1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát TÌNH TRẠNG LIPID máu ở BỆNH NHÂN xơ GAN

90 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỊA KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN Chuyên ngành : Nội Tiêu hóa Mã số : CK 62722001 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALTMC Áp lực tĩnh mạch cửa CEPT Cholesteryl ester transfer protein HDL High density lipoprotein – Lipoprotein tỷ trọng cao HDL-C Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao HT Huyết tương IDL Intermediate density lipoprotein – Lipoprotein tỷ trọng trung gian LCAT Lecithin-cholesterol acyltransferase LDL Low density lipoprotein – Lipoprotein tỷ trọng thấp LDL-C Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp LP Lipoprotein lipase SD Standard deviation – Độ lệch chuẩn TB Trung bình TC Cholesterol tồn phần TG Triglyceride TMC Tĩnh mạch cửa TMTQ Tĩnh mạch thực quản TP Toàn phần VLDL Very low density lipoprotein – Lipoprotein tỷ trọng thấp VLDL-C Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp XHTH Xuất huyết tiêu hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương xơ gan 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ học xơ gan 1.1.3 Các nguyên nhân xơ gan .3 1.1.4 Biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan 1.1.5 Chẩn đoán xơ gan 1.1.6 Tiên lượng biến chứng 1.1.7 Biến chứng xơ gan 1.2 Lipid, chuyển hoá lipid số lipid máu 1.2.1 Các thành phần lipid máu 1.2.2 Chuyển hoá lipid người bình thường – vai trò gan 10 1.2.3 Rối loạn lipid máu .16 1.2.4 Thay đổi chuyển hóa lipid bệnh lý gan xơ gan 19 1.2.5 Hậu thay đổi chuyển hóa lipid xơ gan 20 1.3 Các nghiên cứu lipid máu bệnh nhân xơ gan .21 1.3.1 Các nghiên cứu liên quan lipid máu với xơ gan mức độ nặng xơ gan 22 1.3.2 Nghiên cứu giá trị lipid máu tiên lượng xơ gan .28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thời gian địa điểm nghiêm cứu .30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.3.2 Chọn mẫu 31 2.3.3 Các bước tiến hành 31 2.3.4 Thu thập thông tin .32 2.3.5 Các tiêu chuẩn phân loại bệnh nhân 37 2.4 Xử lý phân tích số liệu 38 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 39 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 40 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm khác .42 3.2 Đặc điểm lipid máu 45 3.2.1 Nồng độ lipid HT trung bình .45 3.2.2 Tỷ lệ thay đổi thành phần lipid máu .46 3.3 Mối liên quan lipid máu với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xơ gan .46 3.3.1 Liên quan lipid máu với tuổi .46 3.3.2 Liên quan lipid máu với nguyên nhân xơ gan .47 3.3.3 Liên quan lipid máu với số chức năng, tổn thương gan 48 Chương 4: BÀN LUẬN .55 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 56 4.3 Đặc điểm lipid máu bệnh nhân xơ gan 58 4.4 Tìm hiểu mối liên quan lipid máu với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .61 4.4.1 Liên quan lipid máu với tuổi giới 61 4.4.2 Liên quan lipid máu với nguyên nhân xơ gan .61 4.4.3 Liên quan lipid máu với số số chức tổn thương gan 63 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại xơ gan theo Child - Pugh Bảng 1.2 Thành phần loại lipoprotein .10 Bảng 1.3 Phân loại rối loạn lipid máu theo TCYTTG/Fredrickson .17 Bảng 1.4 Phân loại rối loạn lipid máu theo nguyên .18 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 39 Bảng 3.2 Các nguyên nhân xơ gan .40 Bảng 3.3 Một số đặc điểm lâm sàng 41 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn xơ gan lâm sàng 42 Bảng 3.5 Một số số huyết học 42 Bảng 3.6 Giá trị trung bình phân bố nhóm albumin HT 43 Bảng 3.7 Giá trị trung bình phân bố nhóm tỷ lệ prothrombin 43 Bảng 3.8 Giá trị trung bình phân bố nhóm bilirubin TP HT 44 Bảng 3.9 Nồng độ lipid HT trung bình 45 Bảng 3.10 Nồng độ lipid HT theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.11 Nồng độ lipid HT theo giới 47 Bảng 3.12 Nồng độ lipid HT theo nguyên nhân xơ gan 47 Bảng 3.13 Nồng độ lipid HT theo mức độ cổ trướng siêu âm 51 Bảng 3.14 Nồng độ lipid HT theo mức albumin HT .51 Bảng 3.15 Nồng độ lipid HT theo mức tỷ lệ prothrombin .52 Bảng 3.16 Nồng độ lipid HT theo mức bilirubin toàn phần HT 52 Bảng 4.1 So sánh số lipid dân số chung nghiên cứu khác Việt Nam 58 Bảng 4.2 Các số lipid nghiên cứu bệnh nhân xơ gan nghiên cứu nước 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo mức độ cổ trướng siêu âm 44 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo phân độ xơ gan Child-Pugh .45 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thay đổi nồng độ lipid HT 46 Biểu đồ 3.4 Tương quan tuyến tính số lipid Albumin HT 48 Biểu đồ 3.5 Tương quan tuyến tính số lipid HT tỷ lệ prothrombin .49 Biểu đồ 3.6 Tương quan tuyến tính số lipid bilirubin toàn phần HT .50 Biểu đồ 3.7 Nồng độ TG HT theo phân độ xơ gan Child-Pugh 53 Biểu đồ 3.8 Nồng độ TC HT theo phân độ xơ gan Child-Pugh 53 Biểu đồ 3.9 Nồng độ HDL-C HT theo phân độ xơ gan Child-Pugh 54 Biểu đồ 3.10 Nồng độ LDL-C HT theo phân độ xơ gan Child-Pugh 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Con đường vận chuyển lipid ngoại sinh nội sinh .11 Hình 1.2 HDL vận chuyển ngược cholesterol 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan bệnh hay gặp nước ta nước giới Xơ gan giai đoạn cuối q trình mạn tính gan với nhiều biến chứng trầm trọng thể đe dọa tính mạng người bệnh Ở nước ta tỷ lệ xơ gan tương đối cao, đứng hàng đầu bệnh lý gan mật mà nguyên nhân chủ yếu viêm gan virus rượu [1], [2], [3] Lipid đóng nhiều vai trò quan trọng, bao gồm tham gia cấu trúc màng tế bào, nguyên liệu tổng hợp hormon steroid nguồn dự trữ lượng Gan giúp cho hấp thu mỡ qua ống tiêu hóa nhờ mật tiết mà đóng vai trò quan trọng chuyển hóa lipid, bao gồm chuyển hóa lipid hấp thu từ ruột đưa tới gan qua đường máu (tĩnh mạch gánh tuần hoàn chung), tổng hợp triglycerid, cholesterol lipoprotein, hấp thụ chuyển hóa lipoprotein [4],[5],[6] Xơ gan giai đoạn cuối tổn thương mạn tính, chức gan bị rối loạn nặng, có chức chuyển hóa lipid Những biểu rối loạn chuyển hóa lipid xơ gan biểu thay đổi thành phần lipid máu lượng chất [7] Sự thay đổi chuyển hóa lipid diễn chủ yếu theo hướng giảm tổng hợp lipid lipoprotein [8], [9],[10],[11],[12], đồng thời có thay đổi thành phần lipoprotein suy giảm hoạt tính enzym tham gia tổng hợp chuyển hóa lipid lipoprotein [13],[14] Tuy nhiên, suy giảm enzym khác xảy với mức độ khác nên thay đổi lipid lipoprotein máu khác mức độ khác Rối loạn chuyển hóa lipid xơ gan gây hậu nặng nề Giảm nồng độ lipoprotein máu, đặc biệt HDL làm giảm gắn kết lipoprotein với nội độc tố vi khuẩn, bệnh nhiễm trùng diễn nặng bệnh nhân xơ gan [15], [16] Rối loạn lipid máu xơ gan ngun nhân làm nặng nên tình trạng suy dinh dưỡng giảm o-xy hóa carbohydrat, bù lại tăng oxy hóa acid béo tự do, dẫn đến tăng ly giải mô mỡ [17] Giảm HDL huyết tương làm giảm nguồn cung cấp cholesterol cho tuyến thượng thận làm giảm đáp ứng thượng thận với adrenocorticotropin hormon (ACTH) tuyến yến [18] Thiếu hụt lecithin-cholesterol acyltrasferase (LCAT) xơ gan làm tăng nồng độ cholesterol tự máu, dẫn đến tích tụ cholesterol màng tế bào hồng cầu, làm thay đổi cấu trúc màng hình gai màng dẫn đến thiếu máu tế bào gai [19] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu bệnh nhân xơ gan Vì tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm số lipid máu bệnh nhân xơ gan Khảo sát mối liên quan số lipid máu với số chức gan giai đoạn xơ gan Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương xơ gan 1.1.1 Định nghĩa Xơ gan xác định q trình xơ hóa lan tỏa với hình thành khối tăng sinh (nodules) với cấu trúc bất thường làm phá hủy cấu trúc bình thường gan Đây kết cuối trình tăng sinh xơ xảy với tổn thương gan mạn tính [20],[21] 1.1.2 Dịch tễ học xơ gan [22] Xơ gan bệnh phổ biến Tỷ lệ thay đổi nước giới Các nước phương tây Anh, Pháp, Đức…có thói quen uống rượu nhiều năm kéo dài nên tỷ lệ xơ gan cao Tỷ lệ tử vong xơ gan Mỹ năm 1981 12,3/100000 dân Xơ gan nguyên nhân đứng hàng thứ nam giới hàng thứ nữ giới, 65 % xơ gan rượu Ở nước phát triển Đông Nam Á, Nam châu Phi, tỷ lệ viêm gan cao viêm gan virus B, C phối hợp viêm gan virus D nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xơ gan Ở Việt Nam, khoa Nội- Bệnh viện Bạch Mai (1959) xơ gan hàng đầu bệnh lý gan mật Năm 1998 khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai có 224 bệnh nhân xơ gan, năm 2002 có 440 bệnh nhân xơ gan vào điều trị, đứng hàng thứ bệnh lý khoa Tiêu hóa [23] Ước tính năm giới có khoảng 800.000 người chết xơ gan [21] 1.1.3 Các nguyên nhân xơ gan [21] 1.1.3.1 Các nguyên nhân - Viêm gan virus B, C D - Rượu 69 = 50) nguyên nhân (n = 21) [33] Tác giả phân số lipid máu TC, LDL-C, HLD-C VLDL-C thành mức thấp, trung gian cao Trong nhóm Child A bệnh nhân có số lipid máu mức cao chiếm tỷ lệ cao nhất, ngược lại, nhóm Child C bệnh nhân có số lipid máu mức thấp lại chiếm tỷ lệ cao Nghiên cứu Mehammed cộng Ấn Độ năm 2017 khảo sát mối liên quan số lipid máu với giai đoạn xơ gan theo phân độ Child – Pugh 123 bệnh nhân xơ gan, kết nồng độ HT TC, LDL-C, HDL-C TG giảm dần theo mức độ nặng xơ gan từ Child A đến Child B đến Child C, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 đến 0,0001 [34] Trong nghiên cứu Jatav cộng Ấn Độ bệnh nhân xơ gan (n = 75) [35] nhóm xơ gan Child C (n = 34) có nồng độ TC HDL-C thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm Child B (n = 40), khơng có có ý nghĩa nhóm nồng độ HT LDL-C, TG và VLDL-C Như vậy, nghiên cứu nhiều nghiên cứu khác giới bệnh nhân xơ gan nhiều nguyên nhân khác cho thấy số lipid máu chứa cholesterol, bao gồm TC, HDL-C LDL-C, có tương quan thuận với số đánh giá chức gan albumin HT, bilirubin tồn phần HT (chỉ có HDL-C HT có tương quan) tỷ lệ prothrombin, tương quan nghịch với mức độ nặng xơ gan theo phân độ Child – Pugh, HLD-C số có liên quan chặt chẽ Tổng hợp albumin, prothrombin cholesterol chức gan, chỉ số lipid máu có cholesterol có tương quan thuận với albumin HT tỷ lệ prothrombin 70 Tình trạng giảm nồng độ lipid máu xảy bệnh nhân xơ gan mức độ giảm thành phần cholesterol máu tương quan với mức độ nặng xơ gan gan có vai trò trung tâm hấp thu, tổng hợp, tiết chuyển hóa lipid chức bị suy giảm theo mức độ nặng xơ gan Thứ nhất, giảm sản xuất lipid lipoprotein gan xơ gan Hầu hết lượng lipoprotein máu có nguồn gốc từ gan, ngoại trừ chylomicron có nguồn gốc ngoại sinh phần HDL sản xuất từ tế bào ruột Các lipid máu chủ yếu tồn lipoprotein, trừ acid béo tự Gan tổng hợp cholestrol, triglycerid, apoprotein sau kết hợp chúng thành VLDL tiết vào máu VLDL chứa chủ yếu TG lượng nhỏ cholesteryl ester, dần TG, trở thành IDL sau LDL, chứa cholestryl ester Như vậy, lượng TG cholesterol có máu tồn VLDL, IDL, chylomicron chylomicron tàn dư Nhưng chylomicron chylomicron có nguồn thức ăn hấp thụ từ ruột nên diện máu chủ yếu giai đoạn sau ăn Như vậy, vào lúc đói, lượng TG cholesterol máu chủ yếu chứa VLDL IDL, tức có nguồn gốc từ gan Còn HDL máu chủ yếu sản xuất tiết từ gan, phần tế bào ruột Như vậy, lượng TG, TC, LDL-C, HDL-C có nguồn gốc chủ yếu từ gan, đặc biệt vào lúc đói Trong xơ gan, khả tổng hợp tiết VLDL HDL vào máu bị giảm kết giảm nồng độ thành phần lipid máu TG, TC, HDL-C LDL-C Tuy nhiên, nghiên cứu đa số nghiên cứu khác chỉ số chức gan mức độ nặng xơ gan có liên quan với số lipid máu có cholesterol khơng liên quan đến TG máu Sự khác biệt suy giảm không đồng enzym tham gia vào tổng hợp chuyển hóa lipid gan Sự giảm tổng hợp cholesterol ester giảm hoạt 71 tích enzym xúc tác ester hóa Lecithin-Cholesterol Acyltransferase (LCAT) [47], [48] Trong đo giảm hoạt tính enzym lipoprotein lipase hepatic triglyceride lipase lại dẫn đến tăng TG máu [49], nhiên enzym bị tác động xơ gan nên thay đổi TG máu xơ gan khơng rõ rệt [14] Thứ hai, trình trạng hấp thu lipid bệnh nhân xơ gan Mật gan tiết cần thiết để lipid hấp thụ bình thường ruột Tình trạng thiếu mật xơ gan dẫn đến giảm hấp thu lipid, đặc biệt acid béo chuỗi dài [50] Một chế khác dẫn đến giảm hấp thu shunting cửa - chủ dẫn đến chất dinh dưỡng hấp thụ từ ruột không quan gan khơng chuyển hóa điều kiện bình thường Một yếu tố khác viêm tụy mạn hay gặp bệnh nhân xơ gan, chế khác dẫn đến giảm hấp thu lipid xơ gan, đặc biệt xơ gan rượu Về liên quan với bilirubin toàn phần HT, có nồng độ HDL-C HT giảm dần có ý nghĩa thống kê bilirubin tồn phần HT tăng lên, nồng độ TC LDL-C HT khơng có xu hướng thay đổi có ý nghĩa thống kê (bảng 3.16), ngược lại Tăng nồng độ bilirubin toàn phần HT tương quan với mức độ nặng xơ gan Nhưng nồng độ bilirubin tồn phần HT khơng phản ánh chức tiết mật thải mật gan mà bị ảnh hưởng huyết tán cường lách Mặt khác, vai trò gan tổng hợp thải lipid máu khác Vì nghiên cứu này, nồng độ bilirubin tồn phần khơng có tương quan với tất lipid máu mà có tương quan nghịch với nồng độ HLD-C HT, ngược lại, bilirubin tồn phần HT có tương quan thuận mức độ yếu có ý nghĩa thống kê với TG HT Tăng billirubin cao liên quan đến tình trạng ứ mật, làm giảm hoạt tính enzym hepatic tryglyceride lipase, dẫn đến tăng TG máu [51] 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 216 bệnh nhân xơ gan điều trị nội trú Bệnh viện Bạch Mai, đề tài rút số kết luận sau: Đặc điểm lipid máu bệnh nhân xơ gan - Nồng độ lipid huyết tương thấp rõ rệt so với dân số chung: + Giá trị trung bình TG, TC, HDL-C LDL-C huyết tương là: 1,21 ± 1,35 mmol/L, 2,53 ± 0,98 mmol/L, 0,54 ± 0,38 mmol/L 1,43 ± 0,70 mmol/L + Tỷ lệ giảm lipid huyết tương chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ tăng thấp: tỷ lệ giảm TG, TC, HDL-C LDL-C huyết tương 67,6%, 85,6%, 83,3% 69,5%; tỷ lệ tăng tương ứng 4,2%, 0,9%, 0,0% 3,2% - Nồng độ lipid huyết tương không liên quan có ý nghĩa thống kê với tuổi giới - Nồng độ lipid huyết tương khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm xơ gan rượu, virus, rượu virus Mối liên quan lipid máu với số chức giai đoạn xơ gan - Nồng độ TC, HDL-C LDL-C huyết tương có tương quan thuận với nồng độ albumin huyết tương, tỷ lệ prothrombin giảm dần có ý nghĩa thống kê từ nhóm có số cao đến nhóm có số thấp - Nồng độ TG huyết tương khơng có liên quan với nồng độ albumin huyết tương tỷ lệ prothrombin 73 - Chỉ có nồng độ HDL-C có tương quan nghịch với nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương giảm dần từ nhóm có nồng độ thấp hơn sang nhóm có nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương cao - Nồng độ TC, HLD-C LDL-C huyết tương giảm dần có ý nghĩa thống kê nồng độ TG huyết tương khơng thay đổi có ý nghĩa thống kê mức độ nặng xơ gan theo phân độ Child – Pugh tăng từ giai đoạn A đến giai đoạn B đến giai đoạn C 74 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài này, chúng tối có kiến nghị sau: - Bổ sung thêm xét nghiệm lipid máu vào đánh giá tình trạng bệnh nhân xơ gan cần theo dõi sát bệnh nhân có lipid máu thấp - Nghiên cứu giá trị số lipid máu dự báo tử vong bệnh nhân xơ gan Các số lipid máu, đặc biệt HDL-C lượng thành phần, bổ sung thêm vào số đánh giá mức độ nặng xơ gan sử dụng để làm tăng độ xác dự báo tử vong bệnh nhân xơ gan TÀI LIỆU THAM KHẢO Harrison (2000) Bệnh gan liên quan đến nồng độ rượu xơ gan Các nguyên lý y học nội khoa tập 3, NXB Y học, 985 - 978 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (1999) Xơ gan Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học Đặng Thị Hoà (2008) Xác định nồng độ C-protein huyết bệnh nhân xơ gan có tăng glucose máu Luận văn thạc sĩ y học, Trường ĐH Y Hà Nội Vũ Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007) Sinh lý bệnh miễn dịch NXB Y học, 81 - 85 Rader DJ, Hobbs HH (2013) Disorders of lipoprotein metabolism Harrison's Principles of Endocrinology, 3th edition, McGraw-Hill Education, 317 - 339 Semenkovich CF, Goldberg AC, Goldberg IJ (2011) Disorders of Lipid Metabolism Williams Textbook of Endicrinology, 13th edition, Elsevier, Philadelphia, 1660 - 1700 Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh ĐHY Hà Nội (2002) Sinh lý bệnh học - sinh lý chức gan NXB Y học Hà Nội, 377- 379 Sposito AC, Vinagre CG, Pandullo FL et al (1997) Apolipoprotein and lipid abnormalities in chronic liver failure Braz J Med Biol Res., 30:1287–1290 Ghadir MR, Riahin AA, Havaspour A, Nooranipour M, Habibinejad AA (2010) The relationship between lipid profile and severity of liver damage in cirrhotic patients Hepat Mon., 10: 285–288 10 Vere CC, Streba CT, Streba L, Rogoveanu I (2012) Lipid serum profile in patients with viral liver cirrhosis Med Princ Pract., 21: 566–568 11 Chrostek L, Supronowicz L, Panasiuk A et al (2014) The effect of the severity of liver cirrhosis on the level of lipids and lipoproteins Clin Exp Med., 14: 417–421 12 Subhan F, Khan I, Arif R, Khan Abidullah, Adnan Khan (2012) Serum lipid profile as an indicator of the severity of liver damage in cirrhotic patients Rawal Medical Journal, 37(34): 387 - 389 13 Loria P, Marchesini G, Nascimbeni F et al (2014) Cardiovascular risk, lipidemic phenotype and steatosis A comparative analysis of cirrhotic and non-cirrhotic liver disease due to varying etiology Atherosclerosis, 232: 299 - 109 14 Privitera G, Spadaro L, Marchisello S et al (2017) Abnormalities of Lipoprotein Levels in Liver Cirrhosis: Clinical Relevance Digestive Diseases and Sciences, https://doi.org/10.1007/s10620-017-4862-x 15 Ramırez MJ, Ibanez A, Navasa M et al (2004) High-density lipoproteins reduce the effect of endotoxin on cytokine production and systemic hemodynamics in cirrhotic rats with ascites J Hepatol., 40: 424 – 430 16 Thabut D, Tazi KA, Bonnefont-Rousselot D et al (2007) High-density lipoprotein administration attenuates liver proinflammatory response, restores liver endothelial nitric oxide synthase activity, and lowers portal pressure in cirrhotic rats Hepatology., 46: 1893 – 1906 17 Muller MJ, Lautz HU, Plogmann B et al (1992) Energy expendure and substrate oxidation in patients with cirrhosis: the impact of cause, clinical staging and nutritional state Hepatology, 15: 782 – 794 18 Spadaro L, Noto D, Privitera G et al (2015) Apolipoprotein A1 and HDL are reduced in stable cirrhotic patients with adrenal insufficiency: a possible role in glucocorticoid deficiency Scand J Gastroenterol., 50: 347 – 354 19 Arienti G, Carlini E, Scionti L, Puxeddu E, Brunetti P (1995) Liver alcoholic cirrhosis and spur-cell (acanthocytic) anaemia A study of erythrocyte ghost composition and fluidity Scand J Gastroenterol, 30: 1204 – 1209 20 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (1999) Xơ gan Bài giảng bệnh học nội khoa, tập NXB Y học 21 Đào Văn Long (2016) Xơ gan Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập NXB Y học 22 Hoàng Trọng Thắng (2002) Bệnh tiêu hoá gan mật NXB Y học Hà Nội, 239-240 23 Phạm Thị Thùy (2004) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng bệnh nhân xơ gan có đái tháo đường Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa Đại học Y Hà Nội 24 Bacon BR (2015) Cirrhosis and Its Complications Harrison's Principles of Internal Medicine 19th edition, Kasper el al, McGraw Hill, New York, 2058 - 2066 25 Mahley R (2001) Biochemistry and physiology of lipid and lipoprotein metabolism Principles and practice of endocrinology and metabolism, Lippincott Williams & Wilkins, 1503-1513 26 WHO (1970) Classification of hyperlipidemias hyperlipoproteinemias Bull WHO, 43: 891 - 911 and 27 Gonzalez J, Periago JL, Gil A et al (1992) Malnutrition-related polyunsatured fatty acid changes in plasma lipid fractions of cirrhotic patients Metabolism, 41: 954 – 960 28 Cabre E, Nun˜ez M, Gonzalez- Huix F et al (1993) Clinical and nutritional factors predictive of plasma lipid unsaturation deficiency in advanced liver cirrhosis: a logistic regression analysis Am J Gastroenterol., 88: 1738 – 1743 29 Duhamel G, Forgez P, Nalpas B et al (1983) Spur cells in patients with alcoholic liver cirrhosis are associated with reduced plasma levels of apoA-II, HDL3, and LDL J Lipid Res., 24: 1612 – 1625 30 Cicognani C, Malavolti M, Morselli-Labate AM et al (1997) Serum lipid and lipoprotein patterns in patients with liver cirrhosis and chronic active hepatitis Arch Intern Med., 157: 792–796 31 Habib A, Mihas A.A., Abou-Assi S.G et al (2005) High-density lipoprotein cholesterol as an indicator of liver function and prognosis in noncholestatic cirrhosis Clinical gastroenterology and hepatology, 3: 286 - 191 32 Mandal SK, Sil K, Chatterjee S et al (2013) A study on lipid profiles in cirrhotic liver disease Natinal Journal of Medical Researc, 3(1): 70 - 72 33 Bassani L, Fernamdes S.A., Raimundo F.V et al (2015) Lipid profile of cirrhotic patients and its association with prognostic scores: a crosssectional study Arq Gastroenterol, 52(53): 210 - 214 34 Muhammed HP, Jayaraj K (2017) Correlation of lipid profile in patients with severity of liver disease: a cross sectional study in a tertiary care hospital Int J Res Med Sci., 5(1): 326 - 329 35 Jatav JK, Shakya RK, Singh S (2018) Study of lipid profile changes in cirrhosis of liver International Journal of Scientific Study, 6(3): 108 - 114 36 Janicko M, Vaseliny E, Lesko D, Larcuska P (2013) Cholesterol is a significant and independent mortality predictor in liver cirrhosis patient Annals of Hepatology, 12(14): 413 - 419 37 Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Diệp Anh CS (2012) Thừa cân béo phì rối loạn lipid máu người 25 – 70 tuổi khu vực nội thành thành phố nơng thơn Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 80 (2), 106 - 112 38 Phạm Tử Dương (1998) Rối loạn chuyển hóa lipid người có tuổi Bệnh tim mạch người già, Nhà xuất Y học, Hà nội., 27-36 39 Bùi Quang Thạch (2008) Bước đầu đánh giá hiệu lợi tiểu Spironolactone Furocemide để điều trị cổ trướng bệnh nhân xơ gan Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 40 Nguyễn Thị Chi (2007) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn ưa khí nhiễm trùng dịch cổ trướng bệnh nhân xơ gan Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 41 Phạm Thị Phương Hạnh (2006) Tìm hiểu tỉ lệ suy thận nồng độ Aldosteron huyết bệnh nhân xơ gan cổ trướng nặng Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 42 Phạm Thu Hằng (2011) Nhận xét tình trạng rối loạn natri máu bệnh nhân xơ gan Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 43 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt CS (2003) Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt nam 2001-2002 Tạp chí tim mạch học Việt nam, 33: 39-34 44 Suman C, Ramesh Kumar B, Prabhakar B (2016) Lipid profile in assessing the severity of cirrhosis International Archives of Integrated Medicine, 3(6): 113 - 123 45 Wannamethee G, Shaper AG (1992) Blood lipids: the relationship with alcohol intake, smoking, and body weight Journal of Epidemiology and Community Health, 46: 197 - 202 46 Toffoloa M.C.F., de Aguiar-Nemera A.S., da Silva-Fonsecab V.A (2012) Alcohol: Effects on Nutritional Status, Lipid Profile and Blood Pressure J Endocrinol Metab, 2(6): 205 - 211 47 Simon JB, Scheig R (1970) Serum cholesterol esterification in liver disease N Engl J Med., 283: 841 – 846 48 Applebaum-Bowden D (1996) Lipases and lecithin cholesterol acyltransferase in the control of lipoprotein metabolism Curr Opin Lipidol., 6: 130 – 135 49 Reardon MF, Sakai H,and G Steiner (1982) Roles of lipoprotein lipase and hepatic triglyceride lipase in the catabolism in vivo of triglyceriderich lipoproteins Arteriosclorosis, 2: 396 – 402 50 Tsiaousi ET, Hatzitolios AI, Trygonis AK, Savopoulos CG (2008) Malnutrition in end stage liver disease: Recommendations and nutritional support Journal of Gastroenterology and Hepatology 23: 527 – 533 51 Tacikowski T, Milewski B, Dzieniszewski J et al (2000) Comparative analysis of plasma lipoprotein components assessed by ultracentrifugation in primary biliary cirrhosis and chronic hepatitis Med Sci Monit, 6: 325 – 329 BỆNH VIỆN BẠCH MAI BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC A.Hành Họ tên: Tuổi: Nam/nữ: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã bệnh án: B.Chuyên môn I Lý vào viện II Tiền sử * Bản thân Nghiện rượu  Viêm gan  Nghiện rượu + viêm gan  Các bệnh khác  * Gia đình Có mắc bệnh gan không  III Khám lâm sàng 1.Tinh thần: Phù chân: Tỉnh  Độ  Không  Cổ trướng:  Phù to  Nhẹ  Nặng  Ít  Vừa Nhẹ 3.Vàng da, vàng mắt : Không  Không  Độ  Tuần hồn bàng hệ: Có  Khơng  Lách to : Có  Khơng  Gan to : Có  Khơng   Sao mạch, bàn tay son Có Xuất huyết tiêu hóa  Có  Không  Không  IV Xét nghiệm Huyết học Công thức máu: HC: HST: BC: TC: Tỷ lệ prothrombin: Sinh hóa Protein TP: Albumin: SGOT: SGPT: Bilirubin TP: Cholesterol: Triglycerid: HDL- C: LDL- C: Vi sinh HbsAg: Anti HCV: Siêu âm: Gan: Tĩnh mạch cửa: Bilirubin TT: Bilirubin GT: Lách: Cổ trướng: Soi dày: 5.Phân độ nặng nhẹ Child A  Child B  Child C  ... chuyển hóa lipid bệnh lý gan xơ gan 19 1.2.5 Hậu thay đổi chuyển hóa lipid xơ gan 20 1.3 Các nghiên cứu lipid máu bệnh nhân xơ gan .21 1.3.1 Các nghiên cứu liên quan lipid máu với xơ gan mức... cứu tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu bệnh nhân xơ gan Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm số lipid máu bệnh nhân xơ gan Khảo sát mối liên quan số lipid. .. loạn lipid máu 1.2.3.1 Khái niệm đánh giá rối loạn lipid máu Rối loạn lipid máu tình trạng bất thường số lượng, chất lượng thành phần lipid máu Các rối loạn lipid máu nguyên nhân dẫn bệnh xơ vữa

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:19

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Đại cương về xơ gan

    1.1.2. Dịch tễ học của xơ gan [22]

    1.1.3. Các nguyên nhân xơ gan [21]

    1.1.4. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân xơ gan [21],[24]

    1.1.5. Chẩn đoán xơ gan

    1.1.6. Tiên lượng và biến chứng

    1.2. Lipid, chuyển hoá lipid và các chỉ số lipid máu

    1.2.1. Các thành phần lipid trong máu [5],[6]

    1.2.4. Thay đổi về chuyển hóa lipid trong bệnh lý gan và xơ gan [7],[13],[14]

    1.3.1. Các nghiên cứu về liên quan giữa lipid máu với xơ gan và mức độ nặng của xơ gan

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w