Theo tỏc giả Nguyễn Thị Xiờm, thời gian bắt ủầu món kinh trung bỡnh là 48 tuổị Thời gian bắt ủầu món kinh cho ủến khi món kinh trung bỡnh là 05 năm (95% từ 2 ủến 8 năm) [40].
Kết quả của chỳng tụi tại bảng 3.8 cho thấy cú 54,7% phụ nữ quanh món kinh cú thời gian rối loạn món kinh là 2- 5 năm, cú 31,3% trường hợp dưới 2 năm và chỉ cú 14% trường hợp cú thời gian rối loạn món kinh trờn 5 năm.
Trong giai ủoạn rối loạn món kinh thường cú nhiều những rối loạn về chu kỳ kinh nguyệt như chu kỳ kinh nguyệt cú thể ngắn lại và sau ủú kộo dài rạ Một vài chu kỳ cú thể khụng cú kinh, ủụi khi cú kốm theo những chu kỳ khụng phúng noón nờn khụng cú hoặc khụng duy trỡ ủược sự
tồn tại của hoàng thể làm giảm sự chế tiết progesteron, dẫn ủến mất cõn bằng giữa estrogen và progesteron gõy rong kinh.
Thời gian rối loạn món kinh giỳp chỳng ta cú thể chẩn ủoỏn, ủiều trị
hỗ trợ nội tiết cho phụ nữ tiền món kinh và quanh món kinh, giỳp duy trỡ thờm thời gian ổn ủịnh của chu kỳ kinh nguyệt và giảm cỏc rối loạn bất thường của tuổi tiền món kinh và món kinh.
4.2. TèNH TRẠNG HUYẾT ÁP CỦA PHỤ NỮ THỜI KỲ QUANH MÃN KINH MÃN KINH
Tăng huyết ỏp là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh lý tim mạch gõy tử vong ở người trưởng thành trờn tất cả cỏc nước [66]. Theo cỏc nghiờn cứu trờn thế giới, tỷ lệ hiện mắc THA trờn thế
giới năm 2000 là 26,4% (tương ủương 972 triệu người, riờng cỏc nước
ủang phỏt triển chiếm 639 triệu). Tỷ lệ tăng huyết ỏp dự kiến tăng lờn 29,2% (khoảng 1,56 tỷ người) vào năm 2025 [75].
Kết quả bảng 3.9 của nghiờn cứu này cho thấy: tỷ lệ ủược chẩn ủoỏn là tăng huyết ỏp là 50,7% trong ủú 48,7% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp tõm thu, 42% tăng huyết ỏp tõm trương; 40% tăng cả 2 con số
huyết ỏp.
Cú trờn 50% phụ nữ quanh món kinh trong nhúm nghiờn cứu bị tăng huyết ỏp là kết quả rất caọ Kết quả này cao hơn nghiờn cứu tại Mỹ. Nghiờn cứu này thực hiện một cuộc ủiều tra trờn tổng số 14653 người từ 18 tuổi trở
lờn trong 5 năm (1999 - 2004) cho thấy tần suất THA năm 2003 - 2004 là 32,6 ± 2,0% ởủộ tuổi 40 - 59 [59].
Kết quả của chỳng tụi cũng cao hơn kết quả nghiờn cứu của Phạm Gia Khảị Tỏc giả nghiờn cứu tần suất tăng huyết ỏp và cỏc yếu tố nguy cơ ở cỏc tỉnh miền Bắc Việt Nam 2001- 2002 cho thấy, cú 21,5% phụ nữ trong
ủộ tuổi 45- 54 bị tăng huyết ỏp [19].
Tuy nhiờn, kết quả của chỳng tụi lại thấp hơn so với nghiờn cứu HERS của Grady D. và cs [52]. Kết quả nghiờn cứu cú 59% phụ nữ món kinh cú biểu hiện tăng huyết ỏp.
Sự khỏc biệt giữa nghiờn cứu của chỳng tụi với cỏc tỏc giả trờn là do cỏch chọn ủối tượng nghiờn cứu, phương phỏp nghiờn cứu và thời ủiểm nghiờn cứu giữa cỏc tỏc giả là khỏc nhaụ
Kết quả trờn của chỳng tụi cũng cho thấy tỷ lệ phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp tối ủa là 48,7% cao hơn số phụ nữ cú tăng huyết ỏp tối thiểu (42%). Kết quả này cũng khỏ tương ủồng với kết quả nghiờn cứu của Staessen và cs. Tỏc giả nhận thấy khi tuổi tăng lờn 10 tuổi, huyết ỏp tối
ủa tăng khoảng 5 mmHg hoặc hơn ở phụ nữ quanh món kinh và món kinh so với phụ nữ trước món kinh. Tuy nhiờn, xu hướng này khụng tỡm thấy ở
huyết ỏp tối thiểu của phụ nữ [71].
Phụ nữ quanh món kinh và quanh món kinh cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao hơn nhiều so với cỏc nhúm phụ nữ tuổi trẻ khỏc. Theo nghiờn cứu của Phạm Gia Khải, tỷ lệ tăng huyết ỏp của nhúm tuổi 25- 34 tuổi chỉ là 0,8%; nhúm tuổi 35- 44 chiếm 7,6% nhưng tỷ lệ này ở nhúm tuổi 45- 54 ủó tăng lờn ủến 21,5%, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ [19]. So với ủối tượng là nam giới cựng nhúm tuổi, tỷ lệ cao huyết ỏp của phụ nữ cũng cao hơn, tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt [19].
Kết quả bảng 3.10 của chỳng tụi cho thấy cú 22% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp ủộ II; 28,7% trường hợp cú tăng huyết ỏp ủộ I; 14,7% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp giới hạn và cú 34,6% trường hợp cú huyết ỏp bỡnh thường. Khụng cú trường hợp nào tăng huyết ỏp ủộ III và khụng cú trường hợp nào cú chỉ số huyết ỏp thấp.
Kết quả nghiờn cứu tại bảng 3.11 và biểu ủồ 3.3 của chỳng tụi cho thấy huyết ỏp tõm thu trung bỡnh của nhúm phụ nữ quanh thời kỳ món kinh là 135,77 ± 18,29 mmHg. Trong ủú, sốủo huyết ỏp tõm thu cao nhất là 170 mmHg (13 trường hợp) và thấp nhất là 100 mmHg (3 trường hợp). Trong
ủú, cú 16,7% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp tõm thu ủộ II và 32% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp tõm thu ủộ Ị
Huyết ỏp tõm trương trung bỡnh theo nghiờn cứu này là 82,60 ± 11,73mmHg. Trong ủú, số ủo huyết ỏp cao nhất là 100 mmHg (25 trường hợp) và thấp nhất là 60 mmHg (8 trường hợp). Trong ủú, cú 16,7% phụ nữ
quanh món kinh cú tăng huyết ỏp tõm trương ủộ II và 25,3% phụ nữ quanh món kinh cú tăng huyết ỏp tõm trương ủộ Ị
Cỏc kết quả trờn của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn của Rosario Rossi [67] và Gerrie Cor M Gast [51].
Gerrie Cor M Gast và cs nghiờn cứu trờn 5523 phụ nữ ở ủộ tuổi từ
46- 57 cho thấy, huyết ỏp tối ủa trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là 133,2 ± 19,4 mmHg, huyết ỏp tuổi thiểu trung bỡnh là 83,9 ± 10,8 mmHg. [51].
Rosario Rossi thực hiện một nghiờn cứu thuần tập về nguy cơ bị tăng huyết ỏp của phụ nữ trong ủộ tuổi 53 ± 5 (những phụ nữ này khụng cú tiền sử
tăng huyết ỏp trước khi nghiờn cứu) cho thấy cú 112 phụ nữ bị tăng huyết ỏp trong thời gian nghiờn cứụ Huyết ỏp tối ủa trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là 128 ± 12 mmHg, huyết ỏp tuổi thiểu trung bỡnh là 82 ± 08 mmHg [67].
Kết quả phự hợp với nghiờn cứu với kết quả của Rosario Rossi [67] và Gerrie Cor M Gast [51]. Theo 2 tỏc giả này, huyết ỏp tuổi thiểu trung bỡnh của phụ nữ trong nhúm nghiờn cứu lần lượt là 82 ± 08 mmHg và 83,9 ± 10,8 mmHg.
Lương Chớ Thành khi nghiờn cứu về huyết ỏp người trờn 50 tuổi của 4 vựng khỏc nhau tại Việt Nam thấy huyết ỏp tõm thu là 127,9 ± 17,6 mmHg, huyết ỏp tõm trương là 81,2 ± 9,1 mmHg [31]. Kết quả này thấp hơn nghiờn của chỳng tụi do tỏc giả nghiờn cứu tại cộng ủồng và trờn 2 ủối tượng là nữ giới và nam giớị
Như vậy, hiện nay huyết ỏp của phụ nữ thời kỳ quanh món kinh và món kinh tại Việt Nam cú xu hướng tăng lờn, tương tự như phụ nữ món kinh tại cỏc nước ủang phỏt triển.
Do chỳng tụi lựa chọn những bệnh nhõn quanh món kinh và khụng cú tiền sử chẩn ủoỏn và ủiều trị tăng huyết ỏp từ trước nờn trong nhúm nghiờn cứu khụng cú trường hợp nào bị tăng huyết ỏp ủộ IIỊ Tuy nhiờn, với 22% trường hợp cú tăng huyết ỏp ủộ II trong ủú cú 13 trường hợp cú HATĐ là 170 mmHg và 25 trường hợp cú HATT là 100mmHg thỡ cần ủiều trị cho họ càng sớm càng tốt và ủiều trị lõu dài ủể phũng việc tăng ủộ huyết ỏp và giảm cỏc biến chứng do huyết ỏp cao cho phụ nữ quanh món kinh khi họ chuyển sang giai ủoạn món kinh.
Kết quả của chỳng tụi khụng cú trường hợp nào cú chỉ số huyết ỏp thấp; chỉ cú 34,6% trường hợp cú huyết ỏp trong giới hạn bỡnh thường và cú 14,7% trường hợp cú tăng huyết ỏp giới hạn nhắc nhở chỳng ta cấn cú cỏc chương trỡnh dự phũng và chăm súc sức khỏe cho những phụ nữ quanh món kinh nhiều hơn và chất lượng hơn ủể giỳp họ phỏt hiện, chăm súc và
ủiều trị tỡnh trạng huyết ỏp núi riờng và cỏc rối loạn ở thời kỳ quanh món kinh núi chung sớm nhất và tốt nhất.
Tỷ lệ phụ nữ thời kỳ quanh món kinh và món kinh tăng sẽ làm tăng cỏc biến chứng như tai biến mạch nóo, bệnh mạch vành, nhồi mỏu cơ tim, suy tim, suy thận… gõy tỷ lệ tử vong cao hoặc ủể lại di chứng nặng nề ảnh hưởng chất lượng cuộc sống người bệnh, là gỏnh nặng cho gia ủỡnh và xó hộị Theo một số nghiờn cứu tăng huyết ỏp ước tớnh là nguyờn nhõn gõy tử
vong 7,1 triệu người trẻ tuổi và chiếm 4,5% gỏnh nặng bệnh tật trờn toàn cầu (64 triệu người sống trong tàn phế) [9],[64],[77].
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIấN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI TèNH TRẠNG HUYẾT ÁP Ở PHỤ NỮ QUANH MÃN KINH
4.3.1. Tuổi và tỡnh trạng huyết ỏp
Theo Lương Chớ Thành, huyết ỏp tăng dần theo tuổi và ở thời kỳ
món kinh thỡ huyết ỏp ở nữ cao hơn nam giới ở cựng một lứa tuổị Cụ thể là ở ủộ tuổi 45- 50, huyết ỏp cả 2 giới ủều tăng nhưng ở nữ tăng nhanh hơn [31].
Kết quả bảng 3.13 của tụi cũng cho thấy nhúm phụ nữ quanh món kinh từ 50- 55 cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao gấp 2,39 lần nhúm phụ nữ quanh món kinh 45- 49 tuổị Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với 95%CI là (1,17- 4,88).
Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Weiss và cs, Staessen và cs, Zanchetti và cs.
Theo Weiss và cs, tỡnh trạng tăng huyết ỏp tối thiểu cú liờn quan với món kinh, phụ thuộc vào tuổi và khụng bị ảnh hưởng bởi khoảng thời gian từ khi món kinh [73].
Theo Staessen và cs, sau khi phõn tầng theo tuổi, cú sự chờnh lệch huyết ỏp giữa nhúm phụ nữ món kinh so với nhúm tiền món kinh là 2,2 với 95%CI là 1,1- 4,4 [70].
Theo Zanchetti và cs, cú sự khỏc biệt về huyết ỏp của những phụ nữ
từ 50- 59 so với những phụ nữ 46- 49 [79].
4.3.2. Nơi ở và tỡnh trạng huyết ỏp
Kết quả bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ tăng huyết ỏp ở phụ nữ thời kỳ
quanh món kinh ở nội thành cao hơn (55,8%) so với phụ nữ ngoại thành và cỏc tỉnh khỏc (43,8%). Tuy nhiờn, sự khỏc biệt về tỷ lệ tăng huyết ỏp giữa phụ nữ quanh món kinh ở nội thành và ngoại thành khụng cú ý nghĩa thống kờ với 95%CI là (0,8- 3,29).
Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của GS. Trần Đỗ Trinh năm 1989 cũng khụng thấy cú sự khỏc biệt về tỷ lệ THA giữa thành thị và nụng thụn [35]. Trong nghiờn cứu của GS. Phạm Gia Khải và cs về dịch tễ học bệnh THA tại Hà Nội (1999), tỷ lệ bệnh THA khu vực cỏc quận nội thành và cỏc huyện ngoại thành cú khỏc nhau nhưng sự khỏc biệt này cũng khụng cú ý nghĩa thống kờ, (p > 0,05) [20].