thức hỗn giao.
Năm 2012 rừng trồng thí nghiệm mới được 31 tháng tuổi vì vậy đề tài chưa tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế mà chỉ so sánh năng suất và hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao.
Thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng từng loài của các công thức trên, kết hợp với việc kế thừa số liệu về suất đầu tư, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng trồng năm thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba của Công ty lâm nghiệp Tam Thắng ta tính được chỉ tiêu về hiệu quả tổng hợp ECT của các công thức như sau:
Bảng 12: Bảng tính chỉ tiêu tổng hợp ECT cho các công thức
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8
Xtối
ưu Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị
BĐU 0.85 0.92 0.99 D1.3 6.4 0.91 5.80 0.98 6.30 1.00 6.40 Dt 1.45 0.95 1.39 0.96 1.40 1.00 1.45 Vt 10.7 0.77 8.26 0.88 9.46 1.00 10.7 Hv.n 6.32 0.89 5.67 0.88 5.62 1.00 6.32 TLS % 63.8 0.84 54.2 1.00 63.8 0.94 60.3 CST % (tốt) 45.7 0.53 24.7 0.78 35.8 1.00 45.7 SĐT (tr..đ) 25.97 1.00 25.97 0.97 26.84 0.97 26.84 KH 0.80 0.99 0.91 0.89 D1.3 8.5 0.92 7.8 1.00 8.5 0.89 7.6 0.88 7.5 Dt 2.75 0.98 2.70 1.00 2.75 0.97 2.67 0.98 2.69 Vt 20.8 0.78 16.4 1.00 20.8 0.75 15.3 0.70 14.6 Hv.n 6.51 0.96 6.22 1.00 6.51 0.95 6.20 0.94 6.11 TLS % 85.0 0.87 74.4 0.94 80.3 1.00 85.0 0.94 80.1 CST % (tốt) 68.4 0.84 58.1 1.00 68.4 0.84 57.8 0.76 52.3 SĐT (tr..đ)) 25.44 0.96 26.58 1.00 25.44 0.96 26.58 0.96 26.58 KL2 0.95 0.91 0.87 0.94 0.95 0.99 D1.3 8.4 0.94 7.9 0.90 7.6 0.90 7.6 0.96 8.1 0.94 7.9 1.00 8.4 Dt 2.77 0.98 2.71 0.97 2.70 0.95 2.64 0.99 2.74 0.97 2.68 1.00 2.77 Vt 19.6 0.87 17.0 0.79 15.4 0.74 14.5 0.90 17.7 0.86 16.9 1.00 19.6 Hv.n 6.65 0.94 6.30 0.95 6.34 0.88 5.89 0.96 6.42 0.97 6.51 1.00 6.65 TLS % 87.6 0.97 85.3 0.94 82.4 0.83 73.2 0.84 73.9 0.88 77.5 1.00 87.6 CST % (tốt) 75.0 0.95 70.9 0.77 57.4 0.77 58.1 0.91 68.2 1.00 75.0 0.95 71.6 SĐT (tr..đ) 25.44 0.96 26.58 1.00 25.44 0.95 26.84 0.96 26.58 0.95 26.84 0.96 26.58 ECT 0.88 0.91 0.99 0.85 0.90 0.93 0.97 0.94 Xếp hạng 7 5 1 8 6 4 2 3
Qua bảng tính chỉ tiêu tổng hợp ECT các công thức trên bước đầu cho thấy: CT 3 (keo hạt thuần loài) là có hiệu quả tổng hợp tốt nhất tính đến thời điểm hiện tại (ECT = 0,99, thứ hai là CT7 keo lai hỗn giao với bạch đàn theo cây (ECT = 0,97), thứ ba là CT8 keo lai hỗn giao keo tai tượng theo băng (ECT = 0,94), thứ tư là CT 6 keo lai hỗn giao với keo tai tượng theo cây (ECT = 0,93) Thứ năm là CT2 keo lai thuần loài (ECT = 0,91), thứ sáu là CT5 keo lai hỗn giao với bạch đàn theo hàng (ECT = 0,90) thứ 7 là CT1 keo lai hỗn giao keo tai tượng theo hàng (ECT = 0,88) và cuối cùng là CT4 bạch đàn thuần loài (ECT = 0,85). Đối với hai kiểu rừng hỗn giao đến thời điểm hiện tại mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng cũng như suất đầu tư ban đầu. Do vậy nên xét về hiệu quả tổng hợp thì thấp hơn so với các công thức trồng rừng thuần loài.
Chỉ tiêu tổng hợp Ect 0.88 0.91 0.99 0.85 0.9 0.93 0.97 0.94 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1 1.05 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8
Biểu đồ 06: chỉ tiêu Ect đánh giá năng suất và hiệu quả tổng hợp
Trong kiểu rừng keo lai hỗn giao với keo tai tượng thì chỉ tiêu ECT của CT8 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo băng) và CT6 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo cây) là lớn hơn so với CT1 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo hàng). Điều đáng lưu ý trong kiểu rừng trồng hỗn giao này là suất đầu tư cho các công thức hỗn giao là như nhau nhưng hiệu quả tổng hợp ECT của CT8 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo băng) là cao hơn nhiều so với ECT của CT6 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo cây) và CT1 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo hàng). Đây có thể là do có sự cạnh tranh về không gian dinh dưỡng, theo đó thì sự cạnh tranh này có xu hướng làm giảm hiệu quả tổng hợp của công thức khi được bố trí hỗn giao theo hàng và tăng dần hiệu quả khi bố trí hỗn giao theo cây và theo băng.
Đối với kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai và bạch đàn cũng giống như kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai và keo tai tượng. CT7 (keo lai + bạch đàn hỗn giao theo cây) là tốt
hơn CT5 (keo lai + bạch đàn hỗn giao theo hàng).
Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại thì hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và công thức hỗn giao là chưa tốt hơn so với rừng trồng thuần loài. Sự tương tác qua lại giữa các loài trong từng công thức hỗn giao bước đầu có xu hướng làm tăng hiệu quả của công thức theo thứ tự: hỗn giao theo cây, hỗn giao theo băng và hỗn giao theo hàng.
Chương 4 Kết luận và Kiến nghị 1. Kết luận
1.1. Rừng trồng thí nghiệm 04 ha năm thứ ba được chăm sóc và quản lý bảo vệ tốt. 1.2. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng rừng trồng.
+ Bạch đàn mô U6: tỉ lệ sống cao nhất CT5 (63.8%); thấp nhất CT4 (54.2%). D1.3: CT 7 (6.4cm) cao nhất; CT4 (5.8cm) thấp nhất. Hvn: cao nhất CT7 (6.32m); thấp nhất CT5 (5.62m). Vt: cao nhất CT7 (10.73); thấp nhất CT4 (8.26). CST: cao nhất CT7 cây cấp 1 (45.7%) thấp nhất CT 4 cây cấp 1 (24.7%).
+ Keo tai tượng: tỉ lệ sống cao nhất CT6 (85.0%); thấp nhất CT1 (74.4%). D1.3:cao nhất
CT3 (8.5cm); thấp nhất CT8 (7.5cm). Hvn: cao nhất CT3 (6.51m); thấp nhất CT8
(6.11m). Vt: cao nhất CT3 (20.8), thấp nhất CT8 (14.6). CST: cao nhất CT3 cây cấp 1 (68.4%); thấp nhất CT8 cây cấp 1 (52.3%).
+ Keo lai KL2: tỉ lệ sống cao nhất CT8 (87.6%); thấp nhất CT5 (73.2%). D1.3: cao nhất CT8 (8.4cm); thấp nhất CT2 và CT5 (7.6cm). Hvn: cao nhất CT8 (6.65m); thấp nhất CT5 (5.89m). Vt: cao nhất CT8 (19.6); thấp nhất CT5 (14.5). CST: cao nhất CT7 cây cấp 1 (75%), thấp nhất CT2 cây cấp 1 (57.4%).
1.3. Năng suất và chất rừng trồng của các công thức: CT3 là tốt nhất, tiếp đến là CT7,
CT8, CT1 và CT6, CT2, CT5 và cuối cùng là CT4. Bước đầu cho thấy keo hạt thuần
loài là có triển vọng nhất.
1.4. Tỉ lệđổ, gãy của keo lai theo các công thức: thấp nhất là CT1 (đổ 0; gãy 0); tiếp đến
CT2 (đổ 0.8%, gãy 3.9); CT7 (đổ 1.0%, gãy 3.8%); CT6 (đổ 1.1%, gãy 4.3); CT5 (đổ
0%, gãy 6.1%) và cao nhất là CT8 (đổ 1.8%, gãy 6.1%).
1.5. Năng suất và hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao: CT3 là tốt nhất, tiếp đến là CT7, CT8, CT6, CT2, CT5, CT1 và cuối cùng là CT4. Kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai với keo hạt tốt hơn kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai với bạch đàn. Công thức hỗn giao theo cây tốt nhất tiếp đến là công thức hỗn giao theo băng và cuối cùng là công thức hỗn giao theo hàng.
2. Kiến nghị
Năm 2012 rừng trồng thí nghiệm mới được 31 tháng tuổi nên những nghiên cứu, phân tích mới chỉ dừng lại ở giai đoạn đầu chưa thể phản ánh chính xác được ảnh hưởng của các công thức hỗn giao đến tốc độ sinh trưởng, chất lượng rừng và tỷ lệ đổ, gãy của cây keo lai và đồng thời cũng chưa đánh giá được năng suất và chất lượng của các công thức hỗn giao cũng như hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao.
Đề tài xin được tiếp tục theo dõi, đánh giá vào các năm tới để làm cơ sở cho việc đưa ra những kết luận chính xác ở giai đoạn tuổi cao hơn
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm – Trường Đại học Lâm nghiệp.
2. Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Lát hoa” Luận án tiến sỹ.
3. Trần Văn Chính (2006) ,“Giáo trình thổ nhưỡng học”, NXB Nông nghiệp. 4. Dương Quang Diệu (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng. NXB Nông nghiệp. 5. Phạm Xuân Hoàn (2000), Báo cáo khoa học: “Đặc điểm một số nhân tố tiểu hoàn
cảnh của rừng trồng thí nghiệm hỗn giao cây lá rộng nhiệt đới tại phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Hà Tây”.
6. Lê Đình Khả & Hà Huy Thịnh, “Sử dụng một số giống keo Acacia năng suất cao cho các chương trình trồng rừng ở nước ta”.
7. Phùng Ngọc Lan (1986), Nghiên cứu thí nghiệm tạo rừng hỗn loài ở Núi Luốt - Xuân Mai (Đại học Lâm nghiệp).
8. Huỳnh Đức Nhân (2002), Chương trình cải tạo giống các loài cây trồng rừng nguyên liệu giấy phục vụ trồng một triệu ha rừng giai đoạn 2000 - 1010.
9. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 10. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (1995), Khai thác và sử dụng SPSS để sử
lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
11. Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đình Quế (2008), “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm, 2006- 2009”
12. K.M.Old và Phạm Quang Thu (2004), “Bệnh bạch đàn ở Việt Nam”. Lâm
nghiệp và lâm sản CSIRO, Hòm thư E4008 Kingston, ACT2604.
13. Nguyễn Đức Thế (2007), “Nghiên cứu sinh trưởng của Lát hoa (Chukrasia
tabularis A.Juss), Trám trắng (Canarium album (Lour) Raeusch), Giổi xanh
(Michelia mediocris Dancy) và Bạch đàn (Eucalyptus urophylla S.T.Blake) trồng
thí nghiệm hỗn giao tại Đoan Hùng – Phú Thọ”.
trồng hỗn giao các loài cây có giá trị cao nhằm cung cấp gỗ và nâng cao dịch vụ cộng đồng ở Việt Nam và Úc”. Khoa học lâm nghiệp và cây cảnh phát hành. 15. Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (2006), “Kết quả nghiên cứu khoa học
công nghệ giai đoạn 2000-2005”.
16.Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm – Trường Đại học Lâm nghiệp.
17.Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Lát hoa” Luận án tiến sỹ.
18.Trần Văn Chính (2006) ,“Giáo trình thổ nhưỡng học”, NXB Nông nghiệp. 19.Dương Quang Diệu (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng. NXB Nông nghiệp. 20.Phạm Xuân Hoàn (2000), Báo cáo khoa học: “Đặc điểm một số nhân tố tiểu hoàn
cảnh của rừng trồng thí nghiệm hỗn giao cây lá rộng nhiệt đới tại phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Hà Tây”.
21.Lê Đình Khả & Hà Huy Thịnh, “Sử dụng một số giống keo Acacia năng suất cao cho các chương trình trồng rừng ở nước ta”.
22.Phùng Ngọc Lan (1986), Nghiên cứu thí nghiệm tạo rừng hỗn loài ở Núi Luốt - Xuân Mai (Đại học Lâm nghiệp).
23.Huỳnh Đức Nhân (2002), Chương trình cải tạo giống các loài cây trồng rừng nguyên liệu giấy phục vụ trồng một triệu ha rừng giai đoạn 2000 - 1010.
24. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 25. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (1995), Khai thác và sử dụng SPSS để sử
lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
26. Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đình Quế (2008), “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm, 2006- 2009”
27. K.M.Old và Phạm Quang Thu (2004), “Bệnh bạch đàn ở Việt Nam”. Lâm
nghiệp và lâm sản CSIRO, Hòm thư E4008 Kingston, ACT2604.
28. Nguyễn Đức Thế (2007), “Nghiên cứu sinh trưởng của Lát hoa (Chukrasia
tabularis A.Juss), Trám trắng (Canarium album (Lour) Raeusch), Giổi xanh
thí nghiệm hỗn giao tại Đoan Hùng – Phú Thọ”.
29. Tài liệu tập huấn chuẩn bị cho cán bộ của Dự án ACIARFST/2000/003 “Rừng trồng hỗn giao các loài cây có giá trị cao nhằm cung cấp gỗ và nâng cao dịch vụ cộng đồng ở Việt Nam và Úc”. Khoa học lâm nghiệp và cây cảnh phát hành. 30. Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (2006), “Kết quả nghiên cứu khoa học
công nghệ giai đoạn 2000-2005”.
31. Trần Thị Quyên, Ngô Thế Long, Phùng Đình Trung, “Bước đầu nghiên cứu một
số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai (Acacia mangium x Acacia
auriculiformis) ở trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang” (Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, số 2/2008).
Tiếng Anh
32. Jonsson. B (1962), “Yield of mixed species coniferous forest”, Meddlande
Statens Akogsforskning Institus, Stockholm.
33. DeBell.D.S, Dunkin.K and M.Ryan (1992), “Production and nutrient cyling in
mixed plantations ò Ecalytus and Albizia in Hawaii”, Forest Science N02, tr 393-
408.
34. Huynh Duc Nhan (2001), The ecology of mixed species plantation of rainforest
tree species, University of Queenland, Australia.
35. Keenan.R, Lamb.D and G.Sexton (1995), “Experience with mixed species
rainforest plantations in North Queensland”, Commonwealth Forestry Review N0
74(4), tr 315-321. Lamb.D, and D.Lawrence (1993). “Mixed species plantations using heigh valuable rainforest trees in Australia”, Restoration ò Tropical Forest
Ecosystem N07, tr 101-108.
36. Bates.A.L and E.Thỏ (1970), “Mixed species plantation: composition and
growth as related to soil/sile chractistics”, Journal of forestry N068 (4), tr 234-
236.
37. Clatterbuck.W.K. Oliver.C.D and E.C. Burkhardt (1987), “The Sivilcultural
potential of mixed stands of cherrybark oak and american sycamore: spacing is