suất rừng trồng cao nhất với thể tích thân cây đạt 20.8 dm3 và năng suất rừng trồng đạt 8.61 m3/ha/năm CT6 có thể tích thân cây đạt 15.3 dm3, năng suất rừng trồng đạt 6.70 m3/ha/năm thấp hơn so với dòng đối chứng về thể tích thân cây là 22.2% CT1 có thể tích thân cây đạt 16.4 dm3, năng suất rừng trồng đạt 6.29 m3/ha/năm thấp hơn so với dòng đối chứng về thể tích thân cây là 27% CT8 có thể tích thân cây đạt 14.6 dm3, năng suất rừng trồng đạt 6.03 m3/ha/năm thấp hơn so với đối chứng về thể tích thân cây là 30%
Đối với thể tích thân cây, sự khác nhau của keo tai tượng giữa 4 công thức cũng
được chia ra làm hai nhóm (phụ lục 05) Trong đó thể tích thân cây của keo tai tượng ở
công thức 3 (20.8) là lớn nhất Công thức 1 (16.4) thứ hai Công thức 6 (15.3) thứ ba và công thức 8 (14.6) là nhỏ nhất Hệ số biến động Vt của Bạch đàn ở CT8 là nhỏ hơn so với hệ số biến động Vt ở CT1, CT3 và CT6 Như vậy thể tích thân cây của loài keo tai tượng hỗn giao keo lai theo băng là đồng đều hơn so với ba công thức còn lại
Chất lượng rừng trồng được đánh giá thông qua chỉ tiêu cấp sinh trưởng, kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng 06 như sau:
Bảng 06: Ảnh hưởng của các công thức đến chất lượng rừng trồng keo tai tượng
Cấp sinh trưởng (%) Stt Công thức
Trang 26Kết quả này được kiểm tra bằng tiêu chuẩn thống kê χ2 cho thấy Asymp.Sig.(2-sided) >
0,05 (phụ lục 06), như vậy bước đầu cho thấy chất lượng sinh trưởng ở các công thức là
chưa có sự khác nhau rõ rệt
Tại thời điểm 31 tháng tuổi thí nghiệm cho loài keo tai tượng đã được thiết lập
trên 4 công thức khác nhau, kết quả bước đầu cho thấy đã có sự khác biệt về một số chỉ
tiêu sinh trưởng của chúng giữa các công thức Đối với tỷ lệ sống, đáng chú ý là CT1 có
tỷ lệ thấp hơn nhiều so với các công thức còn lại Về chỉ tiêu D1.3; Hvn; Dt; Vt; đã có sự
khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức, xét ảnh hưởng tương hỗ của cả hai nhân tố này
tới thời điểm hiện tại thì CT3 (keo tai tượng thuần loài) là công thức tỏ ra tối ưu hơn cho
loài keo tai tượng trong các loại hình hỗn giao và thuần loài, các công thức còn lại hai
chỉ tiêu này chưa có sự phân chia rõ Về chất lượng rừng trồng chưa có sự khác nhau rõ
dệt giữa các công thức thí nghiệm
3.3 Đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng keo lai tuổi 3 ở các công thức
thí nghiệm
Sinh trưởng rừng trồng năm thứ ba được đánh giá chủ yếu thông qua một số chỉ
tiêu chính là: tỷ lệ sống (%); D1.3; Hvn; Dt; Vt; cấp sinh trưởng, kết quả được tập hợp
trong các bảng sau:
Bảng 07: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến tỉ lệ sống và sinh trưởng
của keo lai KL2
W D1.3
(%)
Hvn (m)
W Hvn
(%)
Dt (cm)
Trang 27Qua bảng 07 cho ta thấy tỷ lệ sống bình quân năm thứ ba của keo lai là 81.1 % lớn hơn so với bạch đàn và keo tai tượng đã phân tích ở trên Trong đó thấp nhất là ở CT5 (73.2 %), cao nhất là ở CT8 (87.6 %) Tỷ lệ sống trung bình của keo lai cao như vậy đã chứng tỏ tính thích ứng ban đầu của nó với điều kiện lập địa nơi đây Tuy nhiên, đối với loài keo lai thì ảnh hưởng của mưa, lũ và gió, bão vẫn là nguyên nhân chính làm giảm tỷ lệ sống của rừng, ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng và khả năng sinh trưởng
ở các năm tiếp theo
Về sinh trưởng đường kính D1.3 tại thời điểm 31 tháng tuổi cho thấy sự chênh lệch giữa các công thức thí nghiệm là không nhiều ngoài trường hợp CT2 và CT5 có trị
số nhỏ hơn đáng kể Hệ số biến động của đường kính D1.3 dao động trong khoảng từ 16.7% - 19.2% Xét về giá trị trung bình thì CT8 (8.4cm), là lớn nhất Công thức CT6 (8.1cm) thứ hai, Công thức 1 và công thức 7 (7.9cm) thứ ba và thấp nhất là công thức 2
và công thức 5 (7.6cm) Tuy nhiên, kết quả phân tích phương sai (phụ lục 07) cho thấy
Sig < 0,05, như vậy sinh trưởng D1.3 của keo lai ở các công thức có sự sai khác rõ rệt
Chiều cao vút ngọn của keo lai sinh trưởng sau 31 tháng tuổi đạt cao nhất ở CT8 (6.65m), CT 7 (6.51m) thứ hai CT 6 (6.42m) CT 2 (6.34m) CT 1 (6.30m) và CT5 (5.89m) thấp nhất Kết quả này phù hợp với kết quả phân tích phương sai một nhân tố
bằng tiêu chuẩn Ducan (phụ lục 07) CT8, CT7 và CT6 có chiều cao lớn nhất và nằm ở
nhóm 3, thấp nhất là CT5 nằm ở nhóm 1, các công thức còn lại nằm ở nhóm 2 Hệ số biến động về chiều cao của keo lai ở các công thức dao động trong khoảng từ 11.8% đến 16.4% Giá trị trung bình về tỉ lẹ sống và sinh trưởng chiều cao Hvn và đường kính D1.3 của keo lai ở các công thức trên được thể hiện ở biểu đồ sau:
Tỉ lệ sống và sinh trưởng của keo lai
87.6
7.96.3 7.66.34 7.65.89 8.16.42 7.96.51 8.46.650
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Tỉ lệ sống (%) D1.3 (cm) Hvn (m)
Trang 28Biểu đồ 03: Tỷ lệ sống và sinh trưởng của keo lai KL2 ở các công thức thí nghiệm
Năng suất rừng trồng ở giai đoạn 31 tháng tuổi được đánh giá thông qua thể tích thân cây (Vt), kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 08: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến thể tích thân cây trung bình và năng suất rừng trồng của keo lai KL2
Stt Công thức
Mật độ cây sống/ha (cây)
V cây (dm 3 )
M/ha (m3)
M (m 3 /ha/năm)
Độ vượt
về Vcây (%)
% CT5 có thể tích thân cây đạt 14.5 dm3, năng suất rừng trồng đạt 5.45 m3/ha/năm thấp hơn so với dòng đối chứng về thể tích thân cây là 16.7 % CT6 có thể tích thân cây đạt 17.7 dm3, năng suất rừng trồng đạt 6.73 m3/ha/năm cao hơn so với đối chứng về thể tích thân cây là 3% CT7 có thể tích thân cây đạt 16.9 dm3, năng suất rừng trồng đạt 6.73
m3/ha/năm cao hơn so với đối chứng về thể tích thân cây là 3% CT8 có thể tích thân cây đạt 19.6 dm3, năng suất rừng trồng đạt 8.86 m3/ha/năm cao hơn so với đối chứng về thể tích thân cây là 35%
Đối với thể tích thân cây, sự khác nhau của keo lai giữa 6 công thức cũng được
chia ra làm ba nhóm (phụ lục 08) Trong đó thể tích thân cây của keo lai ở công thức 8
Trang 29(19.6) lớn nhất Công thức 6 (17.7) thứ hai, công thức 1 (17.0) thứ ba công thức 7 (16.9) thứ tư Công thức 2 (15.4) thứ năm và công thức 5 (14.5) là nhỏ nhất Hệ số biến động
Vt của keo lai ở CT7 (41.2) là nhỏ hơn so với hệ số biến động Vt ở các công thức còn lại Như vậy thể tích thân cây của keo lai hỗn giao với bạch đàn theo cây là đồng đều hơn so với năm công thức còn lại
Chất lượng rừng trồng được đánh giá thông qua chỉ tiêu cấp sinh trưởng, kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng 09 như sau:
Bảng 09: Ảnh hưởng của các công thức đến chất lượng rừng trồng keo lai
Cấp sinh trưởng (%) Stt Công thức
có tỉ lệ cây cấp 3 là cao nhất (13.1%) Kết quả này được kiểm tra bằng tiêu chuẩn thống
kê χ2 cho thấy Asymp.Sig.(2-sided) > 0,05 (phụ lục 09), như vậy bước đầu cho thấy chất
lượng sinh trưởng ở các công thức là không có sự khác nhau rõ rệt
Chất lượng rừng trồng tại thời điểm đánh giá được cho là ở mức khá với phần lớn các cây tập trung ở cấp sinh trưởng 1 và 2, tỷ lệ phần trăm cây sinh trưởng cấp 3 chiếm rất ít trong các công thức thí nghiệm, đặc biệt là CT7; CT8 Các công thức có tỷ lệ phần trăm cây cấp 1 cao cũng chính là các công thức có tỷ lệ phần trăm cây cấp 3 thấp Kết quả kiểm tra chất lượng sinh trưởng của các công thức bằng tiêu chuẩn χ2 (phụ lục 09)
cho thấy Sig.(2-sided) > 0,05, như vậy ở thời điểm 31 tháng tuổi chưa có sự khác nhau
Trang 30về chất lượng sinh trưởng của cây Keo lai trong các công thức thí nghiệm
Như vậy, ở thời điểm 31 tháng tuổi xét một cách tổng thể cả về tỷ lệ sống; D1.3;
Hvn; Dt; Vt và chất lượng sinh trưởng thì keo lai ở CT1; CT7 và CT8 tỏ ra tối ưu hơn các
CT 5, CT 6 và CT 2 Chất lượng sinh trưởng tốt, xấu, trung bình của cây keo lai chưa có
sự khác biệt rõ ràng giữa các công thức thí nghiệm
3.4 Đánh giá sinh trưởng và chất lượng của các công thức.
Năm 2012 việc đánh giá năng suất và chất lượng rừng ở các công thức thí nghiệm được thực hiện thông qua việc đánh giá chỉ tiêu tổng hợp Ect cho các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng của các loài trong từng công thức thí nghiệm:
Trang 31Bảng 10: Chỉ tiêu tổng hợp Ect đối với các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng của các
Gía trị Ect
Gía trị Ect
Gía trị Ect
Gía trị Ect
Gía trị Ect
Gía trị Ect Gía trị
Trang 32Qua bảng 10 cho thấy khi trồng phối hợp các loài với nhau trong các công thức thí nghiệm thì việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng cũng như năng suất của từng công thức hỗn giao là phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong trường hợp này chỉ tiêu Ect được coi là một công cụ hữu hiệu để đánh giá khả năng sinh trưởng và chất lượng của rừng trồng ở các công thức hỗn giao khi mà trữ lượng rừng ở thời điểm năm thứ ba
là chưa đáng kể Theo đó thì năng suất và chất lượng của CT3 là tốt nhất, tiếp đến là CT7, CT8, CT1 và CT6, CT2, CT5 và cuối cùng là CT4 Như vậy, xét về sự tổ hợp giữa các loài cây tính đến thời điểm hiện tại thì bước đầu cho thấy keo hạt thuần loài và keo lai hỗn giao với bạch đàn theo cây là có triển vọng nhất tiếp đến công thức hỗn giao giữa keo lai và keo tai tượng theo băng và theo hàng là có triển vọng hơn so với các công thức còn lại Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng và phát triển của các loài trong các công thức thí nghiệm còn phụ thuộc vào giai đoạn tuổi rừng và những biện pháp tác động của con người trong những năm tiếp theo Biểu đồ sau cho ta thấy chỉ tiêu tổng hợp Ect cho các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng của các loài trong từng công thức thí nghiệm như sau:
Biểu đồ 04: Chỉ tiêu tồng hợp Ect cho các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng của các công thức thí nghiệm
3.5 Đánh giá tỷ lệ đổ, gãy của keo lai ở các công thức trồng rừng hỗn giao
Tỷ lệ đổ, gãy của cây keo lai trong điều kiện địa hình khó khăn, phức tạp đã được nhiều người quan tâm và cũng là mục tiêu nghiên cứu của đề tài Tuy nhiên, trong năm
2012 trên địa bàn thiết lập thí nghiệm hiện tượng lốc xoáy, gió, bão mạnh hầu như không sảy ra, do vậy tỷ lệ cây keo lai bị đổ, gãy trong các công thức thí nghiệm là không đáng kể Nguyên nhân một số cây keo lai bị đổ, gãy chủ yếu là do khi cây còn nhỏ, lại trong điều kiện địa hình phức tạp, độ dốc lớn và khi gặp mưa to, gió lớn làm gãy
Trang 33hoặc đổ cây Kết quả tổng hợp tỷ lệ đổ, gãy của keo lai trong 6 công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 11: Ảnh hưởng của các công thức đến tỷ lệ đổ, gãy của keo lai
Tỷ lệ gãy, đổ của cây Keo lai (%) Công thức
Qua bảng trên cho thấy tỷ lệ đổ, gãy của keo lai trong các công thức dao động từ
0 - 7.9% Trong đó cao nhất là ở CT8 (keo lai hỗn giao keo tai tượng theo băng) và thấp nhất là ở CT1 (keo lai hỗn giao với keo tai tượng theo hàng không đổ, gãy), tỷ lệ đổ, gãy chung ở các công thức còn lại chênh lệch nhau không nhiều Trong các công thức số cây
bị đổ thường lớn hơn số cây bị gãy ngang thân, nguyên nhân là do ở giai đoạn đầu độ cao thân cây còn nhỏ, cây keo lai chưa phát triển dẫn đến cây bị đổ, mặt khác cây bị đổ
do địa hình trồng rừng độ dốc lớn khi gặp mưa to nước chảy mạnh làm xói mòn bề mặt kèm với gió, bão mạnh làm đổ, gẫy cây Biểu đồ sau cho thấy tỉ lệ đổ, gãy của keo lai ở các công thức thí nghiệm
Tỉ lệ đổ, gãy của cây keo lai (%)
Đổ Gãy
Đổ + gãy
Trang 34Biểu đồ 05: Tỷ lệ đổ, gãy của keo lai ở các công thức thí nghiệm
Kết quả kiểm tra tỷ lệ đổ, gãy của keo lai bằng tiêu chuẩn χ2 (phụ lục 10) cho
thấy Asymp.Sig.(2-sided) > 0,05, như vậy là chưa có sự khác nhau về tỷ lệ đổ, gãy của keo lai giữa các công thức thí nghiệm Đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu xong nó là tiền đề, cơ sở cho việc tìm ra được công thức mang lại hiệu quả sớm nhất trong việc hạn chế sự đổ, gãy của keo lai
3.6 So sánh năng suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao
Năm 2012 rừng trồng thí nghiệm mới được 31 tháng tuổi vì vậy đề tài chưa tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế mà chỉ so sánh năng suất và hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao
Thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng từng loài của các công thức trên, kết hợp với việc kế thừa số liệu về suất đầu tư, chăm sóc và quản lý bảo
vệ rừng trồng năm thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba của Công ty lâm nghiệp Tam Thắng ta tính được chỉ tiêu về hiệu quả tổng hợp ECT của các công thức như sau:
Trang 35Bảng 12: Bảng tính chỉ tiêu tổng hợp ECT cho các công thức
(tốt) 68.4 0.84 58.1 1.00 68.4 0.84 57.8 0.76 52.3 SĐT
(tốt) 75.0 0.95 70.9 0.77 57.4 0.77 58.1 0.91 68.2 1.00 75.0 0.95 71.6 SĐT
(tr đ) 25.44 0.96 26.58 1.00 25.44 0.95 26.84 0.96 26.58 0.95 26.84 0.96 26.58
E CT 0.88 0.91 0.99 0.85 0.90 0.93 0.97 0.94
Trang 36Qua bảng tính chỉ tiêu tổng hợp ECT các công thức trên bước đầu cho thấy: CT 3 (keo hạt thuần loài) là có hiệu quả tổng hợp tốt nhất tính đến thời điểm hiện tại (ECT = 0,99, thứ hai là CT7 keo lai hỗn giao với bạch đàn theo cây (ECT = 0,97), thứ ba là CT8 keo lai hỗn giao keo tai tượng theo băng (ECT = 0,94), thứ tư là CT 6 keo lai hỗn giao với keo tai tượng theo cây (ECT = 0,93) Thứ năm là CT2 keo lai thuần loài (ECT = 0,91), thứ sáu là CT5 keo lai hỗn giao với bạch đàn theo hàng (ECT = 0,90) thứ 7 là CT1 keo lai hỗn giao keo tai tượng theo hàng (ECT = 0,88) và cuối cùng là CT4 bạch đàn thuần loài (ECT = 0,85) Đối với hai kiểu rừng hỗn giao đến thời điểm hiện tại mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng cũng như suất đầu tư ban đầu Do vậy nên xét về hiệu quả tổng hợp thì thấp hơn so với các công thức trồng rừng thuần loài
Chỉ tiêu tổng hợp Ect
0.88 0.91 0.99
0.85
0.9 0.93
0.97 0.94
0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1 1.05
Biểu đồ 06: chỉ tiêu Ect đánh giá năng suất và hiệu quả tổng hợp
Trong kiểu rừng keo lai hỗn giao với keo tai tượng thì chỉ tiêu ECT của CT8 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo băng) và CT6 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo cây) là lớn hơn so với CT1 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo hàng) Điều đáng lưu
ý trong kiểu rừng trồng hỗn giao này là suất đầu tư cho các công thức hỗn giao là như nhau nhưng hiệu quả tổng hợp ECT của CT8 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo băng) là cao hơn nhiều so với ECT của CT6 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo cây)
và CT1 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo hàng) Đây có thể là do có sự cạnh tranh
về không gian dinh dưỡng, theo đó thì sự cạnh tranh này có xu hướng làm giảm hiệu quả tổng hợp của công thức khi được bố trí hỗn giao theo hàng và tăng dần hiệu quả khi
bố trí hỗn giao theo cây và theo băng
Đối với kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai và bạch đàn cũng giống như kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai và keo tai tượng CT7 (keo lai + bạch đàn hỗn giao theo cây) là tốt