Cỏc yếu tố nguy cơ

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh (Trang 33)

1.3.5.1. Tỡnh trng quỏ cõn và bộo phỡ

Bộo phỡ là sự tăng cõn nặng của cơ thể quỏ mức trung bỡnh ủỏng cú,

ủược ủỏnh giỏ theo chỉ số khối cơ thể (BMI): BMI = Trọng lượng/ (chiều cao)2

Trong ủú: Trọng lượng ủược tớnh bằng ủơn vị kilogam (kg). Chiều cao ủược tớnh bằng ủơn vị một (m)

Theo WHO vựng Tõy Thỏi Bỡnh Dương (WPRO), người Chõu Á

ủược gọi là bộo phỡ khi BMI ≥ 25 [77]. BMI < 18,5 : Gầy

18,5 ≤ BMI < 23 : Bỡnh thường 23 ≤ BMI < 25 : Quỏ cõn 25 ≤ BMI ≤ 29,9 : Bộo phỡ ủộ 1

BMI ≥ 30. : Bộo phỡ ủộ 2

Bộo phỡ là vấn ủề nổi cộm ở cỏc nước phỏt triển và cú xu hướng tăng mạnh mẽ ở cỏc nước ủang phỏt triển. Ở nước ta, cựng với sự tăng trưởng kinh tế, tốc ủộ ủụ thị húa nhanh, sự thay ủổi về lối sống, dinh dưỡng ủang làm tăng tỷ lệ thừa cõn, bộo phỡ [1].

1.3.5.2. Đỏi thỏo ủường

Bệnh ĐTĐ hay cú cựng với bệnh THẠ Người ta thấy cú khoảng 30 - 50% bệnh nhõn ĐTĐ bị THA, những bệnh nhõn này thường bộo [8]. So với người khụng bị ĐTĐ, THA gặp ở người ĐTĐ nhiều gấp ủụị Đặc ủiểm THA ở ĐTĐ là tỷ lệ THA tõm thu ủơn ủộc rất caọ Ngoài mức ủộ thường gặp cao, bản thõn THA làm tăng mạnh cỏc yếu tố nguy cơ vốn ủó tăng ở

1.3.5.3. Ri lon lipid mỏu

Rối loạn lipid mỏu ủược xỏc ủịnh khi cú tăng cholesterol toàn phần, tăng triglyceride, tăng LDL-C, giảm HDL-C, giảm apoprotein AI, tăng apoprotein B [18].

Tiờu chuẩn phõn loại cỏc loại rối loạn lipid mỏu theo WHO và ATP III [19]:

Cholesterol Bỡnh thường : CT < 5,2 mmol/l Tăng nhẹ : 5,2 ≤ CT < 6,2 mmol/l Tăng nhiều : CT ≥ 6,2 mmol/l Triglyceride Bỡnh thường : TG < 1,7 mmol/l

Tăng nhẹ : 1,7 ≤ TG < 2,4 mmol/l Tăng vừa : 2,4 ≤ TG < 5,7 mmol/l Tăng nhiều : TG ≥ 5,7 mmol/l HDL - C Bỡnh thường : HDL - C ≥ 1 mmol/l Giảm: : HDL - C <1 mmol/l LDL - C Bỡnh thường : LDL - C < 2,6 mmol/l Bỡnh thường cao : 2,6 ≤ LDL - C < 3,4 mmol/l Tăng nhẹ : 3,4 ≤ LDL - C ≥ 4,2 mmol/l Tăng vừa : 4,2 ≤ LDL - C ≥ 4,9 mmol/l Tăng nhiều : LDL - C ≥ 4,9 mmol/l

Tăng Cholesterol toàn phần và LDL - C làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành, ủõy là một trong những yếu tố tim mạch làm nặng thờm tỡnh trạng THẠ

1.3.5.4. Hỳt thuc lỏ

Nicotin trong thuốc lỏ cú tỏc dụng chủ yếu làm co mạch ngoại biờn, làm tăng nồng ủộ Serotonin, Catecholamin ở nóo, tuyến thượng thận. Tăng

nồng ủộ nicotin trong mỏu gõy tăng cả HA tõm thu và HA tõm trương trong vũng 15 ủến 30 phỳt (Groppelli et al., 1992) [9], [56].

Ngoài 5.000 chất húa học và carcinogen ủược biết khỏc, tăng huyết ỏp là mối ủe dọa lớn do thúi quen hỳt thuốc lỏ gõy nờn [72].

Hỳt thuốc lỏ mặc dự khụng phải là nguyờn nhõn gõy THA nhưng là một yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng. Vỡ nguy cơ mắc bệnh mạch vành

ở người THA cú hỳt thuốc lỏ cao hơn 50 - 60% so với những người khụng hỳt thuốc lỏ [33]. Việc hỳt thuốc lỏ gõy tăng huyết ỏp và ủú là con ủường dẫn ủến ủột quỵ và nhồi mỏu cơ tim [72].

1.3.5.5. Ung rượu bia

Cơ chế gõy tăng huyết ỏp do rượu bia phức tạp, do sự bất thường của cơ quan nhận cảm ỏp lực, sự gia tăng của trương lực giao cảm và sự tiết của cortisol, sự bất thường của natri và calci nội bàọ

Uống rượu ủược coi là nhiều (ở mức nguy cơ) khi ủối tượng uống số

lượng nhiều (≥ 4 “cốc” tiờu chuẩn theo khuyến cỏo của WHO và JNC VI) và phải uống ủều hoặc gần như ủều hàng ngàỵ Uống rượu ủược coi là vừa khi ủối tượng uống số lượng nhiều song khụng ủều hàng ngày hoặc uống

ủều hàng ngày nhưng với số lượng ớt. Uống rượu ủược coi là ớt khi ủối tượng uống khụng ủều hàng ngày với số lượng ớt [19].

1.3.5.6. Ăn mn

Việc ăn mặn cú thể gõy THA do những cơ chế sau:

- Tăng natri mỏu gõy tăng nồng ủộ catecholamin trong huyết tương. - Tăng natri mỏu làm tăng nồng ủộ huyết tương của LDL - C và triglyceridẹ

- Tăng natri mỏu làm tăng hiện tượng khỏng insulin cũng cú liờn quan tới THẠ

- Ăn mặn sẽ làm cơ thể giữ nước nhiều hơn và làm tăng thể tớch mỏu lưu hành dẫn ủến tăng cung lượng tim và làm cho tăng huyết ỏp.

- Ion natri ứ ủọng nhiều trong cỏc sợi cơ trơn ở thành cỏc tiểu ĐM cũn làm tăng ủộ thấm của calci qua cỏc màng tế bào, dẫn ủến tăng khả năng làm co cỏc mạch mỏu ủú và cũng làm THA [9].

Một số nghiờn cứu gồm cả dịch tễ học, sự di trỳ và nghiờn cứu văn hoỏ theo chiều ngang cho thấy cú sự khẳng ủịnh mạnh mẽ là lượng muối ăn hàng ngày quỏ cao là một nguyờn nhõn gõy THA trong cỏc quần thể [34].

Một nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy giảm lượng muối ăn hàng ngày sẽ làm giảm huyết ỏp tõm thu [49].

1.3.5.7. Tin s gia ỡnh cú người b THA

Cỏc bệnh nhõn THA thường cú tiền sử gia ủỡnh cú người THA và cú yếu tố di truyền gúp phần bệnh nguyờn của THA, dạng THA phổ biến nhất - THA nguyờn phỏt - cú tớnh ủa dạng về nguyờn nhõn và bất thường ủa gen. Sự khỏc biệt một vài gen làm cho cỏ nhõn nhạy cảm nhiều hơn hay ớt hơn

ủối với một yếu tố mụi trường hoặc ủối với một thuốc nào ủú. Một vài gen chịu trỏch nhiệm mó húa hệ thống kiểm soỏt HA như ức chế men chuyển, thụ thể angiotensin II, alpha - ađucin và kờnh Na nhạy cảm amiloride bị ủột biến ủó ủược ghi nhận ở ngườị Tuy nhiờn vai trũ của nú trong cơ chế

bệnh sinh của THA nguyờn phỏt chưa ủược rừ [14].

1.3.5.8. Stress

Cỏc nhà khoa học ủó ủưa ra ủịnh nghĩa : stress là một trạng thỏi mà mỗi cỏ nhõn phải tự nỗ lực cao mặc dự khụng mong muốn nhằm ủỏp ứng với những tỡnh huống và sự kiện trong cuộc sống của họ. Quỏ trỡnh phản

ứng của cỏc cỏ nhõn cú thể gõy ra nhiều ảnh hưởng sõu sắc ủến sức khoẻ. Những căng thẳng thần kinh thường gặp trong cuộc sống hiện ủại, những căng thẳng này thường khụng giảm ủi mà lại thường xuyờn tăng lờn và kộo

dài liờn tục. Phản ứng với những căng thẳng này ủũi hỏi một lượng hocmụn và năng lượng từ chất bộo it hơn nhưng lại liờn tục. Tuy nhiờn cơ thể phản

ứng trước những căng thẳng về tinh thần và thể chất là như nhaụ Do ủú lượng hocmụn và chất bộo ủược huy ủộng trong những căng thẳng thần kinh khụng ủược tiờu thụ hết và dẫn tới hiện tượng tăng huyết ỏp và nhịp tim quỏ mức cần thiết [16].

Khi bị căng thẳng tõm thần kinh, hệ thần kinh giao cảm tăng cường hoạt ủộng giải phúng ra cortisol, adrenalin, noradrenalin làm tim tăng co búp, nhịp tim nhanh hơn, ủộng mạch co nhỏ lại và làm HA tăng [8], [20], [35].

Stress cú thường xuyờn thỡ dễ gõy lờn bệnh tăng huyết ỏp, trờn nền bệnh THA thỡ gõy cơn tăng huyết ỏp kịch phỏt nguy hiểm [8], [63].

Những yếu tố ảnh hưởng ủến HA thụng qua stress bao gồm: THA “ỏo choàng trắng”, căng thẳng trong nghề, chủng tộc, mụi trường xó hội và xỳc cảm ủau buồn [20].

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng huyết áp ở phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)