BMI và sự thay ủổi huyết ỏp

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh (Trang 80)

Theo một nghiờn cứu ở Australia, chỉ cú 11% số người tăng huyết ỏp cú chỉ số BMI bỡnh thường cũn 38,5% người tăng huyết ỏp cú BMI cao hơn [44]. BMI là một tham số cú mối liờn quan chặt chẽ với THẠ

Nhận xột trong nghiờn cứu của Huỳnh Văn Minh và cộng sự tại Huế

(1997) nờu lờn nhúm THA và BMI cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm khụng THA (20,5 ± 0,3 và 18,4 ± 0,4) [25].

Nghiờn cứu cỏc yếu tố nguy cơ bệnh THA ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt nam 2001 - 2002 cho thấy cú mối tương quan chặt chẽ giữa BMI với nguy cơ xuất hiện THẠ Chỉ số BMI cứ tăng thờm một mức ủộ thỡ nguy cơ THA

ủó tăng lờn từ khoảng 1,8 ủến 2,0 lần tuỳ theo cỏc tiờu chuẩn mức ủộ bỡnh thường /quỏ cõn hay bộo phỡ của WHO hay WPRO [19].

Kết quả tại bảng 3.22 của chỳng tụi cho thấy cú 32/56 (57,1%) phụ

nữ quanh món kinh cú 23 ≤BMI < 25 bị tăng huyết ỏp và 42/92 (45,7%) phụ nữ quanh món kinh cú BMI bỡnh thường bị tăng huyết ỏp. Tuy nhiờn, chỳng tụi khụng tỡm thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ tăng huyết ỏp giữa phụ nữ

quanh món kinh bỡnh thường và thừa cõn. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Thanh Ngọc và cs nghiờn cứu thực trạng và một số yếu tố

liờn quan ủến tăng huyết ỏp ở người cao tuổi tại Hà Nội cũng chưa xỏc ủịnh

ủược mối liờn quan giữa huyết ỏp và BMI [26].

Staessen và cs nghiờn cứu trờn 462 phụ nữ trong ủộ tuổi từ 35- 59 nhận thấy sau khi phõn tầng theo BMI, cú sự chờnh lệch huyết ỏp giữa nhúm phụ nữ

Kết quả của chỳng tụi chưa tỡm ủược mối liờn quan giữa BMI và THA ở phụ nữ quanh món kinh cú thể do cỡ mẫu của nghiờn cứu chưa ủủ

lớn và chỳng tụi chỉ nghiờn cứu trờn ủối tượng thời kỳ quanh món kinh nờn chưa tỡm thấy sự khỏc biệt về tỡnh trạng tăng huyết ỏp giữa nhúm bỡnh thường và nhúm thừa cõn.

4.3.8. Rối loạn Lipid mỏu với sự thay ủổi HA

Kết quả nghiờn cứu tại bảng 3.24 cho thấy nhúm bệnh nhõn cú rối loạn Lipid cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao gấp 7,69 lần nhúm bệnh nhõn bỡnh thường. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với 95%CI là (2,56- 24,69).

Tỡm hiểu mối liờn quan giữa rối loạn Lipid và từng chỉ số huyết ỏp, chỳng tụi nhận thấy nhúm phụ nữ quanh món kinh cú rối loạn Lipid cú tỷ lệ

tăng huyết ỏp tối ủa cao gấp 6,93 lần nhúm bệnh nhõn bỡnh thường, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với 95%CI là (2,31- 22,22). Cú 61/119 (51,3%) phụ nữ quanh món kinh cú rối loạn Lipid và cú tăng huyết ỏp. Trong khi ủú chỉ cú 2/31 (6,5%) trường hợp khụng cú rối loạn Lipid cú tăng huyết ỏp. Như vậy, rối loạn Lipid mỏu của phụ nữ quanh món kinh ảnh hưởng rất nhiều ủến từng chỉ số huyết ỏp núi riờng và tỡnh trạng huyết ỏp núi chung.

Kết quả của tụi phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước và trờn thế giớị Nghiờn cứu của Đỗ Quốc Hựng, Nguyễn Minh Hựng tại Hà Nội cho thấy tỷ xuất chờnh cho thấy tăng cholesterol mỏu cú nguy cơ mắc bệnh THA rừ rệt (OR = 2,277 và khoảng tin cậy 95% là 1,719-3,015) [15]. Theo Phạm Thị Hồng Võn và cs (năm 2003), 66,1% số bệnh nhõn tăng huyết ỏp nguyờn phỏt cú rối loạn cỏc chỉ số lipid so với nhúm chứng [38]. Theo Huỳnh Văn Minh và cs, rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp chiếm tỷ lệ 46,1%. Sự rối loạn này khỏc biệt rừ giữa nhúm bệnh và nhúm chứng [24].

Để thấy ủược mối liờn quan của rối loạn từng chỉ số Lipid với tăng huyết ỏp của phụ nữ món kinh, chỳng tụi tỡm tỷ suất chờnh và 95%CI của rối loạn từng chỉ số với tỡnh trạng huyết ỏp của ủối tượng nghiờn cứụ Kết quả nghiờn cứu tại bảng 3.23 của chỳng tụi cho thấy nhúm bệnh nhõn cú Triglycerid tăng; LDL-C tăng; Cholesterol tăng lần lượt cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao gấp 7,92 lần; 10,81 lần và 4,25 lần nhúm bệnh nhõn bỡnh thường. Sự

khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với 95%CI lần lượt là (3,45- 18,52); (4,69- 25,40) và (2,04- 8,96). Tuy nhiờn, khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ tăng huyết ỏp của bệnh nhõn cú HDL-C giảm và bệnh nhõn bỡnh thường.

Kết quả trờn cho chỳng ta thấy, trong 4 chỉ số về Lipid mỏu, Tryglycerid, LDL-C và Cholesterol cú ảnh hưởng rất lớn ủến huyết ỏp của phụ nữ cú thaị Kết quả này cũng phự hợp với một số nghiờn cứu tại Việt Nam.

Theo nghiờn cứu của Phạm Thị Kim Loan (năm 2002) tại Hà Nội, khi Cholesterol toàn phần ≥ 6,2 mmol/l thỡ nguy cơ bị THA gấp 7 lần những người cú Cholesterol toàn phần < 5,2 mmol/l; Triglyceride tăng nhẹ

cũng làm nguy cơ bị THA gấp 2,7 lần [23].

Theo Huỳnh Văn Minh và cs, rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú sự khỏc biệt rừ giữa nhúm bệnh và nhúm chứng, cú ý nghĩa thống kờ ủứng hàng ủầu là Cholesterol 27,7% [24].

KT LUN

1. Tỡnh trạng huyết ỏp của phụ nữ thời kỳ quanh món kinh

- Huyết ỏp tối ủa trung bỡnh là 135,77 ± 18,29 mmHg. Huyết ỏp tối thiểu trung bỡnh là 82,60 ± 11,73mmHg.

- Cú 48,7% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp tối ủạ Trong

ủú, cú 16,7% tăng huyết ỏp tối ủa ủộ II và 32% tăng huyết ỏp tối ủa ủộ Ị - Cú 42% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp tối thiểụ Trong ủú, cú 16,7% tăng huyết ỏp tối thiểu ủộ II và 25,3% tăng huyết ỏp tối thiểu ủộ Ị

- Tỷ lệủược chẩn ủoỏn là tăng huyết ỏp là 50,7%.

- Cú 22% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp ủộ II, 28,6% tăng huyết ỏp ủộ Ị Cú 14,7% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp giới hạn.

2. Cỏc yếu tố liờn quan ủến tỡnh trạng huyết ỏp của phụ nữ thời kỳ

quanh món kinh

- Nhúm PNQMK từ 50- 55 tuổi cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao gấp 2,39 lần nhúm bệnh nh PNQMK 45- 49 tuổị Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với 95%CI là (1,17- 4,88).

- Phụ nữ cú thời gian rối loạn món kinh 2- 5 năm cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao gấp 2,88 lần phụ nữ cú thời gian rối loạn món kinh < 2 năm. Sự

- PNQMK cú hàm lượng Estrogen giảm cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao gấp 2,56 lần phụ nữ cú hàm lượng Estrogen bỡnh thường, với 95%CI là (1,23- 5,38).

- Nhúm PNQMK cú rối loạn Lipid cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao gấp 7,69 lần nhúm PNQMK bỡnh thường. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với 95%CI là (2,56- 24,69).

- Khụng cú sự khỏc biệt về tỡnh trạng huyết ỏp ở phụ nữ thời kỳ

quanh món kinh theo trỡnh ủộ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở, BMI và tỡnh trạng loóng xương.

KIN NGH

1. Theo dừi HA ủể chẩn ủoỏn sớm và ủiều trị.

2. Tư vấn cỏc biện phỏp ủể hạn chế cỏc nguy cơ THA cho phụ nữ trong giai

Tiếng Việt

1. Tạ Văn Bỡnh (2004), “Bệnh bộo phỡ”, NXB Y học, Hà Nội, 2004, tr. 26 – 27.

2. Nguyễn Huy Bỡnh (2004), Nghiờn cứu tuổi món kinh và một số đặc

điểm hỡnh thỏi chức năng của phụ nữ món kinh ở thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nộị

3. Bộ Y tế – Tổng cục thống kê (2003), “Báo cáo kết quả điều tra y tế

quốc gia 2001 - 2002 ”, Hà Nội, tr. 58

4. Trần Thị Tụ Chõu (2002), Nghiờn cứu một số biểu hiện lõm sàng cơ- xương - khớp và đo mật độ xương gút bằng siờu õm trờn phụ nữ món kinh Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nộị 5. Columbia University (1996), Nhúm bỏc sĩ Bệnh viện Từ Dũ

dịch(1998), Thiếu hụt estrogen và món kinh, Bệnh viện Phụ sản Từ

Dũ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

6. Cơ cấu dõn số theo nhúm tuổi và giới tớnh 2008, “Điều tra biến

động dõn số – KHHGĐ 2008”, Tổng cục thống kờ .

7. Dương Thị Cương (1981), "Thời kỳ tắt dục của phụ nữ tiền món kinh, món kinh và sau món kinh", Chuyờn đề món kinh tập I (tài liệu dịch), Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh, tr. 1-43.

8. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Đức Hoàng, D−ơng Vĩnh Linh (2000),

“Nghiên cứu tăng huyết áp ở ng−ời béo phì”, Kỷ yếu toàn văn các đề

tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VIII năm 2000, tr. 90 – 93

9. Phạm Tử D−ơng (2005), “Bệnh tăng huyết áp ”, Nhà xuất bản Y học,

11. Phạm Thị Minh Đức (1996), "Nghiờn cứu về kinh nguyệt phụ nữ và học sinh Hà Nội ", Dự ỏn cấp Bộ, Bộ mụn Sinh lý học, tr.16-19.

12. Phạm Thị Minh Đức, Lờ Thu Liờn, Phựng Thị Liờn và cộng sự

(1996), "Nghiờn cứu về chức năng sinh sản và sinh dục của người Việt Nam", Kết quả bước đầu nghiờn cứu một số chỉ tiờu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 151-161.

13. Phạm Thị Minh Đức (2000), "Sinh lý sinh sản", Sinh lý học tập II,

NXB Y học, tr. 119-164.

14. Hội Tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo về các bệnh lý tim

mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006 - 2010”, Nhà xuất bản Y học, tr. 1 – 52

15. Đỗ Quốc Hựng, Nguyễn Minh Hựng (2000), “Tỡm hiểu mối liờn quan một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch và tăng huyết ỏp của hơn 1700 cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức thủ đụ Hà Nội ”, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ

VIII năm 2000, tr. 79 – 84.

16. Phạm Mạnh Hùng (2006), “Căng thẳng (stress) và bệnh tim mạch”

Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 43/2006

17. Tụ Minh Hương (2001), "Nghiờn cứu một số đặc điểm thời kỳ món kinh và tỡnh hỡnh bệnh phụ khoa hay gặp trờn ở phụ nữ món kinh tại Thành phố Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nộị

18. Phạm Gia Khải và các tác giả (2004), “Khuyến cáo xử trí các bệnh

lý tim mạch chủ yếu ở Việt Nam”, Báo cáo tại Đại hội Tim mạch học

Tim mạch học Việt Nam, số 33/2003, tr. 9 – 34.

20. Phạm Gia Khải và cộng sự (1999), “Đặc điểm dịch tế học bệnh tăng huyết ỏp tại Hà Nội ”, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII năm 2000, tr. 258 – 282.

21. Phạm Gia Khải và cộng sự, (2001), “Điều tra dịch tễ tăng huyết áp

và các yếu tố nguy cơ tại 12 ph−ờng nội thành Hà nội – 2001”, Kỷ yếu

toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII năm 2004, tr. 642 – 661

22. Nguyễn Khắc Liờu (2002), "Chẩn đoỏn và điều trị phụ nữ tuổi món kinh", Tài liệu tập huấn, Viện Bảo vệ bà mẹ và Sức khoẻ sơ sinh, Hà Nội, tr. 1-22.

23. Phạm Thị Kim Loan (2002), Tỡm hiểu một số yờỳ tố nguy cơ của người tăng huyết ỏp tại nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ

chuyờn khoa cấp II, Hà Nộị

24. Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Cụng Cảnh, Huỳnh Quang Huy…(1998), “Rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp nguyờn phỏt”, Tạp chớ Tim mạch học 21/2000, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VII năm 2000,

tr. 248 – 256.

25. Huỳnh Văn Minh, Lờ Chớ Thành, Phan Bớch Ngọc, Trần Đức Thọ, Trần Đỗ Trinh, Paul Valensi (1999), “Cường insuline, một yếu tố

nguy cơ mới ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp nguyờn phỏt những năm 2000”,

Kỷ yếu cỏc bỏo cỏo khoa học tại hội thảo Đỏi thỏo đường – Nội tiết bệnh chuyển hoỏ, khu vực miền Trung lần 1, Huế 1 – 1999.

phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội”, http://www.cardionet.vn 27. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), "Sức khoẻ phụ nữ món kinh ở

Việt Nam và liệu phỏp hormon thay thế", Một số vấn đề khoa học Y dược trong thế kỷ 21, cỏc trường Đại học Y dược Việt Nam, Thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 28-34.

28. Bựi Văn Quế (2006), “Bộo phỡ sẽ trở thành đại dịch ở phương Đụng”,

Tạp chớ Thuốc và sức khỏe, số 321; 1/12/2006; tr. 29.

29. Phan Thị Sang (1996), "Nghiờn cứu một số chỉ số về sinh lý sinh dục - sinh sản ở nữ sinh và phụ nữ trờn địa bàn Thành phố Huế", Luận ỏn Phú tiến sỹ khoa học sinh học, Hà Nộị

30. Nguyễn Thị Tõn Sinh (1996), "Điều tra bước đầu về tỷ lệ tiểu tiện khụng tự chủ ở phụ nữ Việt Nam", Cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học

1995 - 1996, 1, Bệnh viện Bạch Mai, NXB Y học, tr. 263-268.

31. Lương Chớ Thành (1998), "Huyết ỏp động mạch ở người cao tuổi", Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr.109-113. 32. Lờ Quang Toàn, Nghiờn cứu một số chỉ số Lipid mỏu và biến đổi

Estradiol ở phụ nữ độ tuổi quanh món kinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nộị

33. Tổ chức Y tế Thế giới (1992), “Xử trí bệnh tăng huyết áp ” – Bài dịch

của Trần Đỗ Trinh và cộng sự, Nhà xuất bản Y học và Viện Tim mạch Việt Nam, Hà Nộị

34. Tổ chức Y tế Thế giới (1993), “Đã đến lúc phải hành động: Dự phòng

các bệnh tim mạch của ng−ời lớn ngay từ khi còn nhỏ tuổi ” – Bài dịch

của Trần Đỗ Trinh và cộng sự, Nhà xuất bản Y học và Viện Tim mạch Việt Nam, Hà Nộị

– 1992, Tập 1, tr. 279 – 291.

36. Đặng Quang Vinh, Đỗ Quang Minh và cộng sự (1998), "Khảo sỏt

đặc điểm tõm sinh lý phụ nữ lứa tuổi món kinh sống tại thành phố Hồ

Chớ Minh năm 1998".

37. Nguyễn Thị Khỏnh Võn, Bước đầu tỡm hiểu đặc điểm tăng huyết ỏp

ở người trong độ tuổi từ 25 đến dưới 45 tại tỉnh Đồng Thỏp và Đắc Lắc, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nộị

38. Phạm Thị Hồng Võn, Trịnh Đức Mậu, Lại Phỳ Thưởng (2003),

“Nghiờn cứu sự thay đổi thành phần lipid mỏu ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp nguyờn phỏt”, Tạp chớ Y học thực hành, số 7/2004, tr. 24 – 26.

39. Nguyễn Lõn Việt, 2007, “Tăng huyết ỏp”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, tr 135 – 171.

40. Nguyễn Thị Xiờm (2007), “Tuổi món kinh”, Tuổi dậy thỡ - Tuổi món kinh, Nhà xuất bản y học, tr 42 – 53.

Tiếng Anh

41. Avis N.Ẹ, McKinlay S.M., Kaufert P.Ạ (1993), "The evolution of menopausal symptoms", Bailliere,s Clin Endocrinol Metab 7, pp.18-45.

42. Azizi F, Salehi P, Etemadi A (2003),..., “Prevalence of metabolic syndrom in

an urban population”, Diabetes Res Clin Pract 2003; 61: 29 - 37.

43. Burger HG, Dudley EC, Hopper JL et al (1995). “The endocrinology of the menopausal transition: a cross-sectional study of a population-based sample”. J Clin Endocrinol Metab; 80: 3537-3545. 44. Canadian Hypertension Education Program (2007), Canadian Hypertension Education Program Recommendations, The Scientific Summary - an Annual Update [http://www.hypertension.ca].

46. Damodaran P., Subramaniam R., Omar SZ (2000), "Profile of menopause of a menopause clinic in an urban population in Malaysia", Singapore Med. Jou

47. Deshmukh PR, Maliye C, Dongre AR…(2005), “Does Waist – Hip

Ratio Matter? – A study in Rural India”, Regional Health Forum,

Volume 9, Number 2, 2005

48. Douchi T., Yamamoto (2002), "Relative contribution of aging and menopause to changes in lean and fat mass in segmental regions",

Maturitas, 42(4), pp. 301.

49. Feng J. He, Nirmala D. Markandu, Graham Ạ MacGregor

(2005), “Modest Salt Reduction Lowers Blood Pressure in Isolate

Systolic Hypertension and Combined Hypertension“, Hypertension,

2005; 46;66

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)