ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) đang là một vấn đề quan trọng đối với sức khỏe toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khoảng 2 tỷ người bị thiếu VCDD và đây là một trong 10 nguyên nhân gây bệnh hàng đầu trên thế giới hiện nay [1]. Phụ nữ mang thai (PNMT) là nhóm dân số bị ảnh hưởng nhiều nhất vì nhu cầu sử dụng vi chất của cơ thể tăng cao, sự phát triển của bào thai rất nhạy cảm với việc thiếu vi chất, thiếu vi chất trong thời kỳ mang thai để lại hậu quả cho bản thân và thế hệ trẻ mới sinh ra. Hàng năm, thiếu VCDD ảnh hưởng tới 20 triệu PNMT, gây ra 20% số ca tử vong thai sản, 600.000 tử vong sơ sinh, làm suy giảm thể chất, trí thông minh của 18 triệu trẻ em sinh ra bởi PNMT thiếu VCDD [2]. Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy thiếu VCDD ở PNMT vẫn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng. Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2014-2015, tỷ lệ thiếu máu PNMT toàn quốc là 32,8% trong đó 54,3% là do thiếu sắt; tỷ lệ thiếu kẽm ở PNMT trên toàn quốc đặc biệt cao ở mức 80,3%, và ở miền núi là 87%, ở nông thôn là 80,1%, ở thành phố là 70,8% [3]. Các vi chất khác như vitamin D, vitmin A, folate, vitamin B12, selen cũng được đề cập đến sự thiếu hụt đáng kể ở các nghiên cứu khác nhau [4],[5],[6],[7]. Nguyên nhân của thiếu VCDD bao gồm 3 nhóm chính: chế độ ăn uống cung cấp không đủ; nhu cầu của cơ thể tăng cao vào các giai đoạn mang thai, cho con bú, trẻ đang tăng trưởng; mắc các loại bệnh tật làm kém hấp thụ hoặc làm mất vi chất. Đặc biệt trong thời kỳ mang thai nhu cầu VCDD tăng rất cao vì cần cho cơ thể mẹ, sự phát triển của tử cung, bánh rau, thai nhi và hàng loạt hoạt động chức năng trong thai kỳ [8]. Hậu quả thiếu hụt VCDD trong thời kỳ mang thai có thể gây suy dinh dưỡng, TMDD, ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ và để lại những hậu quả nặng nề như sảy thai, sinh non, thai chết lưu, thai dị tật, suy dinh dưỡng bào thai, trẻ nhỏ, suy yếu miễn dịch ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và thể chất của trẻ và để lại hậu quả lâu dài cho nguồn nhân lực, kinh tế xã hội của mỗi quốc gia [9],[10],[11],[12]. Các nhóm giải pháp can thiệp cho PNMT gồm: 1) Bổ sung vi chất đường uống; 2) Tăng cường VCDD vào thực phẩm; 3) Cải thiện, đa dạng bữa ăn [10],[13]. Trong đó giải pháp cải thiện bữa ăn khó thực hiện, phụ thuộc kinh tế, lương thực; giải pháp tăng cường VCDD vào thực phẩm có hạn chế như bổ sung được ít loại vi chất, khó kiểm soát. Giải pháp bổ sung VCDD đường uống được coi là đơn giản, khả thi, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ mang thai [14],[15],[16] và có thể góp phần cải thiện tăng trưởng của trẻ nhỏ [17],[18],[19],[20]. Bổ sung sắt - acid folic (SAF) với phác đồ hàng ngày từ khi bắt đầu có thai cho tới sau sinh 1 tháng ở những cộng đồng thiếu máu trung bình đã được WHO và nhiều quốc gia áp dụng từ 2006 tới nay [8],[21]. Tuy nhiên, SAF không bù đắp được sự thiếu hụt nhiều vi chất khác. Bổ sung đa vi chất (ĐVC) thay cho SAF đã và đang được tiến hành nghiên cứu với sự khác biệt về thiết kế, địa điểm và kết quả [17],[22]. Một số nghiên cứu ở Pakistan, Bangladesh, Indonesia, Burkina Faso cho thấy hiệu quả bổ sung ĐVC tốt hơn bổ sung; trong khi đó một số nghiên cứu khác ở Trung Quốc, Anh, Mexico lại cho kết quả ngược lại [23],[24]. Các nghiên cứu bổ sung ĐVC, SAF cho thấy liều hàng tuần, hoặc 2 lần/tuần có hiệu quả tương tự liều hàng ngày và có thể làm giảm chi phí ở một số cộng đồng có mức độ thiếu máu thiếu sắt trung bình nhẹ [25],[26],[27],[28],[29],[30]. Từ những căn cứ trên, nghiên cứu đã được thiết kế để so sánh hiệu quả bổ sung ĐVC với SAF cho PNMT ở cộng đồng thiếu máu vừa và nhẹ với liều uống 2 lần/tuần. Thêm vào đó là nghiên cứu cắt ngang trước can thiệp làm cơ sở và nghiên cứu theo dõi tác động của can thiệp tới tăng trưởng của trẻ đến 12 tháng tuổi. Huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam nằm ở khu vực Đồng bằng sông Hồng có tình trạng thiếu máu vừa/nhẹ có đặc điểm tương đối ổn định, đồng đều về kinh tế, văn hóa, xã hội, phù hợp cho nghiên cứu thử nghiệm can thiệp cộng đồng có đối chứng được chọn làm địa bàn nghiên cứu. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mô tả tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu của phụ nữ mang thai 6-16 tuần tại 23 xã thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. • So sánh hiệu quả của việc bổ sung ĐVC với bổ sung SAF liều 2 lần/tuần đối với tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu của PNMT tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam. • Tác động của việc bổ sung ĐVC với SAF cho bà mẹ thời kỳ mang thai và 3 tháng sau sinh đối với sự tăng trưởng của trẻ đến 12 tháng tuổi. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU • Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu ở PNMT ở Hà Nam và một số yếu tố liên quan có thể nằm ở mức trung bình. • Can thiệp vi chất dinh dưỡng cộng đồng với phương pháp bổ sung ĐVC liều 2 lần/tuần có thể có hiệu quả cao hơn phương pháp bổ sung SAF liều 2 lần/tuần đối với tình trạng DD, TM của PNMT. • Việc bổ sung ĐVC cho bà mẹ thời kỳ mang thai và 3 tháng sau sinh có thể có tác động tốt hơn việc bổ sung SAF đối với sự tăng trưởng của trẻ em đến 12 tháng tuổi.
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA PHẠM QUỐC HÙNG SO SÁNH HIỆU QUẢ BỔ SUNG ĐA VI CHẤT VỚI SẮT - ACID FOLIC LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ ĐẾN 12 THÁNG TUỔI TẠI HÀ NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG Hà Nội - 2017 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CDTB Chiều dài trung bình CNTB Cân nặng trung bình ĐVC Đa vi chất Hb Hemoglobin HT Huyết INACG International Nutritional Anemia Consultative Group (Nhóm tư vấn thiếu máu dinh dưỡng quốc tế) PNMT Phụ nữ mang thai SAF Sắt - acid folic SDD Suy dinh dưỡng SSNC Sơ sinh nhẹ cân TB Trung bình TfR Transferrin Receptor TB ± SD Trung bình ± Độ lệch chuẩn TV(25th-75th) Trung vị (Tứ phân vị - Tứ phân vị 3) TMDD Thiếu máu dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng TNLTD Thiếu lượng trường diễn (Chronic Energy Deficiency) UNIMMAP United Nations International Multiple Micronutrient reparation (Công thức đa vi chất quốc tế UNICEF, WHO, UNU) VCDD Vi chất dinh dưỡng VDDQG Viện Dinh dưỡng Quốc gia VĐTB Vòng đầu trung bình WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Z- score Độ lệch chuẩn = (Kích thước đo - số trung bình quần thể)/Độ lệch chuẩn quần thể tham chiếu iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi chất dinh dưỡng 1.1.1 Khái niệm vi chất dinh dưỡng 1.1.2 Vai trò số vi chất dinh dưỡng thiết yếu 1.1.3 Nguyên nhân hậu thiếu vi chất dinh dưỡng 1.1.4 Nhu cầu khuyến nghị cho phụ nữ mang thai .10 1.2 Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai 10 1.2.1 Nhân trắc phụ nữ mang thai 10 1.2.2 Thiếu vi chất dinh dưỡng phụ nữ mang thai .12 1.2.3 Thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ mang thai 13 1.2.4 Thay đổi thể thời kỳ mang thai 14 1.3 Tăng trưởng trẻ đến 12 tháng tuổi 16 1.3.1 Phát triển bào thai trẻ sơ sinh 16 1.3.2 Tăng trưởng trẻ sau sinh đến 12 tháng tuổi 20 1.4 Can thiệp, nghiên cứu bổ sung sắt - acid folic, đa vi chất PNMT .23 1.4.1 Các can thiệp bổ sung sắt - acid folic, đa vi chất cho PNMT 23 1.4.2 Các nghiên cứu nước giới bổ sung ĐVC cho PNMT 25 1.4.3 Những vấn đề tranh luận cần tiếp tục nghiên cứu 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 1.5 Địa điểm, đối tượng, thời gian nghiên cứu .31 1.5.1 Địa điểm nghiên cứu .31 1.5.2 Đối tượng nghiên cứu 31 1.5.3 Thời gian nghiên cứu 32 1.5.4 Lý chọn địa bàn nghiên cứu 32 1.6 Phương pháp nghiên cứu 34 iv 1.6.1 Thiết kế nghiên cứu 34 1.6.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu 35 1.6.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 38 1.6.4 Chế phẩm vi chất dinh dưỡng dùng cho nghiên cứu 42 1.6.5 Biến số, số nghiên cứu tiêu đánh giá 43 1.6.6 Tổ chức triển khai nghiên cứu 45 1.6.7 Xử lý số liệu 48 1.6.8 Hạn chế sai số .49 1.6.9 Đạo đức nghiên cứu 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .52 1.7 Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai 6-16 tuần 52 1.7.1 Những đặc điểm nhân khẩu, thai sản phụ nữ mang thai 52 1.7.2 Tình trạng thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ mang thai 6-16 tuần 53 1.7.3 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan PNMT 57 1.8 Hiệu bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic lên TTDD PNMT 62 1.8.1 Đặc điểm PNMT tham gia nghiên cứu can thiệp 62 1.8.2 Hiệu bổ sung đa vi chất với sắt - acid folic lên tình trạng thiếu máu 66 1.8.3 Hiệu bổ sung đa vi chất với sắt - acid folic lên tình trạng dinh dưỡng 76 1.9 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic PNMT tăng trưởng trẻ đến 12 tháng tuổi .83 1.9.1 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic PNMT đẻ trẻ sơ sinh 83 1.9.2 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic PNMT tăng trưởng trẻ sau sinh đến 12 tháng tuổi .85 CHƯƠNG BÀN LUẬN 94 1.10 Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai 94 1.10.1 Đặc điểm nhân khẩu, thai sản PNMT 94 1.10.2 Tình trạng thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ mang thai 6-16 tuần 96 1.10.3 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan PNMT .101 1.11 Hiệu bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic lên TTDD PNMT 103 1.11.1 Hiệu bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic lên tình trạng thiếu máu 104 1.11.2 Hiệu bổ sung đa vi chất với sắt - acid folic lên tình trạng dinh dưỡng 109 v 1.12 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic PNMT tăng trưởng trẻ đến 12 tháng tuổi 111 1.12.1 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic PNMT kết đẻ trẻ sơ sinh 111 1.12.2 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic PNMT tăng trưởng trẻ sau sinh đến 12 tháng tuổi 116 Hạn chế nghiên cứu .122 KẾT LUẬN 123 KHUYẾN NGHỊ 125 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO .2 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11 PHỤ LỤC 12 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nghiên cứu bổ sung đa vi chất PNMT giới 26 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc, hôn nhân, trình độ, nghề nghiệp, kinh tế 52 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi, thai sản, số con, tuổi gần 53 Bảng 3.4 Nồng độ Hemoglobin, Ferritin Transferrin Receptor .54 Bảng 3.5 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt PNMT 54 Bảng 3.6 Nồng độ Hb, Ferritin PNMT theo nhóm tuổi 55 Bảng 3.7 Các số nhân trắc phụ nữ trước có thai 57 Bảng 3.8 Nhân trắc tuổi thai PNMT tham gia nghiên cứu 58 Bảng 3.9 Tình trạng Acid folic Vitamin B12 huyết .59 Bảng 3.10 Tình trạng bổ sung VCDD tới điều tra trước can thiệp 59 Bảng 3.11 Đặc điểm tuổi, thai sản, số con, tuổi gần 63 Bảng 3.12 Đặc điểm dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng trước can thiệp 64 Bảng 3.13 Một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng, thiếu máu 65 Bảng 3.14 Thay đổi hàm lượng Hb hai nhóm tuần thai 32 66 Bảng 3.15 Thay đổi hàm lượng Ferritin PNMT tuần thai 32 .68 Bảng 3.16 Thay đổi hàm lượng Hemoglobin sau sinh tháng 70 Bảng 3.17 Thay đổi hàm lượng Ferritin sau sinh tháng 71 Bảng 3.18 Thay đổi hàm lượng TfR sau sinh tháng 73 Bảng 3.19 Thay đổi hàm lượng hemoglobin sau sinh 12 tháng 74 Bảng 3.20 Thay đổi cân nặng hai nhóm qua thời điểm 77 Bảng 3.21 Tỷ lệ BMI hai nhóm trước sau sinh 12 tháng 78 Bảng 3.22 Thay đổi vòng cánh tay trước sau sinh 79 Bảng 3.23 So sánh tỷ lệ vòng cánh tay 23 cm hai nhóm .80 Bảng 3.24 Nồng độ iốt niệu thời điểm thai 32 tuần sau sinh tháng 81 Bảng 3.25 Hàm lượng vitamin D huyết thời điểm thai 32 tuần 82 Bảng 3.26 So sánh đặc điểm thai sản hai nhóm 83 Bảng 3.27 So sánh đặc điểm nhân trắc trẻ sơ sinh .84 Bảng 3.28 Đặc điểm nhân trắc trẻ tuần tuổi 86 Bảng 3.29 Đặc điểm tình hình ni dưỡng trẻ nhỏ đến tuần tuổi .87 Bảng 3.30 Đặc điểm nhân trắc trẻ tháng tuổi 88 Bảng 3.31 Đặc điểm tình hình ni dưỡng trẻ nhỏ tháng 89 Bảng 3.32 Đặc điểm nhân trắc trẻ 12 tháng tuổi hai nhóm 90 Bảng 3.33 Chế độ ăn hai nhóm trẻ 12 tháng tuổi 92 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ ảnh hưởng thiếu vi chất dinh dưỡng .10 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt nghiên cứu .35 Hình 3.3 Tỷ lệ thiếu máu PNMT theo nhóm tuổi 56 Hình 3.4 Tỷ lệ dự trữ sắt thấp cạn kiệt theo nhóm tuổi 57 Hình 3.5 Thay đổi chế độ ăn có thai PNMT điều tra trước can thiệp 60 Hình 3.6 Số ngày ăn thịt trung bình tuần PNMT 61 Hình 3.7 Thay đổi tỷ lệ thiếu máu PNMT tuần thai 32 67 Hình 3.8 Thay đổi tỷ lệ thiếu dự trữ sắt PNMT tuần thai 32 69 Hình 3.9 Sự thay đổi tỷ lệ thiếu máu sau sinh tháng 71 Hình 3.10 Thay đổi tỷ lệ thiếu dự trữ sắt sau sinh tháng 72 Hình 3.11 Thay đổi tỷ lệ thiếu máu sau sinh 12 tháng 75 Hình 3.12 Thay đổi tỷ lệ thiếu máu qua thời điểm nghiên cứu 76 Hình 3.13 Tình hình bệnh tật tháng trẻ 12 tháng tuổi 93 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) vấn đề quan trọng sức khỏe toàn cầu Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khoảng tỷ người bị thiếu VCDD 10 nguyên nhân gây bệnh hàng đầu giới [1] Phụ nữ mang thai (PNMT) nhóm dân số bị ảnh hưởng nhiều nhu cầu sử dụng vi chất thể tăng cao, phát triển bào thai nhạy cảm với việc thiếu vi chất, thiếu vi chất thời kỳ mang thai để lại hậu cho thân hệ trẻ sinh Hàng năm, thiếu VCDD ảnh hưởng tới 20 triệu PNMT, gây 20% số ca tử vong thai sản, 600.000 tử vong sơ sinh, làm suy giảm thể chất, trí thơng minh 18 triệu trẻ em sinh PNMT thiếu VCDD [2] Tại Việt Nam, nghiên cứu cho thấy thiếu VCDD PNMT vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng Theo điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2014-2015, tỷ lệ thiếu máu PNMT tồn quốc 32,8% 54,3% thiếu sắt; tỷ lệ thiếu kẽm PNMT toàn quốc đặc biệt cao mức 80,3%, miền núi 87%, nông thôn 80,1%, thành phố 70,8% [3] Các vi chất khác vitamin D, vitmin A, folate, vitamin B12, selen đề cập đến thiếu hụt đáng kể nghiên cứu khác [4],[5],[6],[7] Nguyên nhân thiếu VCDD bao gồm nhóm chính: chế độ ăn uống cung cấp không đủ; nhu cầu thể tăng cao vào giai đoạn mang thai, cho bú, trẻ tăng trưởng; mắc loại bệnh tật làm hấp thụ làm vi chất Đặc biệt thời kỳ mang thai nhu cầu VCDD tăng cao cần cho thể mẹ, phát triển tử cung, bánh rau, thai nhi hàng loạt hoạt động chức thai kỳ [8] Hậu thiếu hụt VCDD thời kỳ mang thai gây suy dinh dưỡng, TMDD, ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ để lại hậu nặng nề sảy thai, sinh non, thai chết lưu, thai dị tật, suy dinh dưỡng bào thai, trẻ nhỏ, suy yếu miễn dịch ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ thể chất trẻ để lại hậu lâu dài cho nguồn nhân lực, kinh tế xã hội quốc gia [9],[10],[11],[12] Các nhóm giải pháp can thiệp cho PNMT gồm: 1) Bổ sung vi chất đường uống; 2) Tăng cường VCDD vào thực phẩm; 3) Cải thiện, đa dạng bữa ăn [10],[13] Trong giải pháp cải thiện bữa ăn khó thực hiện, phụ thuộc kinh tế, lương thực; giải pháp tăng cường VCDD vào thực phẩm có hạn chế bổ sung loại vi chất, khó kiểm sốt Giải pháp bổ sung VCDD đường uống coi đơn giản, khả thi, cải thiện tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai [14],[15],[16] góp phần cải thiện tăng trưởng trẻ nhỏ [17],[18],[19],[20] Bổ sung sắt - acid folic (SAF) với phác đồ hàng ngày từ bắt đầu có thai sau sinh tháng cộng đồng thiếu máu trung bình WHO nhiều quốc gia áp dụng từ 2006 tới [8], [21] Tuy nhiên, SAF không bù đắp thiếu hụt nhiều vi chất khác Bổ sung đa vi chất (ĐVC) thay cho SAF tiến hành nghiên cứu với khác biệt thiết kế, địa điểm kết [17],[22] Một số nghiên cứu Pakistan, Bangladesh, Indonesia, Burkina Faso cho thấy hiệu bổ sung ĐVC tốt bổ sung; số nghiên cứu khác Trung Quốc, Anh, Mexico lại cho kết ngược lại [23],[24] Các nghiên cứu bổ sung ĐVC, SAF cho thấy liều hàng tuần, lần/tuần có hiệu tương tự liều hàng ngày làm giảm chi phí số cộng đồng có mức độ thiếu máu thiếu sắt trung bình nhẹ [25],[26],[27],[28],[29],[30] Từ trên, nghiên cứu thiết kế để so sánh hiệu bổ sung ĐVC với SAF cho PNMT cộng đồng thiếu máu vừa nhẹ với liều uống lần/tuần Thêm vào nghiên cứu cắt ngang trước can thiệp làm sở nghiên cứu theo dõi tác động can thiệp tới tăng trưởng trẻ đến 12 tháng tuổi Huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam nằm khu vực Đồng sơng Hồng có tình trạng thiếu máu vừa/nhẹ có đặc điểm tương đối ổn định, đồng kinh tế, văn hóa, xã hội, phù hợp cho nghiên cứu thử nghiệm can thiệp cộng đồng có đối chứng chọn làm địa bàn nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mơ tả tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu phụ nữ mang thai 6-16 tuần 23 xã thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam • So sánh hiệu việc bổ sung ĐVC với bổ sung SAF liều lần/tuần tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu PNMT huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam • Tác động việc bổ sung ĐVC với SAF cho bà mẹ thời kỳ mang thai tháng sau sinh tăng trưởng trẻ đến 12 tháng tuổi GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU • Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu PNMT Hà Nam số yếu tố liên quan nằm mức trung bình • Can thiệp vi chất dinh dưỡng cộng đồng với phương pháp bổ sung ĐVC liều lần/tuần có hiệu cao phương pháp bổ sung SAF liều lần/tuần tình trạng DD, TM PNMT • Việc bổ sung ĐVC cho bà mẹ thời kỳ mang thai tháng sau sinh có tác động tốt việc bổ sung SAF tăng trưởng trẻ em đến 12 tháng tuổi 14 Phụ lục 2.2 So sánh thành phần ĐVC nghiên cứu với số loại đa vi chất cho PNMT khác Thành phần Sắt Acid folic Kẽm Canxi Iốt Đồng Selen Mangan Magie Vitamin A Vitamin B - B1 - B2 - B3 - B5 - B6 - B7 - B12 Vitamin C Vitamin D Vitamin E Dầu cá mg mg mg mg mcg mg mcg Viên ĐVC (2v/ tuần) Viên UNIMMAP Obimin (*) Obimin Plus (*) Zentomum (*) Procare (*) 60 2,5 20 30 0.4 15 300 130 150 65 30 15 100 150 30 15 100 150 0,4 46 75 0,4 46 75 3000 3000 28,5 28,5 10 2,5 20 7,5 15 35 100 400 30 10 2,5 20 7,5 15 35 100 200 30 500 5 5 5 5 4,4 10 50 10 50 100 10 RE 1600 800 mg mg mg mg mg mcg mcg mg IU UI mg 2,8 2,8 36 1.4 1.4 18 3,8 1.9 5,2 140 400 20 2.6 70 200 10 6,7 500 Phụ lục Phương pháp phân tích mẫu máu Chỉ số Phương Máy thử pháp Cyamethe Máy moglobin Hemocue CV% (mức kiểm soát) Ferritin ELISA 6-8% (93.4 ± 22.7 ng/mL) Transferrin Receptors ELISA Hb RAMCOUSA S-22 RAMCOUSA TFC-94 3-5% (13.3± 5.3 ng/mL): 1.5-3% ( 13.3 ± 5.3 mg/l) 3-5% (93.4 ± 22.7 mg/l) (Nguồn: phòng xét nghiệm Melbourne, Australia) 15 Phụ lục Các mẫu phiếu điều tra MẪU T0 PHIẾU ĐIỀU TRA BAN ĐẦU THÔNG TIN XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG Tên xã: Mã xã: Tên thôn: Mã cá nhân: Điện thoại Di động: Họ tên: Tuổi:_ Phần 1: SÀNG LỌC ĐỐI TƯỢNG 1.1 1.2 Ngày kỳ kinh cuối chị ngày nào? Hiện chị mang thai tuần? / / tuần Không biết [ ] Chị biết ngày dự kiến sinh em bé chưa? Chưa biết [ ]0 => chuyển 1.5 Đã biết [ ]1 1.4 Ngày dự kiến sinh chị bao giờ? / / (Có thể lấy theo lần siêu âm/ khám thai lần đầu tiên) 1.5 Thư mời tham gia ký từ hai vợ chồng chưa? Chưa ký [ ]0 => loại Đã ký [ ]1 Nếu người chồng vắng, làm xa/ khơng có chồng cần chữ ký phụ nữ 1.6 Tiêu chuẩn loại trừ Khơng Có Mang thai đôi, ba [ ] [ ]1 Bị tiểu đường [ ] [ ]1 Các bệnh nặng khác ( Huyết áp, bệnh thận, [ ]0 [ ]1 bệnh nặng khác) NHÂN TRẮC kg 1.7 Cân nặng 1.3 1.8 Chiều cao 1.9 Vòng cánh tay 1.10 Cân nặng trước có thai cm cm kg g/l Kết Hemoglobin Phần 2: THÔNG TIN CƠ BẢN 2.1 Chị thuộc dân tộc Kinh hay dân tộc khác? Kinh Khác 2.2 2.3 2.4 Gia đình chị thuộc hộ nghèo/cận nghèo khơng? Khơng Có Nghề nghiệp chị gì? Nơng dân Công nhân Buôn bán, thợ thủ công, chạy chợ cơng viên chức nhà nước Khơng có việc làm Nghề khác (Ghi rõ) _ Cấp học cao mà chị hoàn thành? Cấp 1- Tiểu học [ [ ]1 ]2 [ [ ]0 ]1 [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]7 [ ]1 16 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 Cấp 2- Trung học sở [ ]2 Cấp 3- Trung học [ ]3 Trên cấp [ ]4 Phần 3: TIỀN SỬ SINH ĐẺ Số lần sinh sống lần Số sống Hãy cho biết tuổi chị? Khơng tính ni, chồng (TRẺ < TUỔI => TÍNH TUỔI) Con thứ tuổi Con thứ hai tuổi Con thứ ba tuổi Phần 4: LẦN MANG THAI HIỆN TẠI Chị uống loại bổ sung vi chất lần mang thai chưa? Chưa uống [ ]0 => chuyển 4.4 Đã uống [ ]1 Chị uống loại nào? Hãy cho biết tên Nếu có uống, tính đến nay, uống thành phần viên thuốc không? (Điều tra viên ghi tuần? lại tên hoạt chất thuốc đó) Sắt ( ) _ _ tuần Vitamin B Can xi Vitamin A Vitamin C Vitamin E Vitamin tổng hợp Thuốc lá/ dân tộc/nam ( ( ( ( ( ( ( ( )2 )3 )4 )5 )6 )7 )8 )9 Loại khác 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 _ _ tuần _ _ tuần _ _ tuần _ _ tuần _ _ tuần _ _ tuần _ _ tuần _ _ tuần Với loại thuốc Tây y, Chị dùng với liều nào? (Mấy viên/ lần lần / tuần) vòng tuần qua? Sắt Viên/ lần lần/ tuần Vitamin B Viên/ lần lần/ tuần Can xi Viên/ lần lần/ tuần Vitamin A Viên/ lần lần/ tuần Vitamin C Viên/ lần lần/ tuần Vitamin E Viên/ lần lần/ tuần Vitamin tổng hợp Viên/ lần lần/ tuần Loại khác Viên/ lần lần/ tuần Trung bình tuần, có ngày chị ăn thịt ? (ăn với số lượng đáng kể Nếu ăn 1-2 miếng/ngày ngày khơng tính) Từ bắt đầu mang thai, chị có thay đổi chế độ ăn so với bình thường khơng? Khơng [ ] => câu 4.7 Có [ ] Điều tra viên tự tích vào câu dựa vào lời kể phụ nữ Khơng Có Ăn nhiều (số lượng) [ ]0 [ ]1 Ăn nhiều rau [ ]0 [ ]1 Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng [ ]0 [ ]1 Trong năm qua, chị có tẩy giun khơng? Khơng [ ]0 Có [ ]1 Khi trời chiều nhập nhoạng sẩm tối, chị có thường bị quáng gà khơng (khơng nhìn rõ vật, khó phân biệt màu)? Khơng [ ]0 Có [ ]1 17 MẪU T1 PHIẾU ĐIỀU TRA PNMT 32 TUẦN Phần 1: TUẦN THAI VÀ CÂN ĐO NHÂN TRẮC 1.1 Chị siêu âm chưa? 1.2 1.3 1.4 Chưa Đã Theo siêu âm, HIỆN TẠI chị mang thai tuần? [ ] Chuyển1.3 [ ]1 tuần Chuyển 1.4 Nếu chưa siêu âm, chị ước tính thai tuần? Không biết tuần Cân nặng (kg) 1.5 1.6 Vòng cánh tay (cm) Kết Hemoglobin [ ] 88 Lần Lần Lần Lần Lần Lần g/l Kết Hemoglobin nhỏ 80g/l? Không ( ≥ 80 g/l) Có (< 80 g/l) Phần 2: LẦN MANG THAI NÀY Chị mang thai bình thường chứ? 2.1 Khơng, tơi có vấn đề Có, mang thai bình thường 2.3 2.4 Cơ sở chẩn đoán? a b c d e f Nếu không, Chị bị làm sao? (Nếu = chuyển dòng tiếp theo) Tiểu đường Huyết áp cao Bệnh thận Ra máu/ nước bất thường âm đạo Thiếu máu Khác …………………… ……… Song thai thai [ [ ]0 ]1 [ [ ]0 ] Chuyển 3.1 2.5 Vấn đề giải ổn thoả chưa? (Nếu = chuyển) TV BS khám 2.6 Giải cách nào? Không Nghỉ Dùng làm gì, ngơi thuốc để tự nhiều khỏi hơn, [ [ [ [ ]1 ]1 ]1 ]1 [ ]1 [ ]1 [ ]1 ( ( ( ( )2 )2 )2 )2 ( )2 ( )2 ( )2 h 1= Có; 0= Khơng 1=Bệnh viện trung ương; 2=Bệnh viện tỉnh; 3= BV huyện/khu vực; 4= Trạm y tế; 5=Phòng khám tư; 6= Khác 1= Có; 0= Khơng Trường hợp sinh đơi sinh 3, nói với phụ nữ tiếp tục mời họ tham gia nghiên cứu > DỪNG PHỎNG VẤN Phần 3: BỔ SUNG SẮT/VI CHẤT VÀ ĐỘ TUÂN THỦ Hiện chị tiếp tục dùng viên vi chất nghiên cứu cung cấp chứ? 3.1 Không / dừng sử dụng [ ] Chuyển 3.5 Có / Vẫn tiếp tục dùng [ ] ( ( ( ( )3 )3 )3 )3 ( )3 ( )3 ( )3 18 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Lý CHÍNH khiến chị định dừng uống (hoàn toàn) viên vi chất nghiên cứu cung cấp? Phản ứng phụ [ ] Khơng thích [ ] Bận rộn, không muốn phiền phức [ ] Gia đình/ chồng… khơng cho dùng [ ] Sau hỏi xong chuyển 3.13 Bác sỹ yêu cầu không uống viên nghiên cứu [ ]5 cấp Bác sỹ kê viên bổ sung loại khác cho uống [ ] Khác………………………………………… … [ ] Trung bình tuần, chị ăn thịt ngày? (ăn với số ngày lượng đáng kể Nếu ăn 1-2 miếng/ngày khơng tính) Từ bắt đầu mang thai, chị có thay đổi chế độ ăn so với bình thường khơng? Khơng [ ] Chuyển 3.18 Có [ ] Chị thay đổi nào? (Ghi xác theo lời kể phụ nữ) Khơng Có Ăn nhiều (số lượng) Ăn nhiều rau [ ]0 [ ]1 Ăn nhiều hoa [ ]0 [ ]1 Ăn nhiều thịt [ ]0 [ ]1 Uống nhiều sữa (sữa bò, sữa đậu nành ) [ ]0 [ ]1 Khi trời chiều nhập nhoạng sẩm tối, chị có thường bị qng gà khơng (khơng nhìn rõ vật, khó phân biệt màu)? Khơng [ ] Chuyển 4.01 Có [ ] Hiện tượng xảy từ trước hay xuất sau mang thai? Trước mang thai [ ] Chuyển 3.21 Từ mang thai [ ] tuần Chị bắt đầu bị mang thai tuần? MẪU T2 PHIẾU ĐIỀU TRA CUỘC ĐẺ Mã số: Giới tính trẻ Hình thức đẻ Kết đẻ Thời điểm sinh Tình trạng mẹ Thời gian bú mẹ lần đầu 10 11 Cân nặng sơ sinh Chiều dài sơ sinh Vòng đầu sơ sinh Bé trai [ ]1 Bé gái [ ]2 Đẻ thường [ ]1 Đẻ mổ [ ]2 Đẻ huy (dùng Ocytoxin) [ ]3 Forcep/ ven-tu [ ]4 Trẻ sống [ ]1 Thai chết lưu (22 tuần thai trở lên) [ ]2 Trẻ tử vong vòng 24 sau sinh [ ]3 Trẻ bị dị tật [ ]4 Sinh non ( 41 tuần) [ ]4 Khoẻ [ ]1 Băng huyết [ ]2 Tử vong mẹ [ ]3 Tai biến khác [ ]4 phút kg cm cm 19 MẪU T3 PHIẾU ĐIỀU TRA KHI TRẺ TUẦN TUỔI THÔNG TIN SÀNG LỌC TRẺ TỬ VONG Tình trạng trẻ Tử vong [ ]0 Chuyển câu Đang sống Trẻ tử vong ngày tuổi? [ ]1 Lý tử vong? Gửi lời chia buồn tới gia đình > Kết thúc vấn THƠNG TIN VỀ TRẺ kg Cân sơ sinh? Giới tính trẻ Trai [ ]1 Gái [ ]2 . cm Chiều dài trẻ . cm Vòng đầu trẻ Từ sinh đến nay, cháu bú mẹ chưa? Không [ ]0 Chuyển câu 11 10 11 12 13 Có [ ]1 Nếu khơng, sao? ……………………………………………………………………………… Chuyển câu 16 _ _ ngày _ _ _ _ phút Sau sinh bao lâu, chị cho cháu bú sữa mẹ? Chị có cho cháu bú sữa non không? (Trong lần cho trẻ bú mẹ, chị cho cháu bú hay vắt bỏ sữa đầu đi) Khơng [ ]0 Có [ ]1 Khơng [ ]0 Hiện chị cho cháu bú mẹ khơng? Chuyển câu 15 Có [ ]1 20 14 Nếu dừng bú mẹ, chị cai sữa cho cháu cháu ngày tuổi? ngày Chuyển câu 16 Không nhớ 15 16 [ ] 99 Không đủ [ ]0 Đủ [ ]1 Hiện tại, chị có đủ sữa cho cháu bú không? Kể từ sinh đến nay, chị cho cháu ăn uống thêm thứ ngồi sữa mẹ chưa? (Mật ong, nước hoa quả, nước lọc, nước thảo dược, sữa bột, sữa đặc có đường, súp, cháo ) Chưa [ Nếu CĨ, Khi cháu ngày tuổi ]0 ngày Rồi 17 [ ]1 Kể từ sinh đến nay, cháu tiêm vacxin chưa? Chuyển câu 20 Chưa [ ]0 Rồi [ ]1 Chuyển câu 20 Không biết 18 [ ]2 Cháu tiêm loại đây? Hỏi xem sổ tiêm chủng trẻ? Lao (BCG) Bại Liệt (OPV) ( )1 tiêm lần ( )2 lần ( )3 lần ( )4 lần ( ( )5 )6 lần lần Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván (DPT) Viêm gan B Mũi tổng hợp (5 1) Loại khác (ghi rõ):………………… …………… 19 Hiện chị có cho cháu uống bổ sung vi chất không (dạng siro bột)? 21 Chuyển câu 22 20 Khơng [ ]0 Có [ ]1 Ghi lại tên thuốc Nếu có, chị cho cháu uống loại nào? Sắt ( )1 Can xi ( )2 Vitamin D ( )3 Men tiêu hoá Vitamin tổng hợp/ đa vi chất ( )4 ( ( )5 )6 Loại khác (ghi rõ): … …………………………………… Khơng Có Khơng biết 21 Trong tuần qua cháu có bị: Tiêu chảy [ ]0 [ Ho Sốt Ho kèm sốt 22 [ ]1 [ ]1 [ ]1 ]1 [ [ [ [ [ ]2 ]2 [ ]2 [ ]2 ]2 ]2 ]2 Kể từ sinh, cháu phải khám nhập viện điều trị sở y tế chưa (bao gồm khám ngoại trú)? Chuyển câu 25 23 Lần Chưa [ ]0 Rồi [ ]1 Nếu có, xin cho biết chi tiết cho lần điều trị (bao gồm nội trú ngoại trú)? Lý nằm viện? Loại CSYT? Số ngày (Điền 00 khám ngoại trú) ………………………………… _ n1 ………………………………… _ n2 1=BV tuyến TƯ, 2=BV tỉnh, 3=Bệnh viện huyện/ PK ĐK khu vực, 4=Trạm y tế xã, 5=PK tư nhân, 6=Khác 22 MẪU T4 PHIẾU ĐIỀU TRA THÁNG SAU SINH THƠNG TIN SÀNG LỌC TRẺ TỬ VONG Tình trạng trẻ Đã tử vong [ ]0 => Chuyển 1.1 Đang sống Trẻ tử vong ngày nào? [ ]1 / / Kết thúc vấn Lý tử vong? PHẦN 1: TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU VÀ CÂN ĐO NHÂN TRẮC Cân đo nhân trắc MẸ 1.1 Cân nặng (kg) Lần 1.2 Vòng cánh tay (cm) Lần 1.3 Lần Lần Lần Lần Kết Hemoglobin mẹ g/l 1.4 Kết Hb mẹ thấp 80g/l? Khơng Có [ ]0 [ ]1 Cân đo nhân trắc TRẺ 1.5 Cân nặng trẻ kg 1.6 Vòng đầu trẻ . cm 1.7 Vòng cánh tay . cm 1.8 Chiều dài trẻ . cm - PHẦN 2: TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ CHĂM SĨC CỦA TRẺ 1.9 Giới tính trẻ Bé trai [ ]1 => TV BS khám 23 1.10 Bé gái [ ]2 Không [ ]0 Cháu bú sữa mẹ chưa? => Chuyển 1.13 Có / Rồi 1.11 1.12 [ ]1 Nếu không, sao? …………… ………………………………………………… Chuyển 1.17 Hiện chị cho cháu bú mẹ khơng? Khơng [ ]0 => Chuyển 1.15 Có 1.13 1.14 1.15 ]1 tuần => Chuyển 1.16 Chị cai sữa cho cháu cháu tuần tuổi? Không nhớ [ ] 99 Không đủ [ ]0 Hiện tại, chị có đủ sữa cho cháu bú khơng? Đủ [ ]1 Cháu bú mẹ hoàn toàn chưa? Bú mẹ hoàn toàn nghĩa CHỈ BÚ SỮA MẸ (có thể cho uống thêm vitamin thuốc) KHƠNG cho thứ khác vào miệng trẻ (kể thìa nước, giọt mật ong hay nước cam thảo) Khơng / Chưa Có / Rồi 1.16 [ [ ]0 [ ]1 Hiện tại, chị có cho cháu uống thuốc bổ không? (dạng siro, nước, bột) => Chuyển 1.24 1.17 Khơng [ ]0 Có [ ]1 Sắt ( )1 Can xi ( )2 Vitamin D ( )3 Chị cho cháu uống loại nào? (KHÔNG GỢI Ý) 24 Men tiêu hoá ( )4 ( )5 ( )6 Vitamin A ( )7 Kẽm ( )8 Vitamin tổng hợp/ đa vi chất Khác (ghi rõ): 1.18 Kể từ sinh, cháu bị tiêu chảy (đi phân toàn nước theo kiểu tiêu chảy lần/ ngày trở lên) phân có máu? => Chuyển 1.26 1.19 Lần Khơng [ ]0 Có [ ]1 Nếu có, xin cho biết chi tiết cho lần điều trị (bao gồm nội trú ngoại trú)? Khám NVYT Uống thuốc (a) (b) Số ngày nội trú Ngoại trú Nội trú (e) (c) (d) n1 n2 0= Không 0= Khơng 0= Khơng 0= Khơng 1= Có = Oresol 1= Có 1= Có 2= Thuốc = Oresol + thuốc 1.20 1.21 Lần Kể từ sinh đến nay, cháu có bị ho khó thở mà chị cho bất thường không? [ ] Khơng [ ] Có => Chuyển 1.28 Nếu có, xin cho biết chi tiết cho lần điều trị (bao gồm nội trú ngoại trú)? Khám NVYT Uống thuốc Ngoại trú Nội trú Số ngày nội trú (a) (b) (c) (d) (e) 25 n1 n2 1.22 1.23 1.24 1.25 1.26 1.27 1.28 Lần n1 0= Không 0= Không 0= Không 0= Khơng 1= Có = Có 1= Có 1= Có TRONG TUẦN QUA, cháu có bị sốt khơng? Khơng [ ]0 Có [ ]1 Cháu bị sốt ngày? => Chuyển 1.34 ngày Chị có cho cháu khám khơng? Khơng [ ]0 Có [ ]1 => Chuyển 1.32 Cháu có phải nằm điều trị qua đêm sở y tế không? (điều trị nội trú) Khơng [ ]0 Có [ ]1 Khơng [ ]0 Có [ ]1 Cháu có phải uống thuốc điều trị không? Kể từ sinh đến nay, cháu phải khám nằm điều trị bệnh viện huyện/ tỉnh/ trung ương cho bệnh khác khơng? Khơng [ ]0 Có [ ]1 => Chuyển 1.36 Nếu có, xin cho biết chi tiết cho lần điều trị (bao gồm nội trú ngoại trú)? Lý nằm viện Loại CSYT? Loại hình điều trị Số ngày nội trú (a) (b) (c) (d) _ _ _ ngày 26 n2 _ 1=BV tuyến TƯ, 2=BV tỉnh, 3=Bệnh viện huyện/ PK ĐK khu vực _ _ ngày 1= Ngoại trú 2= Nội trú PHẦN 2: SỨC KHOẺ CỦA MẸ NĨI: Tiếp theo tơi hỏi số câu hỏi liên quan đến tình trạng sức khoẻ chị 2.1 So với trước mang thai, tình trạng sức khoẻ chị nào? Tốt Không thay đổi / Khác không đáng kể Tồi / 2.2 2.3 [ ]1 [ ]2 [ ]3 Khi trời chiều nhập nhoạng sẩm tối, chị có thường bị qng gà khơng (khơng nhìn rõ vật, khó phân biệt màu)? Khơng [ ]0 Có [ ]1 => Chuyển 2.5 Hiện chị có dùng muối iốt thực phẩm có bổ sung iốt cho gia đình khơng? Khơng [ ]0 Có [ ]1 MẪU T5 PHIẾU ĐIỀU TRA KHI TRẺ 12 THÁNG Phần 1: TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU VÀ CÂN ĐO NHÂN TRẮC NHÂN TRẮC MẸ Cân nặng Lần Lần Lần kg kg kg CON Vòng cánh tay cm cm cm XÉT NGHIỆM Hb Hb có nhỏ 80g/l khơng? Cân nặng kg kg kg Không( ≥ 80 g/l) [ ] => Chuyển 1.6 Có (< 80 g/l ) [ ]1 => TV gặp BS Phần 5: ĐÁNH GIÁ SỨC KHOẺ CỦA MẸ VÀ TRẺ 5.1 Từ tháng tuổi đến nay, cháu phải nằm viện chưa? Chưa [ ]0 Chuyển 5.3 Có [ ]1 lần 5.2 Nếu có, tổng số lần? Sau đây, xin hỏi tình trạng sức khoẻ cháu tháng qua 5.3 Trong tháng vừa qua, cháu có bị ốm khơng? Chiều cao cm cm cm 27 Khơng Có 5.4 [ [ ]0 ]1 Tuần trước Chuyển 5.30 tuần trước tuần trước Tuần trước tuần trước tuần trước Cháu ốm vào tuần nào? (0 = Khoẻ, = Ốm) Tiêu chảy Cháu có bị tiêu chảy khơng? (0 = Khơng, = Có) Nếu = 0, chuyển 5.12 Ngày bị nặng nhất, cháu tiêu chảy tổng cộng 5.6 lần vòng 24 tiếng? lần Khi bị tiêu chảy, cháu có ăn uống khơng? 5.7 (0=Khơng, 1=Có) Cháu bị tiêu chảy ngày? 5.8 Ngày Cháu có bị ngồi máu khơng? 5.9 (0 = Khơng, = Có) Nếu có nằm viện, cháu nằm ngày? 5.10 Ngày Nhiễm khuẩn đường hơ hấp Cháu có bị ho khơng? 5.11 (0 = Khơng, = Có) Nếu = 0, chuyển 5.18 Nếu có, cháu bị ho ngày? 5.12 ngày Khi ho, cháu có kèm theo sốt khơng? 5.13 (0 = Khơng, = Có) Khi ho, cháu có kèm theo thở nhanh khó 5.14 thở khơng? (0 = Khơng, = Có) Nếu có nằm viện, cháu nằm ngày? 5.15 Ngày Sốt lý khác Trong tháng qua, có lúc cháu bị sốt lý 5.16 khác khơng? (khơng tính sốt kèm ho trên) (0 = Ko, = Có) Nếu = > 5.26 Nếu có, cháu bị sốt ngày? 5.17 ngày Cháu có bị phát ban khơng? 5.18 (0 = Khơng, = Có) Mắt cháu có bị đỏ khơng? 5.19 (0 = Khơng, = Có) Khi sốt, cháu có bị chảy nước mũi khơng? 5.20 (0 = Khơng, = Có) Khi sốt, có lần cháu bị co giật không? 5.21 (0 = Không, = Có) Nếu có nằm viện, cháu nằm ngày? 5.22 Ngày Bệnh khác 5.5 Cháu bị bệnh khác khơng? (0 = Khơng, = Có) Nếu = 0, chuyển cột 5.24 Cháu điều trị đâu? Khơng điều trị Điều trị nhà/ tự mua thuốc điều trị Tại trạm y tế xã cán trạm khám nhà PK tư khoa khám bệnh bệnh viện Nằm viện Nếu có nằm viện, cháu nằm ngày? 5.25 Ngày Phần 6: ĐÁNH GIÁ VỀ DINH DƯỠNG 5.23 [ ( ( ( ( ]1 )2 )3 )4 )5 [ ( ( ( ( ]1 )2 )3 )4 )5 [ ( ( ( ( ]1 )2 )3 )4 )5 28 Nuôi sữa mẹ 6.1 Hiện cháu bú mẹ khơng? Đã cai sữa Đang bú mẹ Chưa bú mẹ 6.2 [ ]0 [ ]1 [ ]2 tháng Chuyển 6.8 Chuyển 6.8 Nếu không, cháu cai sữa tháng? Không nhớ [ ] 99 6.3 Vì chị cai sữa cho cháu? Con đủ lớn ( )1 Con khơng thích bú mẹ ( )2 Mẹ làm/ học ( )3 Không thể cho bú mẹ bị ốm/ núm vú bị đau ( )4 Con ốm ( )5 Có thai/ dự định có thai ( )6 Hết sữa/Mất sữa ( )7 Khác (ghi rõ) ( )8 Thức ăn sữa mẹ loại thực phẩm bổ sung khác Từ tháng tuổi đến nay, chị có cho cháu uống thuốc bổ dạng bổ sung vi chất 6.4 (sirô, nước, bột), uống riêng pha với đồ ăn nước uống cháu không? Không [ ]0 Chuyển 6.10 Có [ ]1 Khơng biết [ ]2 Chuyển 6.10 6.5 Nếu có, chị cho cháu uống loại nào? Sắt ( )1 Can xi ( )2 Vitamin D ( )3 Men tiêu hoá ( )4 Vitamin tổng hợp ( )5 Khác (ghi rõ): _ ( )6 Vitamin A ( )7 Kẽm ( )8 Tần suất ăn trẻ Trong tuần qua, chị có cho cháu ăn thực phẩm Số lần/ tuần 6.6 không? Cơm, cháo, phở, bánh mỳ, đồ ăn làm từ gạo lần Bí đỏ, cà rốt, gấc (các loại củ giàu vitamin A) lần Khoai lang, khoai tây, từ, sắn, loại củ khác lần Rau màu xanh đậm lần Các loại rau, củ khác lần Xồi chín, chuối, cam, dưa hấu (hoa theo mùa) lần Các loại hoa quả/trái khác lần Tim, gan, cật nội tạng động vật khác lần Thịt loại (bò, lợn, dê, gà, vịt, ngan, ngỗng ) lần Trứng loại lần Cá tươi, cá khô, tôm, cua, trai, ốc, hến, đồ hải sản lần Pho mát, sữa chua, sữa tươi váng sữa, bánh sữa lần Dầu, mỡ, bơ thực phẩm có chứa chất béo lần Đồ như: sôcôla, kẹo, bánh,… lần Các loại nước ép từ trái cây, qua chế biến, đóng hộp lần ... Hiệu bổ sung đa vi chất với sắt - acid folic lên tình trạng thiếu máu 66 1.8.3 Hiệu bổ sung đa vi chất với sắt - acid folic lên tình trạng dinh dưỡng 76 1.9 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt. .. 1.11.1 Hiệu bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic lên tình trạng thiếu máu 104 1.11.2 Hiệu bổ sung đa vi chất với sắt - acid folic lên tình trạng dinh dưỡng 109 v 1 .12 Tác động bổ sung đa vi chất, ... sắt - acid folic PNMT tăng trưởng trẻ đến 12 tháng tuổi .83 1.9.1 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic PNMT đẻ trẻ sơ sinh 83 1.9.2 Tác động bổ sung đa vi chất, sắt - acid folic