Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao một số loại cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượn

64 273 0
Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao một số loại cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 BỘ CÔNGcTHƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TRỒNG RỪNG HỖN GIAO MỘT SỐ LOÀI CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TRỒNG Cơ quan chủ quản : BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì : VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm đề tài : Ks VŨ QUỐC PHÒNG 8682 PHÚ THỌ - 2010 Footer Page of 133     Header Page of 133 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt, ký hiệu iii Danh mục biểu đồ .iv Danh mục bảng v TÓM TẮT .vi PHẦN I – TỔNG QUAN .1 1.1.Cơ sở pháp lý 1.2 Tính cấp thiết .1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.2.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội 1.3.2.2 Mục tiêu khoa học công nghệ 1.4 Nội dung nghiên cứu .3 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước PHẦN II – THỰC NGHIỆM 12 2.1 Phương pháp nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 12 2.1.2 Thiết kế thí nghiệm 12 2.1.3 Thu thập số liệu .15 2.1.4 Xử lý số liệu 16 2.2 Kết thảo luận 17 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài để lựa chọn kiểu rừng trồng hỗn giao 17 2.2.2 Xác định lập địa địa hình để thiết lập hai kiểu rừng thí nghiệm 19 Footer Page of 133 i        Header Page of 133 2.2.3 Nghiên cứu thiết lập 04ha rừng hỗn giao theo công thức hỗn giao 22 2.2.4 Đánh giá sinh trưởng, chất lượng loài công thức hỗn giao 23 2.2.4.1 Đối với loài Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) 23 2.2.4.2 Đối với loài Keo tai tượng (Acacia mangium) 29 2.2.4.3 Đối với Keo lai (Acacia hybrid) .33 2.2.4.4 Đánh giá sinh trưởng chất lượng công thức 38 2.2.5 Đánh giá tỷ lệ gãy, đổ Keo lai theo công thức trồng hỗn giao 40 2.2.6 So sánh suất hiệu kinh tế kiểu rừng hỗn giao công thức hỗn giao .41 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 3.1 Kết luận .44 3.2 Kiến nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU Footer Page of 133 ii        Header Page of 133 Danh mục từ viết tắt, ký hiệu B : Bạch đàn C : Chân CST (%) : Cấp sinh trưởng CT1 : Keo lai + Keo hạt hỗn giao theo hàng CT2 : Keo lai loài CT3 : Keo hạt loài CT4 : Bạch đàn loài CT5 : Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo hàng CT6 : Keo lai + Keo hạt hỗn giao theo CT7 : Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo CT8 : Keo lai + Keo hạt hỗn giao theo băng Đ : Đỉnh D0.0 (cm) : Đường kính gốc df : Bậc tự Dt (m) : Đường kính tán Ect : Hiệu tổng hợp tiêu sinh trưởng chất lượng ECT : Hiệu tổng hợp công thức H : Keo hạt HG : Hỗn giao Hvn (m) : Chiều cao vút KL2 : Keo lai dòng KL2 L : Keo lai S : Sai tiêu chuẩn S (%) : Hệ số biến động SC : Sườn chân SĐ : Sườn đỉnh Sig : Mức xác suất SXKD : Sản xuất kinh doanh SM : Trung bình bình phương SS : Tổng bình phương TLS (%) : Tỷ lệ sống XĐT : Xuất đầu tư Footer Page of 133 iii        Header Page of 133 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 01: Tỷ lệ sống Bạch đàn công thức 25 Biểu đồ 02: Sinh trưởng D0.0 Bạch đàn công thức 26 Biểu đồ 03: Sinh trưởng Hvn Bạch đàn công thức 27 Biểu đồ 04: Chất lượng sinh trưởng Bạch đàn công thức 28 Biểu đồ 05: Tỷ lệ sống Keo tai tượng công thức 30 Biểu đồ 06: Sinh trưởng D0.0 Keo tai tượng công thức 30 Biểu đồ 07: Sinh trưởng Hvn Keo tai tượng công thức 31 Biểu đồ 08: Chất lượng sinh trưởng Keo tai tượng công thức 32 Biểu đồ 09: Tỷ lệ sống Keo lai công thức 34 Biểu đồ 10: Sinh trưởng D0.0 Keo lai công thức 35 Biểu đồ 11: Sinh trưởng Hvn Keo lai công thức 36 Biểu đồ 12: Chất lượng sinh trưởng Keo lai công thức 37 Biểu đồ 13: Tỷ lệ gãy, đổ Keo lai công thức thí nghiệm 41             Footer Page of 133 iv        Header Page of 133 Danh mục bảng Bảng 01: Các yếu tố tự nhiên khu vực thiết lập thí nghiệm Thanh sơn-Phú Thọ 20 Bảng 02: Kết phân tích đất khu vực thiết lập thí nghiệm 21 Bảng 03: Ảnh hưởng công thức đến tỷ lệ sống sinh trưởng D0.0 Bạch đàn 24 Bảng 04: Ảnh hưởng công thức đến sinh trưởng chiều cao vút Bạch đàn 26 Bảng 05: Ảnh hưởng công thức đến chất lượng rừng trồng Bạch đàn 27 Bảng 06: Ảnh hưởng công thức đến tỷ lệ sống sinh trưởng D0.0 Keo tai tượng 29 Bảng 07: Ảnh hưởng công thức đến sinh trưởng chiều cao vút Keo tai tượng 31 Bảng 08: Ảnh hưởng công thức đến chất lượng rừng trồng Keo tai tượng 32 Bảng 09: Ảnh hưởng công thức đến tỷ lệ sống sinh trưởng D0.0 Keo lai 34 Bảng 10: Ảnh hưởng công thức đến sinh trưởng chiều cao vút Keo lai 36 Bảng 11: Ảnh hưởng công thức đến chất lượng rừng trồng Keo lai 37 Bảng 12: Chỉ tiêu tổng hợp Ect tiêu sinh trưởng chất lượng công thức 39 Bảng 13: Ảnh hưởng công thức đến tỷ lệ gãy, đổ Keo lai 40 Bảng 14: Bảng tính tiêu tổng hợp ECT cho công thức 42                 Footer Page of 133 v        Header Page of 133   TÓM TẮT Nằm chương trình nghiên cứu nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Công Thương năm 2010, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy triển khai đề tài “Nghiên cứu, trồng rừng hỗn giao số loài nguyên liệu giấy nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng” Năm 2010, sở tìm hiểu đặc điểm sinh thái loài, điều kiện lập địa, địa hình thực tế, đề tài lựa chọn thiết lập 04 rừng trồng hỗn giao cho loài nguyên liệu giấy Keo lai (Dòng KL2), Keo tai tượng Bạch đàn mô U6 - Trong loài trồng hỗn giao với là: ¾ Keo lai + Keo tai tượng ¾ Keo lai + Bạch đàn - Ngoài ra, đề tài bố trí công thức Bạch đàn loài, Keo tai tượng loài, Keo lai loài làm đối chứng để so sánh Đề tài đạt mục tiêu nội dung năm 2010 theo đề cương phê duyệt Đặc biệt 04 rừng thí nghiệm thiết kế địa hình phức tạp, điều kiện lại khó khăn thí nghiệm thực theo quy trình trồng rừng sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy hành Tổng Công ty giấy Việt Nam Giai đoạn đầu đề tài dừng lại việc lựa chọn địa điểm, bố trí thí nghiệm, lấy mẫu phân tích đất bước đầu đánh giá sinh trưởng công thức trồng rừng năm thứ Các nội dung kết cụ thể trình bày phần báo cáo chi tiết Footer Page of 133 vi        Header Page of 133 PHẦN I – TỔNG QUAN 1.1.Cơ sở pháp lý Đề tài "Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao số loài nguyên liệu giấy nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng” thực dựa pháp lý sau: - Quyết định số 6228/QĐ-BCT ngày 10 tháng 12 năm 2009 Bộ Công Thương việc đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2010 với Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung ứng dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số: 14.10.RD/HĐ-KHCN vụ Khoa học Công nghệ với Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Quyết định số 14/VNC-QĐ.KHKH ngày 14 tháng 02 năm 2010 Viện trưởng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy V/v giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 1.2 Tính cấp thiết Rừng trồng Việt Nam chủ yếu rừng loài tuổi, sinh trưởng nhanh Vì vậy, sảy gió bão, lốc xoáy hay dịch bệnh thường gây thiệt hại lớn đến sản lượng chất lượng rừng trồng Đặc biệt tượng đổ gẫy keo lai, héo bạch đàn hay mối phá hoại keo tai tượng Thực tế cho thấy giới Việt Nam đối tượng nghiên cứu rừng hỗn giao chủ yếu tập trung vào loài gỗ lớn, sinh trưởng chậm, loài địa Trong đó, hầu hết rừng trồng loài nguyên liệu giấy rừng trồng loài, sinh trưởng nhanh, xuất loại rừng trồng cao (15-25m3) Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy, 2003, 2004, 2005) Tuy nhiên, so với nước khu vực rừng trồng nước ta hệ sinh thái bền vững mặt sinh thái kinh tế Cấu trúc hệ sinh thái bị đe dọa, kèm theo ảnh hưởng không tốt đến môi trường Footer Page of 133 1        Header Page of 133 Việc nghiên cứu tìm phương thức trồng rừng hỗn giao loài nguyên liệu giấy với giải pháp hữu hiệu phát triển bền vững, đa dạng sản phẩm, nâng cao xuất, chất lượng rừng trồng đảm bảo có nguồn nguyên liệu lâu dài cho sản xuất giấy Từ lý trên, Bộ Công Thương cho phép triển khai đề tài: “Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao số loài nguyên liệu giấy nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Xác định kiểu rừng công thức trồng hỗn giao thích hợp đem lại suất chất lượng rừng trồng Hạn chế gãy, đổ Keo lai 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.2.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội Xác định công thức trồng rừng hỗn giao thích hợp mang lại hiệu kinh tế cho người dân Công ty trồng rừng nguyên liệu giấy 1.3.2.2 Mục tiêu khoa học công nghệ Xác định phương thức trồng rừng nguyên liệu giấy bền vững mặt môi trường, suất chất lượng thân cao Góp phần cải tạo đất hạn chế đổ gãy gió bão 1.3.3 Mục tiêu năm 2010 - Thiết lập 04 rừng trồng hỗn giao loài cho loài Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn urophylla - Chăm sóc bảo vệ tốt 04 rừng thí nghiệm - Bước đầu đánh giá sinh trưởng công thức trồng rừng năm thứ Footer Page of 133 2        Header Page 10 of 133 1.4 Nội dung nghiên cứu Trong năm 2010, đề tài thực nội dung sau: - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài để lựa chọn kiểu rừng trồng hỗn giao - Xác định lập địa địa hình để thiết lập 02 kiểu rừng thí nghiệm - Nghiên cứu thiết lập 04 rừng hỗn giao theo công thức hỗn giao - Đánh giá suất chất lượng công thức hỗn giao - Đánh giá tỷ lệ gãy, đổ Keo lai theo công thức trồng hỗn giao - So sánh suất hiệu kinh tế kiểu rừng hỗn giao công thức trồng hỗn giao 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước Theo tư liệu có được, nghiên cứu địa nhiều nước giới quan tâm Ở Australia, người ta quan tâm trồng rừng đất trống loài địa có giá trị, sau khai thác người ta nghiên cứu biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp để phục hồi lại rừng Tuy nhiên, chưa có nhiều hướng dẫn thiết kế rừng trồng hỗn giao để đảm bảo lợi ích thiết thực tìm loài thích hợp đảm bảo cho rừng hỗn giao có suất cao Ở Queensland có nhiều nghiên cứu địa rừng mưa Nhiệt đới, kể từ Chính phủ cấm khai thác rừng tự nhiên năm 1988 Chương trình trồng rừng trang trại địa, thí nghiệm trồng rừng hỗn giao bắc Australia; Các thí nghiệm chọn loài cự ly trồng Mt Mee, Đông Nam Queensland Lismor thuộc New SouthWal số nơi khác Đông Nam Á Agestam.E, 1985 (dẫn từ Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001]) Một vài số cạnh tranh khác thường dùng trồng rừng độc canh rừng hỗn loài đưa qua công trình nghiên cứu Biging Footer Page 10 of 133 3        Header Page 50 of 133 Keo lai loài (ECT = 0,958) Đối với hai kiểu rừng hỗn giao đến thời điểm dừng lại việc đánh giá tiêu sinh trưởng, chất lượng suất đầu tư ban đầu Do nên xét hiệu tổng hợp thấp hẳn so với công thức trồng rừng loài Trong kiểu rừng Keo lai hỗn giao với Keo tai tượng tiêu ECT CT1 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo hàng) CT8 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo băng) lớn so với CT6 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo cây) Điều đáng lưu ý kiểu rừng trồng hỗn giao suất đầu tư cho công thức hỗn giao hiệu tổng hợp ECT CT6 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo cây) thấp nhiều so với ECT CT1 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo hàng) CT8 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo băng) Đây có cạnh tranh không gian dinh dưỡng, theo cạnh tranh có xu hướng làm giảm hiệu tổng hợp công thức bố trí hỗn giao theo tăng dần hiệu bố trí hỗn giao theo hàng theo băng Đối với kiểu rừng hỗn giao Keo lai Bạch đàn giống kiểu rừng hỗn giao Keo lai Keo tai tượng CT5 (Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo hàng tốt CT7 (Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo cây) Nguyên nhân kết Bạch đàn có chiều cao tán lớn nên dẫn đến cạnh tranh ánh sáng với Keo lai, làm giảm hiệu tổng hợp mô hình CT7 Như vậy, tính đến thời điểm hiệu tổng hợp kiểu rừng hỗn giao công thức hỗn giao chưa tốt so với rừng trồng loài Sự tương tác qua lại loài công thức hỗn giao bước đầu có xu hướng làm tăng hiệu công thức theo thứ tự: hỗn giao theo cây, hỗn giao theo hàng, hỗn giao theo băng   Footer Page 50 of 133 43        Header Page 51 of 133 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua kết nghiên cứu thảo luận, đề tài xin đưa số kết luận kiến nghị sau: 3.1 Kết luận 1) Bước đầu đề tài lựa chọn ba loài nguyên liệu giấy làm đối tượng nghiên cứu là: Bạch đàn mô U6 (Eucalyptus Europhylla), Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo lai dòng KL2 (Acacia hybrid) 2) Xác định địa điểm Đội – Công ty lâm nghiệp Tam Thắng – Thanh Sơn – Phú Thọ có điều kiện lập địa địa hình phù hợp để thiết lập hai kiểu rừng thí nghiệm 3) Đã thiết lập 04 rừng trồng thí nghiệm Đội – Công ty lâm nghiệp Tam Thắng – Thanh Sơn – Phú Thọ với hai kiểu hỗn giao chính: - Hỗn giao Keo lai Keo tai tượng - Hỗn giao Keo lai Bạch đàn mô U6 4) Kết bước đầu cho thấy sinh trưởng chất lượng rừng trồng CT4 tốt nhất, tiếp đến CT8, CT3, CT1, CT2, CT5, CT7 cuối CT6 Như vậy, xét tổ hợp loài tính đến thời điểm có hỗn giao Keo lai Keo tai tượng theo hàng băng có triển vọng so với công thức trồng loài 5) Bước đầu xác định hiệu tổng hợp kiểu rừng hỗn giao công thức hỗn giao chưa tốt so với rừng trồng loài Sự tương tác qua lại loài công thức hỗn giao có xu hướng làm tăng hiệu công thức theo thứ tự: hỗn giao theo cây, hỗn giao theo hàng hỗn giao theo băng - Kiểu rừng hỗn giao Keo lai keo tai tượng: Bước đầu cho thấy hiệu tổng hợp CT6 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo cây) nhỏ nhất, Footer Page 51 of 133 44        Header Page 52 of 133 tiếp đến CT1 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo hàng) cao CT8 (Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo băng) - Kiểu rừng hỗn giao Keo lai Bạch đàn: Kết bước đầu cho thấy hiệu tổng hợp CT7 (Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo cây) nhỏ CT5 (Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo hàng) 3.2 Kiến nghị Những nghiên cứu, phân tích bắt đầu, rừng thí nghiệm tháng tuổi nên chưa phản ánh rõ ảnh hưởng công thức hỗn giao đến tốc độ sinh trưởng, chất lượng rừng tỷ lệ đổ gẫy Keo lai Vậy đề tài cần tiếp tục theo dõi, làm sở cho việc đưa kết luận xác giai đoạn tuổi cao Footer Page 52 of 133 45        Header Page 53 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (1995), Khai thác sử dụng SPSS để sử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính Nhà xuất Nông nghiệp Phùng Ngọc Lan (1986), Nghiên cứu thí nghiệm tạo rừng hỗn loài Núi Luốt - Xuân Mai (Đại học Lâm nghiệp) Phạm Xuân Hoàn (2000), Báo cáo khoa học: “Đặc điểm số nhân tố tiểu hoàn cảnh rừng trồng thí nghiệm hỗn giao rộng nhiệt đới phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà – Hải Phòng, Hà Tây” Dương Quang Diệu (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng Nhà xuất Nông nghiệp Huỳnh Đức Nhân (2002), Chương trình cải tạo giống loài trồng rừng nguyên liệu giấy phục vụ trồng triệu rừng giai đoạn 20001010 Tài liệu tập huấn chuẩn bị cho cán Dự án ACIARFST/2000/003 “Rừng trồng hỗn giao loài có giá trị cao nhằm cung cấp gỗ nâng cao dịch vụ cộng đồng Việt Nam Úc” Khoa học lâm nghiệp Cây Cảnh phát hành Lê Đình Khả & Hà Huy Thịnh, “Sử dụng số giống keo Acacia xuất cao cho chương trình trồng rừng nước ta” Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm – Trường Đại học Lâm nghiệp 10 K.M.Old Phạm Quang Thu (2004), “Bệnh bạch đàn Việt Nam” Lâm nghiệp lâm sản CSIRO, Hòm thư E4008 Kingston, ACT2604 Footer Page 53 of 133 46        Header Page 54 of 133 11 Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy (2006), “Kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2000-2005” 12 Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đình Quế (2008), “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm, 2006- 2009” 13 Trần Thị Quyên, Ngô Thế Long, Phùng Đình Trung, “Bước đầu nghiên cứu số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang” (Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, số 2/2008) 14 Trần Văn Chính (2006) ,“Giáo trình thổ nhưỡng học”, Nhà xuất Nông nghiệp 15 Nguyễn Đức Thế (2007), “Nghiên cứu sinh trưởng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Trám trắng (Canarium album (Lour) Raeusch), Giổi xanh (Michelia mediocris Dancy) Bạch đàn (Eucalyptus urophylla S.T.Blake) trồng thí nghiệm hỗn giao Đoan Hùng – Phú Thọ” 16 Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Lát hoa” Luận án tiến sỹ Tiếng Anh 17 Jonsson B (1962), “Yield of mixed species coniferous forest”, Meddlande Statens Akogsforskning Institus, Stockholm 18 DeBell.D.S, Dunkin.K and M.Ryan (1992), “Production and nutrient cyling in mixed plantations ò Ecalytus and Albizia in Hawaii”, Forest Science N02, tr 393-408 19 Huynh Duc Nhan (2001), The ecology of mixed species plantation of rainforest tree species, University of Queenland, Australia Footer Page 54 of 133 47        Header Page 55 of 133 20 Keenan.R, Lamb.D and G.Sexton (1995), “Experience with mixed species rainforest plantations in North Queensland”, Commonwealth Forestry Review N0 74(4), tr 315-321 21 Lamb.D, and D.Lawrence (1993) “Mixed species plantations using heigh valuable rainforest trees in Australia”, Restoration ò Tropical Forest Ecosystem N07, tr 101-108 22 Bates.A.L and E.Thỏ (1970), “Mixed species plantation: composition and growth as related to soil/sile chractistics”, Journal of forestry N068 (4), tr 234-236 23 Clatterbuck.W.K Oliver.C.D and E.C Burkhardt (1987), “The Sivilcultural potential of mixed stands of cherrybark oak and american sycamore: spacing is the key”, Southern Journal of Appled Forest N011, tr 158-161 Footer Page 55 of 133 48        Header Page 56 of 133 PHỤ LỤC   Phụ lục 01: Kết phân tích ảnh hưởng công thức đến sinh trưởng D0.0; Hvn loài Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) Tests of Between-Subjects Effects Source Dependent Variable Corrected Model Intercept C.thuc Type III Sum of Squares 9.841 4.921 7.547 001 3.430 11.372 000 Duong kinh goc 3432.490 3432.490 5.265E3 000 Chieu cao vut ngon 1884.058 1884.058 6.245E3 000 9.841 4.921 7.547 001 11.372 000 6.861 3.430 202.762 311 652 302 Chieu cao vut ngon 93.819 311 Duong kinh goc 3651.230 314 Chieu cao vut ngon 1991.840 314 Duong kinh goc 212.603 313 Chieu cao vut ngon 100.680 313 a R Squared = 046 (Adjusted R Squared = 040) b R Squared = 068 (Adjusted R Squared = 062) Duong kinh goc Subset Cong thuc Duncana N KL+Bd: HG theo hang 107 KL+Bd: HG theo cay Bd : Thuan loai 3.0720 98 3.3704 109 3.4872 Sig 1.000 297 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 652 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 104.442 Chieu cao vut ngon Subset Cong thuc Duncan a N 107 2.2888 KL+Bd: HG theo cay 98 2.4255 : Thuan loai 109 Sig 2.6422 073 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 302 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 104.442 Footer Page 56 of 133 49    KL+Bd: HG theo hang Bd Sig 6.861b Duong kinh goc Corrected Total F Chieu cao vut ngon Chieu cao vut ngon Total Mean Square Duong kinh goc Duong kinh goc Error df a 1.000     Header Page 57 of 133 Phụ lục 02: Kết phân tích ảnh hưởng công thức đến chất lượng sinh trưởng loài Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) Cong thuc * Cap sinh truong Crosstabulation Cap sinh truong ST tot Cong thuc Bd : Thuan loai Count % within Cong thuc KL+Bd: HG theo hang KL+Bd: HG theo cay 13 109 82.6% 11.9% 5.5% 100.0% 78 19 10 107 72.9% 17.8% 9.3% 100.0% Count % within Cong thuc Total 72 19 98 73.5% 19.4% 7.1% 100.0% 240 51 23 314 76.4% 16.2% 7.3% 100.0% Count % within Cong thuc Total ST kem 90 Count % within Cong thuc ST Trung binh Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2sided) df Pearson Chi-Square 3.917a 417 Likelihood Ratio 3.994 407 Linear-by-Linear Association 1.158 282 N of Valid Cases 314 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 7.18 Phụ lục 03: Kết phân tích ảnh hưởng công thức đến sinh trưởng Do.o; Hvn loài Keo tai tượng (Acacia mangium) Tests of Between-Subjects Effects Source Corrected Model Dependent Variable Type III Sum of Squares C.thuc 3 Duong kinh goc 4261.621 Chieu cao vut ngon 1797.599 5.422 Duong kinh goc Chieu cao vut ngon Error Corrected Total 5.422 1.166 389 2.781 040 4261.621 1.059E4 000 1797.599 1.286E4 000 1.807 4.490 004 2.781 040 389 403 73.646 527 140 Duong kinh goc 5103.940 531 Chieu cao vut ngon 2082.840 531 217.543 530 74.812 530 Chieu cao vut ngon b R Squared = 016 (Adjusted R Squared = 010) Footer Page 57 of 133 50  Sig .004 527 Duong kinh goc F 4.490 1.166 a R Squared = 025 (Adjusted R Squared = 019)   1.807 212.121 Duong kinh goc Chieu cao vut ngon Total Mean Square b Duong kinh goc Chieu cao vut ngon Intercept df a     Header Page 58 of 133 Duong kinh goc Subset Cong thuc Duncan a N KL + KH: HG theo cay KH : Thuan loai 78 2.8218 126 2.9833 KL + KH: HG theo bang 206 KL + KH: HG theo hang 121 2.9833 3.0985 3.1116 Sig .051 144 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 403 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 118.078 Chieu cao vut ngon Subset Cong thuc Duncana N KL + KH: HG theo bang 1.8966 78 1.9231 1.9231 126 1.9706 1.9706 KL + KH: HG theo cay KH : Thuan loai KL + KH: HG theo hang 206 121 2.0132 Sig .152 080 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 140 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 118.078 Phụ lục 04: Kết phân tích ảnh hưởng công thức đến chất lượng sinh trưởng loài Keo tai tượng (Acacia mangium) Cong thuc * Cap sinh truong Crosstabulation Cap sinh truong ST tot Cong thuc KL + KH: HG theo hang Count % within Cong thuc KH : Thuan loai Count % within Cong thuc KL + KH: HG theo cay Count % within Cong thuc KL + KH: HG theo bang Count % within Cong thuc Total Count % within Cong thuc ST Trung binh 94 20 121 77.7% 16.5% 5.8% 100.0% 93 27 124 75.0% 21.8% 3.2% 100.0% 46 20 11 77 59.7% 26.0% 14.3% 100.0% 148 36 15 199 74.4% 18.1% 7.5% 100.0% 381 103 37 521 73.1% 19.8% 7.1% 100.0% Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2sided) df Pearson Chi-Square 13.578a 035 Likelihood Ratio 13.012 043 1.830 176 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 521 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.47 Footer Page 58 of 133 51    Total ST kem     Header Page 59 of 133 Phụ lục 05: Kết phân tích ảnh hưởng công thức đến sinh trưởng D0.0 ; Hvn loài Keo lai (Acacia hybrid) Tests of Between-Subjects Effects Source Dependent Variable Corrected Model Duong kinh goc Type III Sum of Squares C.thuc Error b Duong kinh goc 6271.552 Chieu cao vut ngon 3110.012 3110.012 Duong kinh goc 4.611 Chieu cao vut ngon 8.903 357.588 772 463 84.273 772 109 Duong kinh goc 7036.330 778 Chieu cao vut ngon 3373.800 778 362.199 777 93.176 777 8.903 Duong kinh goc Chieu cao vut ngon Total Corrected Total Mean Square Chieu cao vut ngon Intercept df 4.611a Duong kinh goc Chieu cao vut ngon 922 078 1.781 16.311 000 6271.552 1.354E4 000 2.849E4 000 922 1.991 078 1.781 16.311 000 b R Squared = 096 (Adjusted R Squared = 090) Chieu cao vut ngon Subset Duncana N 100 1.9830 KL + KH: HG theo hang 114 1.9877 KL 134 1.9978 KL + KH: HG theo bang 207 2.0159 KL + Bd: HG theo cay 107 2.0617 KL+ Bd: HG theo hang 116 : Thuan loai Sig 2.3026 098 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 109 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 122.369 Footer Page 59 of 133 52    KL + KH: HG theo cay Sig 1.991 a R Squared = 013 (Adjusted R Squared = 006) Cong thuc F 1.000     Header Page 60 of 133 Phụ lục 06: Kết phân tích ảnh hưởng công thức đến chất lượng sinh trưởng loài Keo lai (Acacia hybrid) Cong thuc * Cap sinh truong Crosstabulation Cap sinh truong ST tot Cong thuc KL + KH: HG theo hang Count % within Cong thuc KL : Thuan loai Count % within Cong thuc KL+ Bd: HG theo hang Count % within Cong thuc KL + KH: HG theo cay Count % within Cong thuc KL + Bd: HG theo cay Count % within Cong thuc KL + KH: HG theo bang Count % within Cong thuc Total Count % within Cong thuc ST Trung binh Total ST kem 84 21 113 74.3% 18.6% 7.1% 100.0% 103 24 134 76.9% 17.9% 5.2% 100.0% 85 22 116 73.3% 19.0% 7.8% 100.0% 56 37 100 56.0% 37.0% 7.0% 100.0% 67 26 12 105 63.8% 24.8% 11.4% 100.0% 156 44 207 75.4% 21.3% 3.4% 100.0% 551 174 50 775 71.1% 22.5% 6.5% 100.0% Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2sided) df Pearson Chi-Square 25.603a 10 004 Likelihood Ratio 24.350 10 007 Linear-by-Linear Association 663 415 N of Valid Cases 775 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 6.45   Phụ lục 07: Kết phân tích ảnh hưởng công thức đến tỷ lệ đổ gãy Keo lai Footer Page 60 of 133 53        Header Page 61 of 133 Phụ lục 08: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Sơ đồ tổng thể: Lặp IV Lặp III Lặp II Lặp I CT1 (10x7) CT8 (18x7) CT6 (10x7) CT4 (6x7) CT2 (6x7) CT7 (10x7) CT5 (10x7) CT3 (6x7) Đ CT2 (6x7) CT7 (10x7) CT5 10x7) CT3 (6x7) CT1 (10x7) CT8 (18x7) CT6 (10x7) CT4 (6x7) SĐ CT7 (10x7) CT2 (6x7) CT4 (6x7) CT6 (10x7) CT8 (18x7) CT1 (10x7) CT3 (6x7) CT5 (10x7) SC CT8 (18x7) CT1 (10x7) CT3 (6x7) CT5 (10x7) CT7 (10x7) CT2 (6x7) CT4 (6x7) CT6 (10x7) C Ghi chú: Số ( ) số ô thí nghiệm = hàng x Trong đó: CT1 = Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo hàng CT2 = Keo lai loài CT3 = Keo tai tượng loài CT4 = Bạch đàn loài CT5 = Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo hàng CT6 = Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo CT7 = Keo lai + Bạch đàn hỗn giao theo CT8 = Keo lai + Keo tai tượng hỗn giao theo băng Sơ đồ chi tiết sau: Footer Page 61 of 133 54        Header Page 62 of 133 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU                       Hình 01: Phẫu diện đất Hình 02: Hiện trường sau trồng tháng                        Hình 03: Toàn cảnh trường thí nghiệm Footer Page 62 of 133 55        Header Page 63 of 133                           Hình 05: CT2_Keo lai loài Hình 04: CT1_L + H Hỗn giao theo hàng                             Hình 06: CT3_ Keo tai tượng loài Hình 07: CT4_Bạch đàn loài Footer Page 63 of 133 56        Header Page 64 of 133                           Hình 08: CT5_L + B Hỗn giao theo hàng Hình 09: CT6_L+H Hỗn giao theo Hình 10: CT7_ L +B Hỗn giao theo Hình 11: CT8_ L+H Hỗn giao theo băng   Footer Page 64 of 133 57    ... trình nghiên cứu nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Công Thương năm 2010, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy triển khai đề tài Nghiên cứu, trồng rừng hỗn giao số loài nguyên liệu giấy nhằm nâng cao. .. nguyên liệu lâu dài cho sản xuất giấy Từ lý trên, Bộ Công Thương cho phép triển khai đề tài: Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao số loài nguyên liệu giấy nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng ... thức hỗn giao - Đánh giá suất chất lượng công thức hỗn giao - Đánh giá tỷ lệ gãy, đổ Keo lai theo công thức trồng hỗn giao - So sánh suất hiệu kinh tế kiểu rừng hỗn giao công thức trồng hỗn giao

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:54