Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước về tăng huyết ỏp của phụ nữ quanh

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh (Trang 40)

quanh món kinh và cỏc yếu tố liờn quan

Trong 10 năm gần ủõy, lĩnh vực nghiờn cứu về lứa tuổi món kinh bắt

ủầu ủược sự chỳ ý quan tõm của cỏc nhà khoa học tại Việt Nam trong ủú cú cỏc nghiờn cứu về huyết ỏp và bệnh lý tim mạch.

Bệnh tăng huyết ỏp ngày càng phổ biến ở con người Việt Nam núi chung và ở ủối tượng phụ nữ món kinh và quanh thời kỳ món kinh núi riờng, tần suất THA liờn tục tăng cao trong những năm gần ủõy:

Năm 1989, tỏc giả Trần Đỗ Trinh nghiờn cứu thấy tỷ lệ tăng huyết ỏp là 11,7% [35]. Năm 1999, ở Hà Nội là 16,06% [20]. Năm 2001, tại nội thành Hà Nội là 23,2% (≥ 25 tuổi) [21].

Năm 2002, GS Phạm Gia Khải và cs tiến hành ủiều tra THA ở quần thể người trưởng thành tại cỏc tỉnh miền Bắc Việt Nam cho thấy tần suất

THA ủó tăng lờn ủến 16,32% [19]. Trong ủú, tỷ lệ cao huyết ỏp của phụ nữ ủộ tuổi 45- 54 là 21,5% và nam lứa tuổi 45- 54 là 20,7%.

Cỏc nghiờn cứu trước ủõy cũng tỡm cỏc mối liờn quan giữa tăng huyết ỏp với một số yếu tố như nghiờn cứu của Huỳnh Văn Minh và cộng sự tại Huế (1997) nờu lờn nhúm THA và BMI cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm khụng THA (20,5 ± 0,3 và 18,4 ± 0,4) [25].

Tỏc giả Nguyễn Thanh Ngọc và cs nghiờn cứu thực trạng và một số

yếu tố liờn quan ủến tăng huyết ỏp ở người cao tuổi tại Hà Nội cho thấy tỷ

lệ tăng huyết ỏp ở nhúm cao tuổi lao ủộng trớ úc cao hơn so với nhúm người cao tuổi lao ủộng chõn tay và nghỉ ngơị Chưa xỏc ủịnh ủược mối liờn quan giữa huyết ỏp và cỏc thành phần Lipid mỏu và BMI [26].

Nghiờn cứu cỏc yếu tố nguy cơ bệnh THA ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt nam 2001 - 2002 cho thấy cú mối tương quan chặt chẽ giữa BMI với nguy cơ xuất hiện THẠ Chỉ số BMI cứ tăng thờm một mức ủộ thỡ nguy cơ THA

ủó tăng lờn từ khoảng 1,8 ủến 2,0 lần tuỳ theo cỏc tiờu chuẩn mức ủộ bỡnh thường /quỏ cõn hay bộo phỡ của WHO [19].

Năm 2002, nghiờn cứu của Phạm Thị Kim Loan trờn 1138 ủối tượng

ở Hà Nội cho thấy: khi Cholesterol toàn phần ≥ 6,2 mmol/l thỡ nguy cơ bị

THA gấp 7 lần những người cú Cholesterol toàn phần < 5,2 mmol/l; Triglyceride tăng nhẹ cũng làm nguy cơ bị THA gấp 2,7 lần; khi HDL-C > 4,2 mmol/l làm tăng nguy cơ THA lờn 5,6 lần [23].

Năm 2003, qua nghiờn cứu trờn 98 ủối tượng cú nhúm chứng, Phạm Thị Hồng Võn và cs rỳt ra kết luận: 66,10% số bệnh nhõn tăng huyết ỏp nguyờn phỏt cú rối loạn cỏc chỉ số lipid so với nhúm chứng, 39% cú tăng hàm lượng Cholesterol mỏu toàn phần và hàm lượng ở nhúm tăng huyết ỏp tăng cao hơn so với nhúm chứng với p < 0,05 [38].

Tuy nhiờn, chưa cú nhiều cỏc nghiờn cứu về tăng huyết ỏp và một số cỏc yếu tố liờn quan ủến tăng huyết ỏp ở phụ nữ quanh món kinh tại Việt Nam.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)