1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh

97 431 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ÐẶT VẤN ÐỀ Mãn kinh là một hiện tuợng sinh lý bình thuờng mà mỗi phụ nữ đều phải trải qua. Mãn kinh xảy ra với hiện tuợng ngừng kinh nguyệt, không phóng noãn, giảm nồng độ các hormon sinh dục nữ dẫn đến sự thay đổi về đặc điểm sinh học cung nhu tâm lý ở nguời phụ nữ. Giai đoạn này buồng trứng giảm sản xuất hai hormon sinh dục nữ là estrogen và progesteron. Phụ nữ mãn kinh có nguy co mắc bệnh cao do tình trạng thiếu hụt estrogen và gánh nặng của tuổi tác gây nên, trong đó truớc mắt là các triệu chứng của mãn kinh nhu con bốc hỏa, khô âm đạo, mất ngủ, toát mồ hôi đêm và về lâu dài còn phải đối mặt với nguy co của bệnh tim mạch, bệnh loãng xuong, bệnh Alzheimer [5], [7]..... Tất cả các rối loạn này đã ảnh huởng đến chất luợng cuộc sống của nguời phụ nữ. Mỗi nguời phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh khác nhau. Ngay cả tuổi bắt đầu mãn kinh cung thay đổi. Một số nguời bắt đầu từ 30- 40 tuổi, một số khác có thể đến trên 60. Phổ biến nhất là khoảng 45- 55 tuổi. Các triệu chứng cung rất thay đổi tùy mỗi nguời. Có thể chỉ có vài triệu chứng nhẹ thoáng qua, hoặc mắc phải hàng loạt biến đổi tâm sinh lý [40]. Cùng với sự suy giảm nồng độ estrogen, nguy co mắc các bệnh lý tim mạch cung tang cao. Rối loạn tim mạch ở phụ nữ tuổi mãn kinh không chỉ gây tử vong mà còn làm suy giảm nghiêm trọng chất luợng sống. Tuy nhiên, những rối loạn này có thể đuợc phòng ngừa hiệu quả, trong đó lối sống có vai trò chủ yếu trong việc gây ra các rối loạn tim mạch ở phụ nữ tuổi mãn kinh. Nhiều nghiên cứu của các tác giả ở châu Âu và Bắc Mỹ đã đuợc tiến hành tập trung vào các khía cạnh khác nhau thuộc linh vực sức khoẻ sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Mãn kinh là một hiện tượng sinh lý bình thường mà mỗi phụ nữ đều phải trải qua. Mãn kinh xảy ra với hiện tượng ngừng kinh nguyệt, không phóng noãn, giảm nồng độ các hormon sinh dục nữ dẫn đến sự thay đổi về đặc điểm sinh học cũng như tâm lý ở người phụ nữ. Giai đoạn này buồng trứng giảm sản xuất hai hormon sinh dục nữ là estrogen và progesteron. Phụ nữ mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh cao do tình trạng thiếu hụt estrogen và gánh nặng của tuổi tác gây nên, trong đó trước mắt là các triệu chứng của mãn kinh như cơn bốc hỏa, khô âm đạo, mất ngủ, toát mồ hôi đêm và về lâu dài còn phải đối mặt với nguy cơ của bệnh tim mạch, bệnh loãng xương, bệnh Alzheimer [5], [7]..... Tất cả các rối loạn này đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người phụ nữ. Mỗi người phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh khác nhau. Ngay cả tuổi bắt đầu mãn kinh cũng thay đổi. Một số người bắt đầu từ 30- 40 tuổi, một số khác có thể đến trên 60. Phổ biến nhất là khoảng 45- 55 tuổi. Các triệu chứng cũng rất thay đổi tùy mỗi người. Có thể chỉ có vài triệu chứng nhẹ thoáng qua, hoặc mắc phải hàng loạt biến đổi tâm sinh lý [40]. Cùng với sự suy giảm nồng độ estrogen, nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch cũng tăng cao. Rối loạn tim mạch ở phụ nữ tuổi mãn kinh không chỉ gây tử vong mà còn làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng sống. Tuy nhiên, những rối loạn này có thể được phòng ngừa hiệu quả, trong đó lối sống có vai trò chủ yếu trong việc gây ra các rối loạn tim mạch ở phụ nữ tuổi mãn kinh. Nhiều nghiên cứu của các tác giả ở châu Âu và Bắc Mỹ đã được tiến hành tập trung vào các khía cạnh khác nhau thuộc lĩnh vực sức khoẻ sinh sản của phụ nữ mãn kinh như: tuổi mãn kinh trung bình, sự thay đổi về đặc điểm hình thái - chức năng của phụ nữ mãn kinh, mối liên quan giữa loãng xương, bệnh lý tim mạch và sự suy giảm estrogen, các khối u đường sinh dục, lợi ích và nguy cơ của liệu pháp hormon thay thế.... Ở Việt Nam, mặc dù phụ nữ độ tuổi quanh mãn kinh chiếm tỷ lệ không nhỏ (năm 2007 có khoảng 12% tổng số phụ nữ trên toàn quốc) [6] nhưng có thể nói các công trình nghiên cứu về sức khỏe sinh sản của phụ nữ chưa đáp ứng được với yêu cầu về chăm sóc sức khoẻ ở lứa tuổi này. Trong thực tế khám chữa bệnh, phụ nữ ở tuổi quanh mãn kinh thường có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cao, số lượng người đi khám chữa bệnh có tỷ lệ khá đông, trong số đó tăng huyết áp cùng với cơn bốc hoả là hai triệu chứng thường gặp và là lý do chính để người bệnh đến khám tại phòng khám tim mạch. Tuy nhiên, những nghiên các vấn đề sức khoẻ nói chung ở đối tượng này còn nhiều hạn chế, đặc biệt chưa có nghiên cứu về tăng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh, vì vậy chúng tôi chọn đề tài này với mục tiêu: 1. Khảo sát tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh.

Ngày đăng: 05/03/2015, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Phạm Thị Minh Đức (1996), "Nghiên cứu về kinh nguyệt phụ nữ và học sinh Hà Nội ", Dự án cấp Bộ, Bộ môn Sinh lý học, tr.16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về kinh nguyệt phụ nữ và học sinh Hà Nội
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Năm: 1996
12. Phạm Thị Minh Đức, Lê Thu Liên, Phùng Thị Liên và cộng sự (1996), "Nghiên cứu về chức năng sinh sản và sinh dục của người Việt Nam", Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 151-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về chức năng sinh sản và sinh dục của người Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức, Lê Thu Liên, Phùng Thị Liên và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
16. Phạm Mạnh Hùng (2006), “Căng thẳng (stress) và bệnh tim mạch” Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 43/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căng thẳng (stress) và bệnh tim mạch”
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2006
17. Tô Minh Hương (2001), "Nghiên cứu một số đặc điểm thời kỳ mãn kinh và tình hình bệnh phụ khoa hay gặp trên ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm thời kỳ mãn kinh và tình hình bệnh phụ khoa hay gặp trên ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Hà Nội
Tác giả: Tô Minh Hương
Năm: 2001
18. Phạm Gia Khải và các tác giả (2004), “Khuyến cáo xử trí các bệnh lý tim mạch chủ yếu ở Việt Nam”, Báo cáo tại Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII, tr. 99 -109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo xử trí các bệnh lý tim mạch chủ yếu ở Việt Nam”, "Báo cáo tại Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII
Tác giả: Phạm Gia Khải và các tác giả
Năm: 2004
20. Phạm Gia Khải và cộng sự (1999), “Đặc điểm dịch tế học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội ”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII năm 2000, tr. 258 – 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tế học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội ”, "Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII năm 2000
Tác giả: Phạm Gia Khải và cộng sự
Năm: 1999
21. Phạm Gia Khải và cộng sự, (2001), “Điều tra dịch tễ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại 12 ph−ờng nội thành Hà nội – 2001”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII năm 2004, tr. 642 – 661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại 12 ph−ờng nội thành Hà nội – 2001”, "Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học
Tác giả: Phạm Gia Khải và cộng sự
Năm: 2001
22. Nguyễn Khắc Liêu (2002), "Chẩn đoán và điều trị phụ nữ tuổi mãn kinh", Tài liệu tập huấn, Viện Bảo vệ bà mẹ và Sức khoẻ sơ sinh, Hà Nội, tr. 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị phụ nữ tuổi mãn kinh
Tác giả: Nguyễn Khắc Liêu
Năm: 2002
23. Phạm Thị Kim Loan (2002), Tìm hiểu một số yêú tố nguy cơ của người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yêú tố nguy cơ của người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội
Tác giả: Phạm Thị Kim Loan
Năm: 2002
24. Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Công Cảnh, Huỳnh Quang Huy…(1998), “Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Tim mạch học 21/2000, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII năm 2000, tr. 248 – 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, "Tạp chí Tim mạch học 21/2000, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII năm 2000
Tác giả: Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Công Cảnh, Huỳnh Quang Huy…
Năm: 1998
25. Huỳnh Văn Minh, Lê Chí Thành, Phan Bích Ngọc, Trần Đức Thọ, Trần Đỗ Trinh, Paul Valensi (1999), “Cường insuline, một yếu tố nguy cơ mới ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát những năm 2000”, Kỷ yếu các báo cáo khoa học tại hội thảo Đái tháo đường – Nội tiết bệnh chuyển hoá, khu vực miền Trung lần 1, Huế 1 – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cường insuline, một yếu tố nguy cơ mới ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát những năm 2000”, "Kỷ yếu các báo cáo khoa học tại hội thảo Đái tháo đường – Nội tiết bệnh chuyển hoá, khu vực miền Trung lần 1
Tác giả: Huỳnh Văn Minh, Lê Chí Thành, Phan Bích Ngọc, Trần Đức Thọ, Trần Đỗ Trinh, Paul Valensi
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w