Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
c BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊNCỨUCÂYNGUYÊNLIỆUGIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊNCỨUTRỒNGRỪNGHỖNGIAOMỘTSỐLOÀICÂYNGUYÊNLIỆUGIẤYNHẰM NÂNG CAONĂNGSUẤTVÀCHẤTLƯỢNG RỪNG TRỒNG Cơ quan chủ quản : BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì : VIỆN NGHIÊNCỨUCÂYNGUYÊNLIỆUGIẤY Chủ nhiệm đề tài : Ks. VŨ QUỐC PHÒNG 8682 PHÚ THỌ - 2010 i MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt, ký hiệu iii Danh mục các biểu đồ iv Danh mục các bảng v TÓM TẮT vi PHẦN I – TỔNG QUAN 1 1.1.Cơ sở pháp lý 1 1.2. Tính cấp thiết 1 1.3. Mục tiêu nghiêncứu 2 1.3.1. Mục tiêu chung 2 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3.2.1. Mục tiêu kinh tế - xã hội 2 1.3.2.2. Mục tiêu khoa học công nghệ 2 1.4. Nội dung nghiêncứu 3 1.5. Tổng quan vấn đề nghiêncứu 3 1.5.1. Tình hình nghiêncứu ở nước ngoài 3 1.5.2. Tình hình nghiêncứutrong nước 7 PHẦN II – THỰC NGHI ỆM 12 2.1. Phương pháp nghiêncứu 12 2.1.1. Đối tượng và địa điểm nghiêncứu 12 2.1.2. Thiết kế thí nghiệm 12 2.1.3. Thu thập sốliệu 15 2.1.4. Xử lý sốliệu 16 2.2. Kết quả và thảo luận 17 2.2.1. Nghiêncứu đặc điểm sinh thái loài để lựa chọn kiểu rừngtrồnghỗngiao 17 2.2.2. Xác định lập địa và địa hình để thiết lập hai kiểu rừng thí nghiệm 19 ii 2.2.3. Nghiêncứu thiết lập 04ha rừnghỗngiao theo các công thức hỗngiao 22 2.2.4. Đánh giá sinh trưởng, chấtlượng của từng loàivà các công thức hỗn giao. 23 2.2.4.1. Đối với loài Bạch đàn (Eucalyptus urophylla). 23 2.2.4.2. Đối với loài Keo tai tượng (Acacia mangium). 29 2.2.4.3. Đối với Keo lai (Acacia hybrid) 33 2.2.4.4. Đánh giá sinh trưởng vàchấtlượng của các công thức 38 2.2.5. Đánh giá tỷ lệ gãy, đổ của cây Keo lai theo các công thức trồnghỗngiao 40 2.2.6. So sánh năngsuấtvà hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng h ỗn giaovà các công thức hỗn giao. 41 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 3.1. Kết luận 44 3.2. Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC MỘTSỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU iii Danh mục các từ viết tắt, ký hiệu B : Bạch đàn C : Chân CST (%) : Cấp sinh trưởng CT 1 : Keo lai + Keo hạt hỗngiao theo hàng CT 2 : Keo lai thuần loài CT 3 : Keo hạt thuần loài CT 4 : Bạch đàn thuần loài CT 5 : Keo lai + Bạch đàn hỗngiao theo hàng CT 6 : Keo lai + Keo hạt hỗngiao theo cây CT 7 : Keo lai + Bạch đàn hỗngiao theo cây CT 8 : Keo lai + Keo hạt hỗngiao theo băng Đ : Đỉnh D 0.0 (cm) : Đường kính gốc df : Bậc tự do D t (m) : Đường kính tán E ct : Hiệu quả tổng hợp của các chỉ tiêu sinh trưởng vàchấtlượng E CT : Hiệu quả tổng hợp của công thức H : Keo hạt HG : Hỗngiao H vn (m) : Chiều cao vút ngọn KL2 : Keo lai dòng KL2 L : Keo lai S : Sai tiêu chuẩn S (%) : Hệ số biến động SC : Sườn chân SĐ : Sườn đỉnh Sig : Mức xác suất SXKD : Sản xuất kinh doanh SM : Trung bình bình phương SS : Tổng các bình phương TLS (%) : Tỷ lệ sống XĐT : Xuất đầu tư iv Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 01: Tỷ lệ sống của Bạch đàn ở các công thức 25 Biểu đồ 02: Sinh trưởng D 0.0 của Bạch đàn ở các công thức 26 Biểu đồ 03: Sinh trưởng Hvn của Bạch đàn ở các công thức. 27 Biểu đồ 04: Chấtlượng sinh trưởng của Bạch đàn ở các công thức 28 Biểu đồ 05: Tỷ lệ sống của Keo tai tượng ở các công thức 30 Biểu đồ 06: Sinh trưởng D 0.0 của Keo tai tượng ở các công thức 30 Biểu đồ 07: Sinh trưởng Hvn của Keo tai tượng ở các công thức 31 Biểu đồ 08: Chấtlượng sinh trưởng của Keo tai tượng ở các công thức 32 Biểu đồ 09: Tỷ lệ sống của Keo lai ở các công thức 34 Biểu đồ 10: Sinh trưởng D 0.0 của Keo lai ở các công thức 35 Biểu đồ 11: Sinh trưởng Hvn của Keo lai ở các công thức 36 Biểu đồ 12: Chấtlượng sinh trưởng của Keo lai ở các công thức 37 Biểu đồ 13: Tỷ lệ gãy, đổ của cây Keo lai ở các công thức thí nghiệm 41 v Danh mục các bảng Bảng 01: Các yếu tố tự nhiên khu vực thiết lập thí nghiệm tại Thanh sơn-Phú Thọ 20 Bảng 02: Kết quả phân tích đất khu vực thiết lập thí nghiệm 21 Bảng 03: Ảnh hưởng của công thức đến tỷ lệ sống và sinh trưởng D 0.0 của Bạch đàn. 24 Bảng 04: Ảnh hưởng của công thức đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn của Bạch đàn. 26 Bảng 05: Ảnh hưởng của các công thức đến chấtlượngrừngtrồng Bạch đàn 27 Bảng 06: Ảnh hưởng của công thức đến tỷ lệ sống và sinh trưởng D 0.0 của Keo tai tượng 29 Bảng 07: Ảnh hưởng của công thức đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn của Keo tai tượng 31 Bảng 08: Ảnh hưởng của các công thức đến chấtlượngrừngtrồng Keo tai tượng 32 Bảng 09: Ảnh hưởng của công thức đến tỷ lệ sống và sinh trưởng D 0.0 của Keo lai 34 Bảng 10: Ảnh hưởng của công thức đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn của Keo lai 36 Bảng 11: Ảnh hưởng của các công thức đến chấtlượngrừngtrồng Keo lai 37 Bảng 12: Chỉ tiêu tổng hợp E ct đối với các chỉ tiêu sinh trưởng vàchấtlượng của các công thức 39 Bảng 13: Ảnh hưởng của các công thức đến tỷ lệ gãy, đổ của cây Keo lai 40 Bảng 14: Bảng tính chỉ tiêu tổng hợp E CT cho các công thức 42 vi TÓM TẮT Nằm trong chương trình nghiêncứu các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Công Thương năm 2010, Viện nghiêncứucâynguyênliệugiấy đã triển khai đề tài “Nghiên cứu, trồngrừnghỗngiaomộtsốloàicâynguyênliệugiấynhằmnângcaonăngsuấtvàchấtlượngrừng trồng”. Năm 2010, trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm sinh thái loài, điều kiện lập địa, địa hình thực tế , đề tài đã lựa chọn và thiết lập được 04 ha rừngtrồnghỗngiao cho 3 loàicâynguyênliệugiấy chính là Keo lai (Dòng KL2), Keo tai tượng và Bạch đàn mô U6. - Trong đó các loàitrồnghỗngiao với nhau là: ¾ Keo lai + Keo tai tượng ¾ Keo lai + Bạch đàn - Ngoài ra, đề tài còn bố trí các công thức Bạch đàn thuần loài, Keo tai tượng thuần loài, Keo lai thuần loài làm đối chứng để so sánh. Đề tài đã đạt được các mục tiêu và nội dung năm 2010 theo đề cươ ng đã được phê duyệt. Đặc biệt 04 ha rừng thí nghiệm được thiết kế trên địa hình phức tạp, điều kiện đi lại khó khăn nhưng thí nghiệm đã được thực hiện theo đúng quy trình trồngrừng sản xuất kinh doanh nguyênliệugiấy hiện hành của Tổng Công ty giấy Việt Nam. Giai đoạn đầu đề tài mới chỉ dừng lại ở việc lựa ch ọn địa điểm, bố trí thí nghiệm, lấy mẫu phân tích đất và bước đầu đánh giá sinh trưởng của các công thức trồngrừngtrong năm thứ nhất. Các nội dung và kết quả cụ thể được trình bày ở phần báo cáo chi tiết. 1 PHẦN I – TỔNG QUAN 1.1.Cơsở pháp lý Đề tài "Nghiên cứutrồngrừnghỗngiaomộtsốloàicâynguyênliệugiấynhằm nâng caonăngsuấtvàchấtlượng rừng trồng” được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp lý sau: - Quyết định số 6228/QĐ-BCT ngày 10 tháng 12 năm 2009 của Bộ Công Thương về việc đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2010 với Viện nghiêncứucâynguyên li ệu giấy. - Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung ứng dịch vụ sự nghiệp công nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ số: 14.10.RD/HĐ-KHCN giữa vụ Khoa học và Công nghệ với Viện nghiêncứucâynguyênliệu giấy. - Quyết định số 14/VNC-QĐ.KHKH ngày 14 tháng 02 năm 2010 của Viện trưởng Viện nghiêncứucâynguyênliệugiấy V/v giao nhiệm vụ nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ. 1.2. Tính c ấp thiết Rừngtrồng ở Việt Nam chủ yếu là rừng thuần loài đều tuổi, sinh trưởng nhanh. Vì vậy, khi sảy ra gió bão, lốc xoáy hay dịch bệnh thường gây thiệt hại lớn đến sản lượngvàchấtlượngrừng trồng. Đặc biệt là hiện tượng đổ gẫy của cây keo lai, héo lá ở bạch đàn hay mối phá hoại ở keo tai tượng. Thực tế cho thấy trên thế giới và ở Việt Nam đối tượng nghiêncứu của rừnghỗngiao chủ yếu tập trung vào các loàicây gỗ lớn, sinh trưởng chậm, hoặc các loàicây bản địa. Trong khi đó, hiện nay hầu hết rừngtrồng các loàicâynguyênliệugiấy là rừngtrồng thuần loài, sinh trưởng nhanh, năng xuất của loạirừngtrồng này là khá cao (15-25m 3 ) Báo cáo khoa học, Viện nghiêncứucâynguyênliệu giấy, 2003, 2004, 2005). Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực thì rừngtrồng ở nước ta là một hệ sinh thái kém bền vững cả về mặt sinh thái và kinh tế. Cấu trúc các hệ sinh thái đang bị đe dọa, kèm theo đó là những ảnh hưởng không tốt đến môi trường. 2 Việc nghiêncứu tìm ra phương thức trồngrừnghỗngiao các loàicâynguyênliệugiấy với nhau sẽ là giải pháp hữu hiệu cả về phát triển bền vững, đa dạng sản phẩm, nângcaonăng xuất, chấtlượngrừngtrồngvà đảm bảo có nguồn nguyênliệu lâu dài cho sản xuất giấy. Từ những lý do trên, Bộ Công Thương đã cho phép triển khai đề tài: “Nghiên cứutrồngrừnghỗngiao mộ t sốloàicâynguyênliệugiấynhằm nâng caonăngsuấtvàchấtlượng rừng trồng”. 1.3. Mục tiêu nghiêncứu 1.3.1. Mục tiêu chung Xác định được kiểu rừngvà công thức trồnghỗngiao thích hợp đem lại năngsuấtvàchấtlượngrừng trồng. Hạn chế được sự gãy, đổ của cây Keo lai. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 1.3.2.1. Mục tiêu kinh tế - xã hội Xác định được công thức trồngrừng h ỗn giao thích hợp nhất mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân và các Công ty trồngrừngnguyênliệu giấy. 1.3.2.2. Mục tiêu khoa học công nghệ Xác định được phương thức trồngrừngnguyênliệugiấy bền vững về mặt môi trường, năngsuấtvàchấtlượng thân cây cao. Góp phần cải tạo đất và hạn chế sự đổ gãy của cây do gió và bão. 1.3.3. Mục tiêu năm 2010 - Thiết lập được 04 ha r ừng trồnghỗngiaovà thuần loài cho 3 loàicây Keo lai, Keo tai tượng và Bạch đàn urophylla. - Chăm sóc và bảo vệ tốt 04 ha rừng thí nghiệm. - Bước đầu đánh giá sinh trưởng các công thức trồngrừng năm thứ nhất. 3 1.4. Nội dung nghiêncứuTrong năm 2010, đề tài thực hiện các nội dung sau: - Nghiêncứu đặc điểm sinh thái loài để lựa chọn kiểu rừngtrồnghỗngiao - Xác định lập địa và địa hình để thiết lập 02 kiểu rừng thí nghiệm - Nghiêncứu thiết lập 04 ha rừnghỗngiao theo các công thức hỗngiao - Đánh giá năngsuấtvàchấtlượng của các công thức hỗngiao - Đánh giá tỷ lệ gãy, đổ c ủa cây Keo lai theo các công thức trồnghỗngiao - So sánh năngsuấtvà hiệu quả kinh tế của các kiểu rừnghỗngiaovà các công thức trồnghỗn giao. 1.5. Tổng quan vấn đề nghiêncứu 1.5.1. Tình hình nghiêncứu ở nước ngoài Theo các tư liệu có được, nghiêncứu về cây bản địa đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Ở Australia, người ta cũng đã quan tâm trồngrừng trên đất trống bằng các loàicây bản địa có giá trị , sau khi khai thác người ta đã nghiêncứu các biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp để phục hồi lại rừng. Tuy nhiên, chưa có nhiều hướng dẫn về thiết kế các rừngtrồnghỗngiao để đảm bảo lợi ích thiết thực hoặc tìm những loài thích hợp đảm bảo cho rừnghỗngiao có năngsuất cao. Ở Queensland đã có nhiều nghiêncứu về cây bản địa rừng mưa Nhiệt đớ i, nhất là kể từ khi Chính phủ cấm khai thác rừng tự nhiên năm 1988 như Chương trình trồngrừng trang trại cây bản địa, các thí nghiệm trồngrừnghỗngiao ở bắc Australia; Các thí nghiệm chọn loàicâyvà cự ly trồng ở Mt Mee, Đông Nam Queensland và ở Lismor thuộc New SouthWal cũng như mộtsố nơi khác ở Đông Nam Á của Agestam.E, 1985 (dẫn từ Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001]). Một vài chỉ số cạ nh tranh khác nhau thường dùng trongtrồngrừng độc canh vàrừnghỗnloài được đưa ra qua công trình nghiêncứu của Biging và [...]... xuất và những quy định kỹ thuật của chương trình để chọn đất, câytrồngvà phương thức trồng Nhiều loàicây được lựa chọn sử dụng, bao gồm cả các loàicây mọc chậm, cây mọc nhanh; cây lá kim, cây lá rộng; cây bản địa vàcây nhập nội Đa số các mô hình bố trí trồnghỗngiao gồm hai loàicây với ba phương pháp hỗngiao chính là hỗngiao giữa các câytrong cùng hàng hoặc hỗngiao theo hàng hoặc hỗn giao. .. xác định kiểu rừngtrồnghỗngiao được căn 18 cứ vào mục đích của đề tài và đặc điểm của các loàicâytrồng rừng, theo đó thì để nâng caonăng suất, chấtlượng của rừng trồng, hạn chế sự đổ gãy của cây Keo lai, giảm thiểu tác động không tốt đến môi trường, bước đầu đề tài đã xác định được hai kiểu rừngtrồnghỗngiao là: - Kiểu hỗngiao giữa Keo lai với Keo tai tượng - Kiểu hỗngiao giữa Keo... 1,25 m/năm và đường kính 1,3 cm/năm Trong dự án nghiêncứu về rừngtrồnghỗngiao các loàicây gỗ giá trị cao hợp tác giữa Viện nghiêncứucâynguyênliệugiấyvà Trường đại học Queensland, đã thiết lập hàng loạt các thí nghiệm hỗngiao các loàicây bản địa 10 vàcây nhập nội ở cả phía Bắc và Nam Việt Nam Dự án đã tìm ra tại Đoan Hùng, Phú Thọ hai loàicây Giổi xanh (Michelia mediocris) và Bạch... với trồng thuần loài Ở miền Bắc Queensland-Australia, Keenan và cộng sự (1995) báo cáo rằng chỉ có hai nghiêncứu về rừnghỗngiao lâu dài Mộttrongsố đó là rừngtrồng của Tuyết tùng đỏ dưới tán cây phù trợ Grevillea robusta Nghiêncứu thứ hai bao gồm Flindersia brayleyana trồng với Araucaria cunninghamii vào năm 1931 Cả hai loài đã sinh trưởng tốt ở rừnghỗngiaovà có mộtsố bằng chứng rằng hỗn giao. .. nghiêncứu tạo lập các lâm phần rừngtrồnghỗngiao bằng các loàicây lá rộng còn có mộtsố công trình nghiêncứu tạo rừnghỗnloài giữa cây lá kim vàcây lá rộng, giữa các loàicây nhập nội với nhau Năm 1986, Phùng Ngọc Lan đã nghiêncứu thí nghiệm tạo rừnghỗnloài ở Núi Luốt - Xuân Mai Tác giả đã trồnghỗnloài Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) với Keo lá tràm (Acacia auriculiformis ) và Bạch... sát và đếm sốcây sống, cây chết trong từng ô thí nghiệm - Quan sát và đếm sốcây bị sâu, bị bệnh hại Ước lượng mức độ hại trên mỗi cây bị sâu bệnh Quan sát và mô tả triệu chứng/dấu vết sâu, bệnh hại - Quan sát và đếm sốcây bị đổ gãy trong mỗi ô thí nghiệm - Quan sát, so sánh với cây bên cạnh và đánh giá chấtlượngcây như sau: Cây tốt: Là cây lá xanh, không sâu bệnh, thân thẳng, sinh trưởng tốt Cây. .. hại do sâu bệnh cũng ít nghiêm trọngtrongrừngtrồnghỗngiao đối với 3 trongsố 12 loài được kiểm tra và giá thành trồngrừng đối với các loài mọc chậm trongtrồngrừnghỗnloài thấp hơntrongtrồng thuần loài, rừngtrồnghỗnloài có sản lượng tương đối cao, cộng với lợi thế các loài khác có giá trị kinh tế caoMộtnghiêncứu của Haggar.J and J.Ewel năm 1995 và năm 1997 ở vùng đất thấp thuộc vùng Đại... (Australian), trongsố bốn loài được kiểm tra, ba loài có sinh trưởng và hình dạng thân cây ở rừngtrồnghỗngiao tốt hơn ở rừng thuần loại của chúng sau trồng 38 tháng Lượng tăng thêm lớn nhất được ghi nhận ở rừnghỗngiao giữa bạch đàn với các loàicây chịu bóng, ví dụ với Flindersia tăng hơn 62% Hỗngiao có ảnh hưởng đến cấu trúc tán của các loài, Eucalyptus và Elaeocarpus hỗngiao với Flindersia... đàn (Eucalyptus urophylla) trồnghỗngiao theo hàng cho năng suấtcao gấp 1,5 lần so với trồng thuần loại [15] 11 PHẦN II – THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiêncứu 2.1.1 Đối tượng và địa điểm nghiêncứu - Đối tượng nghiêncứu là cây Keo lai dòng KL2 (Acacia hybrid), Keo tai tượng (Acacia mangium) và Bạch đàn mô U6 (Eucalyptus urophylla) - Địa điểm nghiên cứu: Đội 7- Công ty lâm nghiệp... chết và Quercus falcata đã bị kìm hãm bởi Platanus occidentalis ở bên cạnh[23] 1.5.2 Tình hình nghiêncứutrong nước Việt Nam là mộttrong các quốc gia nằm trong vùng nhiệt đới, trồngrừnghỗngiao đã được Chính phủ, ngành Lâm nghiệp và các tổ chức quốc tế quan tâm (William D Sunderlin và Huỳnh Thu Ba, 2005) Dưới đây là mộtsốnghiêncứutrồngrừnghỗngiao đã được thực hiện ở nước ta Các công trình nghiên . năm 2010, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai đề tài Nghiên cứu, trồng rừng hỗn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng . Năm 2010,. " ;Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp lý sau: - Quyết định số 6228/QĐ-BCT. TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU TRỒNG RỪNG HỖN GIAO MỘT SỐ LOÀI CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY NHẰM NÂNG