1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát TÌNH TRẠNG HUYẾT áp ở BỆNH NHÂN THẬN NHÂN tạo CHU kỳ có sử DỤNG ERYTHROPOIETIN

91 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 686,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH MAI QUỲNH NGA Kh¶o sát tình trạng huyết áp bệnh nhân thận nhân t¹o chu kú cã sư dơng erythropoietin Chun ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VƯƠNG TUYẾT MAI HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều từ nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp, thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập PGS.TS.BS Vương Tuyết Mai: Giảng viên Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng Đơn nguyên Thận nhân tạo bệnh viện Xanh Pôn, người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám đốc, tập thể cán bộ, nhân viên Đơn nguyên Thận nhân tạo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn PGS.TS Đỗ Gia Tuyển tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi học tập, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập khoa Ban Giám đốc, đồng nghiệp khoa Thận - tiết niệu Bệnh viện GTVT tạo điều kiện để tơi có hội học tập nâng cao trình độ chun mơn Với lòng kính trọng u thương sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới bố mẹ, đồng nghiệp, bạn bè thân thiết người ln động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn, ủng hộ tạo điều kiện cho sống, trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Đinh Mai Quỳnh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Mai Quỳnh Nga, học viên khóa XXIV chuyên ngành Nội khoa, Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vương Tuyết Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khoa học khác công bố trước Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận đơn vị nơi tiến hành nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Người cam đoan Đinh Mai Quỳnh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CKD ESRD MLCT NKF - KDOQI PTH THA TNTCK BMI EPO rHu - EPO ET - NO HATB HATT HATTr Hb Hct KDIGO KLCTT CSKCTT EF %D Bệnh nhân Chronic Kidney Disease: Bệnh thận mạn End Stage Renal Disease: Bệnh thận mạn giai đoạn cuối Mức lọc cầu thận National Kidney Foundation – Kidney Disease Outcomes Quality Initiative Parathyroide hormon (Hormon tuyến cận giáp) Tăng huyết áp Thận nhân tạo chu kỳ Body mass index ( số khối thể) Erythropoietin Recombinant human erythropoietin (erythropoietin người tái tổ hợp) Endothelin - Nitric oxid Huyết áp trung bình Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hemoglobin Hematocrit Kidney Disease - Improving Global Outcomes Khối lượng thất trái Chỉ số khối thất trái Phân suất tống máu thất trái Chỉ số co ngắn sợi thất trái ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn giai đoạn cuối (End stage renal disease – ESRD) vấn đề sức khỏe toàn cầu Nhiều nghiên cứu cho thấy có khoảng - 13% dân số giới mắc bệnh thận mạn (Chronic kidney disease) Hầu hết bệnh nhân (BN) sớm hay muộn tiến triển đến ESRD cần phải điều trị thay ghép thận lọc máu (thận nhân tạo lọc màng bụng) [1] Hiện nay, giới có khoảng 1,5 triệu người mắc ESRD, ước đoán số tăng lên gấp đôi vào năm 2020 BN điều trị thay có tới 100 người mắc CKD giai đoạn sinh sống cộng đồng [2] Thận nhân tạo biện pháp điều trị thay thận suy nhiều BN lựa chọn Mặc dù biện pháp lọc máu có nhiều tiến vượt bậc kỹ thuật chất lượng lọc máu báo cáo thống kê Mỹ năm 2014 cho thấy tỷ lệ tử vong nguyên nhân nhóm BN thận nhân tạo chu kỳ (TNTCK) chiếm khoảng 17% (169/1000) 70% nguyên nhân tử vong bệnh lý tim mạch [3] Tăng huyết áp (THA) biết đến yếu tố nguy truyền thống bệnh lý tim mạch, gặp khoảng 80% trường hợp ESRD BN điều trị thay TNTCK [4] Cơ chế gây THA BN phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố tác động qua lại với thừa thể tích dịch ngoại bào giảm đào thải muối nước, hoạt động mức hệ Renin - Angiotensin – Aldosteron (RAA), tăng hoạt hệ thần kinh giao cảm, sử dụng erythropoietin (EPO) để điều trị thiếu máu… Trên giới Việt Nam có số nghiên cứu khảo sát huyết áp BN TNTCK Tuy nhiên Đơn nguyên Thận nhân tạo, bệnh viện đa khoa Xanh pôn, vào hoạt động năm chưa có nghiên cứu vấn đề thực trước Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu ‘Khảo sát tình trạng huyết áp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ có sử dụng erythropoietin’ nhằm hai mục tiêu: Khảo sát tình trạng huyết áp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ có sử dụng erythropoietin Đơn nguyên Thận nhân tạo, Bệnh viện Xanh Pơn Tìm hiểu mối liên quan tình trạng huyết áp với số yếu tố khác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN 1.1.1 Định nghĩa Theo KDIGO 2012, bệnh thận mạn định nghĩa bất thường cấu trúc chức thận, tồn kéo dài ≥ tháng ảnh hưởng lên sức khỏe bệnh nhân Chẩn đoán bệnh thận mạn dựa vào tiêu chuẩn sau (các dấu hiệu tồn kéo dài ≥ tháng) - Có chứng tổn thương thận (với nhiều biểu hiện) + Có albumine niệu (albumine niệu > 30 mg/24giờ tỷ lệ albumin/creatinine niệu > 30 mg/g) + Cặn nước tiểu bất thường + Bất thường điện giải bất thường khác rối loạn chức ống thận + Bất thường mô bệnh học thận + Bất thường cấu trúc thận phát chẩn đốn hình ảnh + Có tiền sử ghép thận - Mức lọc cầu thận giảm < 60ml/phút/1,73m2 da 1.1.2 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn: dựa vào mức lọc cầu thận Giai đoạn 3a 3b MLCT (ml/phút/1.73m2) > 90 60 – 89 45 – 59 30 – 44 15 – 29 < 15 Đánh giá MLCT Bình thường tăng Giảm nhẹ Giảm nhẹ đến trung bình Giảm trung bình đến nặng Giảm nặng đến nặng Suy thận giai đoạn cuối ESRD trở thành vấn đề thách thức toàn giới tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng chi phí dành cho điều trị ngày lớn Theo thống kê Mỹ từ năm 1999 đến năm 2014, trung bình năm có khoảng 350 trường hợp/1 triệu dân chẩn đốn ESRD, chi phí cho chăm sóc y tế năm 2014 khoảng 32,8 tỷ đô la, chiếm 7,2% tổng chi phí cho chăm sóc y tế chung, ước tính chi phí tăng khoảng 0,3%/người/năm [3] Tại Việt Nam chưa có số thống kê cụ thể nghiên cứu mơ hình bệnh lý khoa thận - tiết niệu bệnh viện Bạch Mai từ 2008 – 2010 tác giả Vương Tuyết Mai cho thấy tỷ lệ BN ESRD chiếm 60,9% tổng số điều trị nội trú [5] Do vấn đề cấp thiết cần nhanh chóng đưa chiến lược hiệu nhằm ngăn chặn CKD, làm chậm giai đoạn tiến triển bệnh đến giai đoạn cuối Đây vấn đề cần giải Việt Nam tất nước toàn giới Nguồn: United States Renal Data System 2016 1.1.3 Các biện pháp điều trị bệnh thận mạn 1.1.3.1 Điều trị bảo tồn Mục đích điều trị bảo tồn đảm bảo cho người bệnh giữ chức thận lại với thời gian dài Điều trị bảo tồn gồm biện pháp dinh dưỡng thuốc - Chế độ dinh dưỡng + Chế độ ăn giảm đạm: Duy trì lượng protein phần ăn hàng ngày từ 0,7 – 1,2 g/kg/ngày (tùy theo giai đoạn suy thận) + Chế độ ăn giảm đạm kết hợp với Keto acid: Ăn giảm đạm 0,3 – 0,6 g/kg/ngày (tùy thuộc vào giai đoạn CKD từ giai đoạn – 5), bổ sung keto acid liều viên/5 kg cân nặng/ngày, đảm bảo lượng từ 30 – 35 kcal/kg/ngày, phosphat từ – mg/kg/ngày (< 800 mg/ngày), natri < g/ngày, vitamin khoáng chất (sắt…) - Điều trị biểu lâm sàng tăng ure máu + Điều trị tăng huyết áp + Điều trị rối loạn điện giải (chủ yếu tăng kali máu), rối loạn thăng toan kiềm (toan máu) + Điều trị thiếu máu + Điều trị dự phòng tình trạng cường cận giáp tổn thương xương + Chống nhiễm khuẩn giải ổ hoại tử xuất huyết + Dự phòng tai biến thuốc (ví dụ: thuốc cản quang, ức chế men chuyển, kháng viêm non – steroid…) 1.1.3.2 Điều trị thay thận - Lọc máu chu kỳ: Dựa trao đổi máu bệnh nhân dịch thẩm phân mà thành phần cấu tạo gần giống với huyết tương bình thường thơng qua màng bán thấm nhằm mục đích xuất sản phẩm cặn bã q trình chuyển hóa chất độc nội sinh ngoại sinh, đào thải nước đồng thời đưa vào huyết tương người bệnh số lượng chất điện giải nhằm khôi phục lại cân nội môi thể suy thận gây Lọc máu thay chức ngoại tiết mà không thay chức nội tiết thận, phải phối hợp lọc máu với điều chỉnh rối loạn suy giảm chức nội tiết thận thiếu máu, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa calci phospho… Có hai phương pháp lọc máu chu kỳ, khác chất màng lọc: + Thẩm phân máu (hay gọi lọc máu ngồi thể): sử dụng màng lọc nhân tạo, nên gọi thận nhân tạo + Thẩm phân màng bụng (lọc máu thể) dùng màng phúc mạc người bệnh làm màng lọc - Ghép thận: bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cấy ghép thận từ người hiến Thận thay lấy từ người chết não đăng ký hiến tạng người sống có tỷ lệ hòa hợp sinh học cao Đây xem phương pháp mang lại hiệu thay chức ngoại tiết mà hồi phục chức nội tiết thận Ở Việt Nam tất phương pháp áp dụng Tính đến tháng 11/2010 nước có 1324 bệnh nhân lọc màng bụng 27 trung tâm, 9000 BN điều trị thận nhân tạo với 1600 máy thận nhân tạo 116 đơn vị, trung tâm có 420 BN ghép thận 12 bệnh viện [6] 1.2 THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 1.2.1 Nguyên lý thận nhân tạo Thận nhân tạo dùng máy thận nhân tạo màng lọc nhân tạo để lọc bớt nước sản phẩm chuyển hóa từ máu thể, đào thải nhanh chất độc sản phẩm chuyển hóa (urê, creatinin, kali, chất có trọng lượng phân tử nhỏ trung bình) Các chất hòa tan qua màng lọc theo hai chế: khuếch tán siêu lọc - Theo chế khuếch tán, phân tử vận động ngẫu nhiên theo hướng khác Khi phân tử tiếp cận với màng lọc kích thước Serum of Patients with Chronic Kidney Disease, Diabetes and Hypertension– A Research Study", Journal of Clinical and Diagnostic Research, 10(10), tr 58-62 79 R Krapf H N Hulter (2009), "Arterial hypertension induced by erythropoietin and erythropoiesis-stimulating agents (ESA)", Clin J Am Soc Nephrol, 4(2), tr 470-80 80 H Noshad (2013), "Blood pressure increase after erythropoietin injection in hemodialysis and predialysis patients", Iran J Kidney Dis, 7(3), tr 2205 81 K Miyashita, A Tojo, K Kimura cộng (2004), "Blood pressure response to erythropoietin injection in hemodialysis and predialysis patients", Hypertens Res, 27(2), tr 79-84 82 R Carlini, C I Obialo M Rothstein (1993), "Intravenous erythropoietin (rHuEPO) administration increases plasma endothelin and blood pressure in hemodialysis patients", Am J Hypertens, 6(2), tr 103-7 83 D H Kang, K I Yoon D S Han (1998), "Acute effects of recombinant human erythropoietin on plasma levels of proendothelin-1 and endothelin-1 in haemodialysis patients", Nephrol Dial Transplant, 13(11), tr 2877-83 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu:……… I.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………Mã bệnh án:…………… 2.Năm sinh:………………… Tuổi:……………………… Giới tính: (1) Nam □ (2) Nữ □ Nghề nghiệp: (1) Hành nghiệp □ (2) Làm ruộng □ (3) Hưu □ (4) Khác □………………………………… 5.Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………………………… Thời gian chạy thận nhân tạo:………………….Tháng…………………… Nguyên nhân suy thận mạn (1) Viêm cầu thận mạn □ (2) Sỏi thận – tiết niệu □ (3) Tăng huyết áp □ (4) Đái tháo đường □ (5) Nguyên nhân khác (Lupus, viêm thận – bể thận mạn…) □………………… (6) Không nhớ không xác định □ II TIỀN SỬ 1.Hút thuốc lá: Có □ Thời gian (năm)…………….Số bao hút ngày:…………… Đã bỏ □ Thời gian (năm)……………………………………………… Không □ Uống rượu Có □ Đã bỏ □ Thời gian (năm)……………Lượng uống ngày(ml)……… Thời gian (năm)……………………………………………… Không □ Thể dục Có □ Khơng □ Thường xun □ Số buổi/tuần……………Thời gian/buổi (phút)………… Không thường xuyên □ 4.Tiền sử bệnh gia đình Có □ Khơng □ Ai mắc: ………………………….Bệnh gì:…………………………………… 5.Tiền sử dùng thuốc 5.1 Thuốc hạ áp Có □ Khơng □ Số loại thuốc dùng ngày: Loại thuốc Tổng liểu hàng ngày Thời gian dùng ngày lọc □ Chẹn kênh calci □ Ức chế men chuyển □ Ức chế thụ thể AT1 □ Chẹn beta giao cảm □ Methyldopa □ Lợi tiểu □ Khác ( 5.2 EPO Liều lượng EPO (UI/tháng):………………………………………………… Loại EPO:…………………………………………………………………… III LÂM SÀNG Chiều cao………………………(m) Trọng lượng khô:……………(kg) Tăng cân kỳ lọc (kg): Khó thở: Có □ Phù: Mặt □ Gan to: Có □ NYHA:………………… Khơng □ Chân □ Cổ trướng □ Dưới bờ sườn (cm ) □ Không □ Không □ Tĩnh mạch cổ: Nổi □ Không □ Huyết áp Trước lọc hatt hattr Sau 1h hatt hattr Sau 2h hatt hattr Sau 3h hatt hattr Kết lọc hatt hattr Sau lọc hatt Dùn g epo hattr L1 L2 L3 L4 L5 L6 III CẬN LÂM SÀNG 1.Xquang ngực thẳng Chỉ số tim ngực: …………………………… Quai động mạch chủ □ Điện tâm đồ: Nhịp tim (ck/phút)…………………………………………………………… RV1 + SV5 (mV):………………………… RV5 + SV1(mV):……………… Thiếu máu tim: Có □ Khơng □ Siêu âm tim: Nhĩ trái ĐM Thất trái Chủ Dd D Vd V s s ĐK Bề dày VLT Di động ALĐM %D EF thất Tâm Tâm VLT TSTT P phải thu trương Xét nghiệm huyết học: Chỉ số Hồng cầu (T/l) Hemoglobin (g/l) Hematocrit (%) Bạch cầu (G/L) Kết Tiểu cầu (G/L) Fibrinogen (g/l) Xét nghiệm sinh hóa máu Chỉ số Glucose (mmol/l) HbA1C (%) Ure (mmol/l) Creatinin (umol/l) GOT (U/L) GPT (U/L) Natri (mmol/l) Kali (mmol/l) Calci TP (mmol/l) Kết Chỉ số Acid uric (umol/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Triglycerid (mmol/l) Cholesterol (mmol/l) HDL – C (mmol/l) LDL – C (mmol/l) Sắt (ug/l) Ferritin Kết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI INH MAI QUNH NGA Khảo sát tình trạng huyết áp bệnh nhân thận nhân tạo chu kú cã sư dơng erythropoietin Chun ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VƯƠNG TUYẾT MAI HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều từ nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp, thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập PGS.TS.BS Vương Tuyết Mai: Giảng viên Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng Đơn nguyên Thận nhân tạo bệnh viện Xanh Pôn, người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám đốc, tập thể cán bộ, nhân viên Đơn nguyên Thận nhân tạo, khoa Chẩn đốn hình ảnh, khoa Huyết học truyền máu, khoa Sinh hóa Bệnh viện Xanh pơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập số liệu để hồn thành luận văn PGS.TS Đỗ Gia Tuyển tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho học tập, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi thời gian học tập khoa Ban Giám đốc, đồng nghiệp khoa Thận - tiết niệu Bệnh viện GTVT tạo điều kiện để tơi có hội học tập nâng cao trình độ chun mơn Với lòng kính trọng u thương sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới bố mẹ, đồng nghiệp, bạn bè thân thiết người động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn, ủng hộ tạo điều kiện cho tơi sống, q trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Đinh Mai Quỳnh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Mai Quỳnh Nga, học viên khóa XXIV chuyên ngành Nội khoa, Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vương Tuyết Mai Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khoa học khác công bố trước Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận đơn vị nơi tiến hành nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Người cam đoan Đinh Mai Quỳnh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT %D BMI BN CKD CSKCTT Dd Ds EF EPO ESRD ET - HATB HATT HATTr Hb Hct KDIGO KLCTT MLCT NKF - KDOQI NO PTH rHu - EPO THA TNTCK TSTT TT TSTT TTr Vd VLT TT VLT TTr Vs Chỉ số co ngắn sợi thất trái Body mass index ( số khối thể) Bệnh nhân Chronic Kidney Disease: Bệnh thận mạn Chỉ số khối thất trái Đường kính thất trái cuối tâm trương Đường kính thất trái cuối tâm thu Phân suất tống máu thất trái Erythropoietin End Stage Renal Disease: Bệnh thận mạn giai đoạn cuối Endothelin - Huyết áp trung bình Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hemoglobin Hematocrit Kidney Disease - Improving Global Outcomes Khối lượng thất trái Mức lọc cầu thận National Kidney Foundation – Kidney Disease Outcomes Quality Initiative Nitric oxid Parathyroide hormon (Hormon tuyến cận giáp) Recombinant human erythropoietin (erythropoietin người tái tổ hợp) Tăng huyết áp Thận nhân tạo chu kỳ Thành sau thất trái cuối tâm thu Thành sau thất trái cuối tâm trương Thể tích thất trái cuối tâm trương Vách liên thất cuối tâm thu Vách liên thất cuối tâm trương Thể tích thất trái cuối tâm thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn 1.1.3 Các biện pháp điều trị bệnh thận mạn 1.2 THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 1.2.1 Nguyên lý thận nhân tạo .6 1.2.2 Chỉ định, chống định thận nhân tạo chu kỳ 1.2.3 Các phương tiện kỹ thuật 1.3 TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 10 1.3.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp 10 1.3.2 Phương pháp đo huyết áp giới hạn chẩn đoán tăng huyết áp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 10 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh 11 1.3.4 Kiểm soát huyết áp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 13 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 15 1.4.1 Một số nghiên cứu nước 15 1.4.2 Một số nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .18 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thời gian .18 2.2.2 Địa điểm 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Mẫu cách chọn mẫu 18 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu .18 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 19 2.3.4 Biến số số 21 2.4 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phân độ tăng huyết áp 22 2.4.2 Phân độ BMI 22 2.4.3 Phân loại thiếu máu 23 2.4.4 Ngưỡng đánh giá số thông số xét nghiệm .23 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Phân bố giới .27 3.1.2 Phân bố tuổi .27 3.1.3 Phân bố nghề nghiệp .28 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 28 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian chạy thận nhân tạo 29 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân thận nhân tạo 29 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo BMI .30 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng thiếu máu 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM HUYẾT ÁP BỆNH NHÂN 31 3.2.1 Phân độ huyết áp bệnh nhân 31 3.2.2 Đặc điểm sử dụng thuốc hạ huyết áp 32 3.2.3 Đặc điểm sử dụng phối hợp thuốc hạ huyết áp 32 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP .33 3.3.1 Liên quan huyết áp giới 33 3.3.2 Liên quan huyết áp tuổi 34 3.3.3 Liên quan huyết áp thời gian chạy thận nhân tạo 34 3.3.4 Liên quan huyết áp BMI 35 3.3.5 Liên quan huyết áp mức tăng cân hai lần lọc 35 3.3.6 Liên quan huyết áp số triệu chứng lâm sàng suy tim 36 3.3.7 Liên quan huyết áp liều EPO trung bình 36 3.3.8 So sánh số số đánh giá kích thước tim, hình thái quai động mạch chủ phim chụp Xquang ngực thẳng 37 3.3.9 So sánh số số điện tâm đồ 37 3.3.10 So sánh thông số siêu âm tim hai nhóm bệnh nhân .38 3.3.11 Mối tương quan khối lượng thất trái số khối lượng thất trái với huyết áp 39 3.3.12 So sánh số số xét nghiệm máu hai nhóm bệnh nhân 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 46 4.1.1 Tuổi giới 46 4.1.2 Nghề nghiệp – địa dư 47 4.1.3 Thời gian lọc máu 48 4.1.4 Nguyên nhân lọc máu 48 4.1.5 BMI bệnh nhân .49 4.1.6 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân 50 4.1.7 Đặc điểm chung sử dụng EPO 51 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG HUYẾT ÁP 52 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 57 4.3.1 Liên quan huyết áp giới tính 57 4.3.2 Liên quan huyết áp tuổi bệnh nhân 57 4.3.3 Liên quan huyết áp thời gian lọc máu .58 4.3.4 Liên quan huyết áp với số BMI bệnh nhân 58 4.3.5 Liên quan huyết áp với mức tăng cân hai lần lọc 59 4.3.6 Liên quan huyết áp số số tim mạch .60 4.3.7 Liên quan huyết áp số xét nghiệm tế bào máu 62 4.3.8 Liên quan huyết áp số xét nghiệm sinh hóa máu .63 4.3.9 Liên quan huyết áp việc sử dụng EPO 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân độ huyết áp theo JNC VII .22 Bảng 2.2 Phân độ BMI theo Tổ chức y tế giới 22 Bảng 2.3 Phân loại thiếu máu theoTổ chức y tế giới 23 Bảng 3.1 Phân bố tuổi 27 Bảng 3.2 Phân bố địa dư 28 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian thận nhân tạo 29 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI 30 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng thiếu máu 30 Bảng 3.6 Phân độ huyết áp bệnh nhân theo JNC VII 2003 31 Bảng 3.7 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc bệnh nhân dùng loại thuốc hạ áp 33 Bảng 3.8 Liên quan huyết áp giới 33 Bảng 3.9 Liên quan huyết áp tuổi .34 Bảng 3.10 Liên quan huyết áp thời gian thận nhân tạo 34 Bảng 3.11 Liên quan huyết áp BMI 35 Bảng 3.12 Liên quan huyết áp mức tăng cân hai lần lọc 35 Bảng 3.13 Liên quan huyết áp triệu chứng phù 36 Bảng 3.14 Liên quan huyết áp triệu chứng gan to–tĩnh mạch cổ nổi.36 Bảng 3.15 Liên quan huyết áp liều EPO trung bình 36 Bảng 3.16 Liên quan huyết áp kích thước tim 37 Bảng 3.17 So sánh hình thái thất trái điện tâm đồ 37 Bảng 3.18 Liên quan huyết áp nhịp tim 38 Bảng 3.19 So sánh số số đánh giá hình thái chức tim 38 Bảng 3.20 So sánh số số đánh giá tình trạng thiếu máu 40 Bảng 3.21 So sánh số số sinh hóa máu hai nhóm bệnh nhân 41 Bảng 3.22 So sánh số số điện giải máu hai nhóm bệnh nhân 41 Bảng 3.23 So sánh nồng độ lipid máu hai nhóm bệnh nhân 42 Bảng 3.24 Tỷ lệ rối loạn lipid máu hai nhóm bệnh nhân .42 Bảng 3.25 Một số yếu tố liên quan tới huyết áp tâm thu 43 Bảng 3.26 Một số yếu tố liên quan tới huyết áp tâm trương 43 Bảng 3.27 So sánh huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, huyết áp trung bình trước sau tiêm EPO 30 phút 44 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 47 Bảng 4.2 So sánh BMI trung bình bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ .49 Bảng 4.3 So sánh kết huyết áp số nghiên cứu .54 Bảng 4.4 So sánh kết dùng thuốc hạ áp 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp .28 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân thận nhân tạo 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ loại thuốc hạ áp sử dụng 32 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ sử dụng phối hợp thuốc hạ áp 32 Biểu đồ 3.6 Tương quan khối lượng thất trái với trị số huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương .39 Biểu đồ 3.7 Tương quan số khối thất trái với huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương 40 Biểu đồ 3.8 Diễn biến huyết áp tâm thu trước sau tiêm EPO 45 Biều đồ 3.9 Diễn biến huyết áp tâm trương trước sau tiêm EPO .45 ... có nghiên cứu vấn đề thực trước 2 Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu Khảo sát tình trạng huyết áp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ có sử dụng erythropoietin nhằm hai mục tiêu: Khảo sát tình trạng. .. Khảo sát tình trạng huyết áp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ có sử dụng erythropoietin Đơn nguyên Thận nhân tạo, Bệnh viện Xanh Pơn Tìm hiểu mối liên quan tình trạng huyết áp với số yếu tố khác... pháp đo huyết áp giới hạn chẩn đoán tăng huyết áp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ - Đo huyết áp 24 (Holter 24 giờ) bao gồm huyết áp buổi lọc máu: phương pháp cho kết tối ưu cung cấp thơng tin huyết

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. A. C. Simoes e Silva, J. S. Diniz, R. M. Pereira và các cộng sự. (2006),"Circulating renin Angiotensin system in childhood chronic renal failure:marked increase of Angiotensin-(1-7) in end-stage renal disease", Pediatr Res, 60(6), tr. 734-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulating renin Angiotensin system in childhood chronic renal failure:marked increase of Angiotensin-(1-7) in end-stage renal disease
Tác giả: A. C. Simoes e Silva, J. S. Diniz, R. M. Pereira và các cộng sự
Năm: 2006
13. R. L. Converse, Jr., T. N. Jacobsen, R. D. Toto và các cộng sự. (1992),"Sympathetic overactivity in patients with chronic renal failure", N Engl J Med, 327(27), tr. 1912-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sympathetic overactivity in patients with chronic renal failure
Tác giả: R. L. Converse, Jr., T. N. Jacobsen, R. D. Toto và các cộng sự
Năm: 1992
14. M. Shichiri, Y. Hirata, K. Ando và các cộng sự. (1990), "Plasma endothelin levels in hypertension and chronic renal failure", Hypertension, 15(5), tr. 493-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plasmaendothelin levels in hypertension and chronic renal failure
Tác giả: M. Shichiri, Y. Hirata, K. Ando và các cộng sự
Năm: 1990
15. O. Sedighi, A. Makhlough, Z. Kashi và các cộng sự. (2011),"Relationship between serum parathyroid hormone and hypertension in hemodialysis patients", Iran J Kidney Dis, 5(4), tr. 267-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between serum parathyroid hormone and hypertension inhemodialysis patients
Tác giả: O. Sedighi, A. Makhlough, Z. Kashi và các cộng sự
Năm: 2011
16. A. E. Raine, L. Bedford, A. W. Simpson và các cộng sự. (1993),"Hyperparathyroidism, platelet intracellular free calcium and hypertension in chronic renal failure", Kidney Int, 43(3), tr. 700-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperparathyroidism, platelet intracellular free calcium andhypertension in chronic renal failure
Tác giả: A. E. Raine, L. Bedford, A. W. Simpson và các cộng sự
Năm: 1993
17. K. J. Smith, A. J. Bleyer, W. C. Little và các cộng sự. (2003), "The cardiovascular effects of erythropoietin", Cardiovasc Res, 59(3), tr. 538-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thecardiovascular effects of erythropoietin
Tác giả: K. J. Smith, A. J. Bleyer, W. C. Little và các cộng sự
Năm: 2003
18. Bùi Thanh Tùng (2013), Khảo sát tỉ lệ, mức độ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện đại học y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỉ lệ, mức độ tăng huyết áp và một sốyếu tố liên quan ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện đại họcy Hà Nội
Tác giả: Bùi Thanh Tùng
Năm: 2013
20. M. J. Garcia Cortes và M. Ceballos (2004), "[Hypertension in hemodialysis patients in Andalucia]", Nefrologia, 24(2), tr. 149-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [Hypertension inhemodialysis patients in Andalucia]
Tác giả: M. J. Garcia Cortes và M. Ceballos
Năm: 2004
21. M. Rahman, P. Fu, A. R. Sehgal và các cộng sự. (2000), "Interdialytic weight gain, compliance with dialysis regimen, and age are independent predictors of blood pressure in hemodialysis patients", Am J Kidney Dis, 35(2), tr. 257-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interdialyticweight gain, compliance with dialysis regimen, and age are independentpredictors of blood pressure in hemodialysis patients
Tác giả: M. Rahman, P. Fu, A. R. Sehgal và các cộng sự
Năm: 2000
22. Madiha Mahfoudhi* Imen Gorsane, Fathi Younsi, Imed Helal, Taieb Ben Abdallah (2015), "Prevalence and Risk Factors of Hypertension in Hemodialysis", Open Journal of Nephrology, 5, tr. 54-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence and Risk Factors of Hypertension inHemodialysis
Tác giả: Madiha Mahfoudhi* Imen Gorsane, Fathi Younsi, Imed Helal, Taieb Ben Abdallah
Năm: 2015
26. Phạm Xuân Thu, Nguyễn Đình Dương và Lê Việt Thắng (2012), "Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ", Y học thực hành, 840(9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu tỷ lệ, đặc điểm rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn tínhthận nhân tạo chu kỳ
Tác giả: Phạm Xuân Thu, Nguyễn Đình Dương và Lê Việt Thắng
Năm: 2012
27. Okin P.M. và et al (1995), "Electrocardiographic identification of increased left ventricular mass by simple voltage-duration products", J Am Coll Cardiol, 25(2), tr. 417-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrocardiographic identification ofincreased left ventricular mass by simple voltage-duration products
Tác giả: Okin P.M. và et al
Năm: 1995
28. Chen K.H. và et al (2011), "Cardiothoracic ratio association with mortality in patients on maintenance peritoneal dialysis. ", Ther Apher Dial, 15(1), tr. 81-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiothoracic ratio association withmortality in patients on maintenance peritoneal dialysis
Tác giả: Chen K.H. và et al
Năm: 2011
30. R.B. Devereux và et al (1986), "Echocardiographic assessment of left ventricular hypertrophy: comparison to necropsy findings. ", Am J Cardiol, 57(6), tr. 450-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Echocardiographic assessment of leftventricular hypertrophy: comparison to necropsy findings
Tác giả: R.B. Devereux và et al
Năm: 1986
31. R. D. Mosteller (1987), "Simplified calculation of body-surface area", N Engl J Med, 317(17), tr. 1098 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simplified calculation of body-surface area
Tác giả: R. D. Mosteller
Năm: 1987
32. S. M. Vaziri, M. G. Larson, M. S. Lauer và các cộng sự. (1995),"Influence of blood pressure on left atrial size. The Framingham Heart Study", Hypertension, 25(6), tr. 1155-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of blood pressure on left atrial size. The Framingham HeartStudy
Tác giả: S. M. Vaziri, M. G. Larson, M. S. Lauer và các cộng sự
Năm: 1995
33. Đỗ Văn Tùng Nguyễn Tiến Dũng, Triệu Văn Mạnh (2012), "Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên", Tạp chí khoa học và công nghệ, 89, tr. 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứubiến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạngiai đoạn cuối tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Đỗ Văn Tùng Nguyễn Tiến Dũng, Triệu Văn Mạnh
Năm: 2012
34. Nguyễn Văn Ngọc (2015), Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọcmáu ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc
Năm: 2015
35. Huỳnh Trinh Trí, Lữ Công Trung và Mã Lan Thanh (2013), "Đánh giá các yếu tố gây kém đáp ứng điều trị Erythopoietin ở bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo", Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An Giang, tr. 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cácyếu tố gây kém đáp ứng điều trị Erythopoietin ở bệnh nhân suy thận mạn đangchạy thận nhân tạo
Tác giả: Huỳnh Trinh Trí, Lữ Công Trung và Mã Lan Thanh
Năm: 2013
36. Kalantar-Zadeh K, Kilpatrich RD, McAllister CJ và các cộng sự. (2005),"Reverse epidemiology of hypertebsion and cardiovascular death in the hemodialysis population: the 58th annual fall conference and scientific sessions", Hypertension, 45(4):811-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reverse epidemiology of hypertebsion and cardiovascular death in thehemodialysis population: the 58th annual fall conference and scientificsessions
Tác giả: Kalantar-Zadeh K, Kilpatrich RD, McAllister CJ và các cộng sự
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w