ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp là một bệnh lý mang tính thời sự, được Tổ chức y tế thế giới quan tâm bởi vì bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm, hậu quả rất nặng nề và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế. Theo báo cáo của TCYTTG, tỷ lệ tử vong do THA chiếm khoảng 20- 50% tỷ lệ tử vong chung của bệnh lý tim mạch, mà tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch lại đứng hàng đầu thế giới [8]. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh THA đang có xu hướng gia tăng, bệnh song song với sự phát triển của công nghiệp hoá và đô thị hoá. Năm 1982, nghiên cứu của Phạm Khuê cho thấy tỷ lệ THA 1,95%, đến năm 1992 nghiên cứu của Trần Đỗ Trinh có tỷ lệ THA là 11,7%, và đến năm 2002 tỷ lệ này tăng lên đến 23,2% trong nghiên cứu của Phạm gia Khải [1]. Theo trung tâm tim mạch thành phố Hồ Chí Minh năm 2004, cả nước có khoảng 17,6 triệu người nguy cơ bị mắc các bệnh tim mạch, trong đó bệnh THA là 12 triệu người. Đặc biệt, THA ở người cao tuổi chiếm tỷ lệ khá cao, nhiều nghiên cứu trong 10 năm gần đây cho thấy tỷ lệ này khoảng 40 – 60% [15], [21], [22]. Do đó việc nghiên cứu tình hình THA ở người lớn tuổi là hết sức cần thiết để góp phần nâng cao công tác quản lý huyết áp tại cộng đồng. Hiện nay, người ta đã phát hiện được rất nhiều nguyên nhân của THA, tuy nhiên có một tỷ lệ không nhỏ vẫn chưa xác định được nguyên nhân. Đặc biệt khoảng 95% THA ở người lớn tuổi là không có nguyên nhân. Có nhiều yếu tố được coi là nguy cơ của THA như: béo phì, rượu, thuốc lá, stress, bệnh đái tháo đường, rối loạn lipid máu, ít rèn luyện thể dục,...Vì vậy để dự phòng THA người ta chủ yếu tập trung vào việc hạn chế các yếu tố nguy cơ đó. Để góp phần vào công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phòng chống bệnh THA ở người cao tuổi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Khảo sát tình hình tăng huyết áp của người dân trên 60 tuổi tại phường Thuận Thành – thành phố Huế" nhằm các mục tiêu sau: 1. Khảo sát tình hình tăng huyết áp của người dân trên 60 tuổi tại phường Thuận Thành – thành phố Huế. 2. Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp trong nhóm nghiên cứu.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM ANH TUẤN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN 60 TUỔI TẠI PHƯỜNG THUẬN THÀNH – THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HUẾ, 2010 Lời Cảm Ơn Chúng em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu trường đại học Y Dược Huế - Phòng đào tạo, quý thầy cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt thời gian học tập t ại trường - Ban chủ nhiệm thư viện trường đại học Y Dược Huế tất thầy cô thư viện giúp đỡ chúng em trình học tập thực lu ận văn Đặc biệt chúng em vô biết ơn Tiến sĩ, Bác sĩ Hà Thị Minh Thi – người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tận tình truyền đạt cho chúng em kiến thức vô quý giá suốt trình học tập thực luận văn - Uỷ Ban Nhân Dân, trạm y tế nhân dân phường Thuận Thành, Thành Phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để chúng em thực trình thu thập số liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2010 Nhóm sinh viên thực - Phạm Anh Tuấn CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể ĐHYK : Đại học y khoa HA : Huyết áp HAHS : Huyết áp hiệu số HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HATB : Huyết áp trung bình HDL : High Density Lipoprotein HTL : Hút thuốc RAA : Renin – Angiotensin – Andostrone JNC : Joint National Committee NCKHSK : Nghiên cứu khoa học sức khỏe TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp TCYTTG : Tổ chức y tế giới VB/VM : Vòng bụng/Vòng mông MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh lý mang tính thời sự, Tổ chức y tế giới quan tâm bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm, hậu nặng nề nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn phế Theo báo cáo TCYTTG, tỷ lệ tử vong THA chiếm khoảng 20- 50% tỷ lệ tử vong chung bệnh lý tim mạch, mà tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch lại đứng hàng đầu giới [8] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh THA có xu hướng gia tăng, bệnh song song với phát triển công nghiệp hoá đô thị hoá Năm 1982, nghiên cứu Phạm Khuê cho thấy tỷ lệ THA 1,95%, đến năm 1992 nghiên cứu Trần Đỗ Trinh có tỷ lệ THA 11,7%, đến năm 2002 tỷ lệ tăng lên đến 23,2% nghiên cứu Phạm gia Khải [1] Theo trung tâm tim mạch thành phố Hồ Chí Minh năm 2004, nước có khoảng 17,6 triệu người nguy bị mắc bệnh tim mạch, bệnh THA 12 triệu người Đặc biệt, THA người cao tuổi chiếm tỷ lệ cao, nhiều nghiên cứu 10 năm gần cho thấy tỷ lệ khoảng 40 – 60% [15], [21], [22] Do việc nghiên cứu tình hình THA người lớn tuổi cần thiết để góp phần nâng cao công tác quản lý huyết áp cộng đồng Hiện nay, người ta phát nhiều nguyên nhân THA, nhiên có tỷ lệ không nhỏ chưa xác định nguyên nhân Đặc biệt khoảng 95% THA người lớn tuổi nguyên nhân Có nhiều yếu tố coi nguy THA như: béo phì, rượu, thuốc lá, stress, bệnh đái tháo đường, rối loạn lipid máu, rèn luyện thể dục, Vì để dự phòng THA người ta chủ yếu tập trung vào việc hạn chế yếu tố nguy Để góp phần vào công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phòng chống bệnh THA người cao tuổi, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Khảo sát tình hình tăng huyết áp người dân 60 tuổi phường Thuận Thành – thành phố Huế" nhằm mục tiêu sau: Khảo sát tình hình tăng huyết áp người dân 60 tuổi phường Thuận Thành – thành phố Huế Tìm hiểu số yếu tố nguy tăng huyết áp nhóm nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa huyết áp Huyết áp áp suất máu lòng mạch Máu chảy lòng mạch kết hai áp lực đối lập: lực đẩy máu tim lực cản thành mạch máu, lực đẩy máu tim thắng nên máu lưu thông động mạch với tốc độ áp suất định [31] Đơn vị huyết áp trước đo mi-li-met thủy ngân (mmHg) Ngày hệ thống đơn vị đo lường quốc tế khuyên dùng đơn vị kilopascal (kPa), 1mmHg = 0,133kPa 7,5 mmHg = kPa [5], [13] 1.1.2 Cách xác định huyết áp 1.1.2.1 Các loại máy đo huyết áp Để xác định huyết áp ta phải sử dụng số loại máy đo huyết áp sau: huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế hơi, huyết áp kế phối hợp, dao động kế [18],[26] 1.1.2.2 Cách đo huyết áp Theo Tổ chức y tế giới nên dùng huyết áp kế thủy ngân với kích thước băng quấn cánh tay phù hợp với lứa tuổi cỡ người đo huyết áp Đối với chi trên, chiều rộng băng quấn đủ lớn 2/3 chiều dài cánh tay Chiều dài túi phải quấn hết 2/3 cánh tay, bờ băng quấn nếp gấp khuỷu 2cm Đối với chi băng quấn máy đo huyết áp phải rộng bản, khoảng 20cm [5] Vị trí đo: Thường đo cánh tay, trường hợp cần thiết khó khăn định bác sĩ đo đùi (động mạch khoeo hố khoeo), ghi kết phải ghi vị trí đo Định đo vị trí phải tìm động mạch vị trí trước [27] Tiến trình đo huyết áp bao gồm bước sau: • Để bệnh nhân nghỉ phút phòng yên tĩnh trước tiến hành đo • Tư đo cho bệnh nhân ngồi nằm • Đối với bệnh nhân người già bệnh nhân đái tháo đường, khám lần đầu nên đo huyết áp tư đứng • Cởi bỏ hết quần áo chật, đặt tay đo huyết áp co, cánh tay tựa bàn mức ngang tim, lòng bàn tay ngửa, thả lỏng tay không nói chuyện lúc đo • Đo lần cách - phút, lần đo mà có kết sai biệt nên đo lại vài lần • Băng quấn phải đạt tiêu chuẩn nêu phần • Băng quấn phải mức ngang tim cho dù tư • Sau bơm áp lực băng quấn làm mạch quay, bơm thêm 30 mmHg sau hạ cột thuỷ ngân từ từ (khoảng 2mm/giây) • Xác định huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương qua tiếng đập động mạch băng quấn Nicolai KorotKoff trình bày năm 1905 • Nên đo huyết áp hai tay lần đo để phát khác biệt gây bệnh lý mạch máu ngoại biên • Nếu phát bên cao sử dụng bên để làm theo dõi sau Tính giá trị huyết áp dựa vào trị số trung bình lần đo Nếu lần đo mà chênh lệch nhiều (trên 5mmHg) nên đo lại lần [18] 1.1.3 Các thông số huyết áp Gồm có thông số huyết áp thường dùng là: Huyết áp tâm thu (HATT); Huyết áp tâm trương (HATTr); Huyết áp trung bình (HATB); Huyết áp hiệu số (HAHS) Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương trước người ta gọi huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu [26], [28] 1.1.3.1 Huyết áp tâm thu HATT trị số huyết áp động mạch cao chu kỳ tim, ứng với mức tâm thu Thông số phản ảnh lực co tâm thất 1.1.3.2 Huyết áp tâm trương HATTr trị số huyết áp thấp chu kỳ tim, ứng với tâm trương Thông số phản ảnh trạng thái trương lực mạch máu [26], [28] 1.1.3.3 Huyết áp trung bình HATB huyết áp mà giữ nguyên giá trị không đổi suốt thời gian chu kỳ tim có hiệu lực bơm máu chu với áp suất biến động lên cao lúc tâm thu, xuống thấp lúc tâm trương Trong thực hành số trung bình áp suất lúc tiếng đập nghe rõ hay lúc kim dao động mạnh HATB tính theo: HATB = HATTr + HATT + HATTr [26], [28] [ 24] , [ 2] 1.1.3.4 Huyết áp hiệu số HAHS độ chênh lệch HATT HATTr Thông số phản ảnh hiệu lực lần tống máu tim Sự gần lại HATT HATTr gọi huyết áp kẹt, huyết áp kẹt huyết áp hiệu số thấp HAHS tính bằng: HAHS = HATT – HATTr [26], [28] 1.2 TĂNG HUYẾT ÁP 1.2.1 Tỷ lệ tăng huyết áp 1.2.1.1 Tỷ lệ tăng huyết áp giới Theo điều tra Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG, 1997) tỷ lệ THA chiếm cao cộng đồng nhiều quốc gia Tỷ lệ THA Pháp (1994) 41%; Tây Ban Nha (1996) 30%; Canada (1995) 22%; Ấn 30 nhóm tuổi 80 tuổi 17,6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Điều phù hợp với quy luật tự nhiên Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 71,73 ± 8,27 tuổi, thấp 61 tuổi, cao 93 tuổi 4.2 VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 4.2.1 Tỷ lệ tăng huyết áp Trong nghiên cứu này, tỷ lệ THA chiếm 67,3% (biểu đồ 3.1) Như có 2/3 số người 60 tuổi bị THA Đây tỷ lệ cao đáng lo ngại, gánh nặng kinh tế cho gia đình mà gánh nặng cho ngành y tế cho toàn xã hội Mối đe dọa nguy tàn phế tử vong biến chứng THA xảy với cộng đồng lớn Do quan tâm giúp đỡ mức ngành y tế nói chung đặc biệt mạng lưới y tế sở nói riêng góp phần giúp đỡ người dân theo dõi điều trị THA để hạn chế tối đa biến chứng, di chứng xảy cho cộng đồng Sau bảng so sánh kết nghiên cứu với số nghiên cứu khác Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ THA nhóm người 60 tuổi với nghiên cứu khác: Nghiên cứu Tỷ lệ tăng huyết áp P (so với nghiên cứu chúng tôi) Hồ Quang Châu [1] 47,03% ( n = 238 ) P < 0,01 Dương Đình Thẩm [24] Hồ Thị Kim Phượng [22] Dương Vĩnh Linh [15] 47,67% ( n = 41) 63,63% ( n = 98 ) 40,53% ( n = 92 ) P < 0,05 P > 0,05 P < 0,01 Qua bảng trên, cho thấy nghiên cứu có kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Hồ Thị Kim Phượng Tuy nhiên, tỷ lệ THA 31 nghiên cứu cao nghiên cứu tác giả Hồ Quang Châu; Dương Đình Thẩm; Dương vĩnh Linh Sự khác biệt tỷ lệ THA nhóm nghiên cứu tác giả khác khác biệt mức sống, kiểu sống, thói quen sống như: uống rượu bia, hút thuốc lá, ăn mặn, luyện tập thể dục, ảnh hưởng béo phì tác động lên HA Bên cạnh với phát triển nhanh kinh tế đất nước báo động nguy bệnh chuyển hoá tim mạch ngày gia tăng 4.2.2 Sự phân bố thể tăng huyết áp Kết nghiên cứu bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi bị tăng HATT lẫn HATTr chiếm tỷ lệ cao 61,39%, tăng HATT đơn độc chiếm 33,66% Trong tăng HATTr đơn độc chiếm tỷ lệ thấp 4,95% Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả Hồ Thị Kim Phượng, Nay BLum (tăng HATT lẫn HATTr 79,59% so với tăng HATTr đơn độc 0,1%) Sự THA tâm thu lẫn tâm trương hay tăng huyết áp tâm thu đơn độc vấn đề đáng quan tâm lo ngại, gây biến chứng nguy hiểm bệnh tim mạch tai biến mạch máu não Nhiều nghiên cứu chứng minh nhóm THA gây tỷ lệ tử vong tàn phế cao đặc biệt tử vong tai biến mạch máu não [22] 4.2.3 Mức độ THA Kết bảng 3.4 cho thấy mức độ THA phân bố sau: THA nhẹ có tỷ lệ cao nhất, 111 đối tượng chiếm 55%; tiếp đến vừa có 57 đối tượng chiếm 28,2% cuối nặng có 34 đối tượng chiếm 16,8% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Kết phù hợp với nghiên cứu Dương Đình Thẩm, Lương Thành Đông [24] Cần ý nhiều trường hợp THA triệu chứng, đặc biệt THA nhẹ, người dân biết mà phát tình cờ thăm 32 khám sức khỏe Do việc theo dõi huyết áp cho người dân 60 tuổi cần thiết 4.2.4 THA theo tuổi Tỷ lệ THA phường Thuận Thành phân bố theo nhóm tuổi trình bày bảng 3.5, tỷ lệ có xu hướng tăng dần theo tuổi, nhóm 61 – 70 tuổi chiếm 64,6%; nhóm 71 – 80 tuổi chiếm 66,3% nhóm 80 tuổi trở lên chiếm 77,4% Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Hồ Quang Châu, tác giả Hà Thế Vinh [1],[ 34] Nguyên nhân làm tỷ lệ THA gia tăng theo tuổi già hệ thống động mạch bị xơ cứng, co giãn đàn hồi thành mạch đi, lòng động mạch có xu hướng hẹp lại, trình tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm đồng thời giảm tính nhạy cảm thụ thể bêta làm cho nồng độ nor – adrenalin huyết tương tăng lên máu gây co mạch THA Theo Phạm Gia Khải, tăng thêm 10 tuổi nguy xuất THA thêm 2,1 lần [9] Theo Dương Đại Phương tuổi tăng lên 10 năm nguy khả bị THA tăng gấp lần Tuổi yếu tố nguy thay đổi bệnh THA [12] 4.2.5 Về giới Trong nghiên cứu gồm 300 người có 196 người nữ 104 người nam Kết cho thấy khác biệt tỷ lệ THA nam giới nữ giới (70,2% so với 65,8%; p > 0,05) Kết phù hợp với nghiên cứu Hồ Thị Kim Phượng, Nay BLum (68,85% so với 60,22%) Hầu hết tài liệu cho THA nam giới có xu hướng chiếm tỷ lệ cao so với nữ Tuy nhiên, nghiên cứu chọn người từ 60 tuổi trở lên, tất đối tượng nữ lứa tuổi mãn kinh 33 Chính thiếu hụt estrogen nội sinh phụ nữ mãn kinh làm tỷ lệ huyết áp lứa tuổi có xu hướng tăng mạnh Có lẽ lý dẫn đến tỷ lệ THA hai giới nam nữ nghiên cứu khác biệt 4.3 Bàn số yếu tố nguy THA 4.3.1 Yếu tố steess Về yếu tố stress THA, kết nghiên cứu (bảng 3.7) cho thấy nhóm có yếu tố stress tỷ lệ THA cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm stress (94,4% so với 65,6%, p < 0,05) Khi bị stress thể tăng cường hoạt động giải phóng adrenalin làm tim tăng co bóp, nhịp tim tămg hơn, động mạch nhỏ co lại làm HA tăng Thường xuyên bị stress dễ gây nên bệnh THA, bị THA yếu tố stress dễ gây nên THA kịch phát nguy hiểm [6] Stress coi yếu tố đe dọa quan trọng bệnh xơ vữa động mạch, căng thẳng tâm lý gây tăng hàm lượng adrenalin no – adrenalin làm tim đập nhanh, co thắt động mạch dẫn đến THA [33] 4.3.2 Yếu tố tiền sử gia đình Kết bảng 3.8 cho thấy nhóm có tiền sử gia đình THA có tỷ lệ THA cao, 92,9%; nhóm tiền sử gia đình tỷ lệ 63,2%, khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p < 0,01) Trong nghiên cứu Hồ Quang Châu Lê Vinh Nam, nhóm có tiền sử gia đình THA có tỷ lệ THA cao nhóm tiền sử [1], [19] Như kết nghiên cứu phù hợp với kết tác giả Theo Phạm Tử Dương, người ta thấy có tính chất gia đình bệnh THA, bố mẹ bị bệnh số họ có nhiều người mắc bệnh [6] Có nhiều yếu tố liên quan đến tiền sử gia đình THA như: 34 đặc điểm di truyền (có thể liên quan đến bệnh đái tháo đường, tăng lipid máu ), thói quen ăn mặn, kiểu sống 4.3.3 Thói quen ăn mặn Thói quen ăn mặn nguy gây nên THA, mà thói quen ta phòng ngừa Vì cần giáo dục cho người dân giảm số lượng muối chế độ ăn hàng ngày vấn đề cần thiết nhằm góp phần giảm tỷ lệ THA Trong trình ăn mặn thể tích lũy muối dẫn đến giữ nước tế bào nhiều bình thường, làm cho gia tăng khối lượng tuần hoàn gây tăng lưu lượng tim, tăng huyết áp Tế bào chứa nhiều natri ảnh hưởng tới độ thẩm thấu canxi màng làm tăng khả co thắt tiểu động mạch gây THA Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan chặt chẽ thói quen ăn mặn THA [1],[19] Tuy nhiên nghiên cứu mối liên quan thói quen ăn mặn THA động mạch Nhóm có thói quen ăn mặn có tỷ lệ THA 73,0%, nhóm thói quen ăn mặn có tỷ lệ THA 64,5%, khác biệt ý nghĩa thống kê p > 0,05 4.3.4 Thói quen hút thuốc Ngày thuốc nhiều nhà khoa học quan tâm, dù hút thuốc chủ động hay thụ động cho thấy khói thuốc có 4000 độc chất thể người yếu tố nguy cho bệnh tim mạch [7] Ngay sau hút thuốc làm THA tạm thời hút thuốc liên tục thời gian dài làm cho THA thường xuyên ( > 20 điếu/ngày) Số lượng thuốc hút ngày nhiều nguy mắc bệnh THA cao thuốc có chứa chất oxide nicotine làm giảm tổng hợp oxide nitric (yếu tố làm giãn mạch) tăng endotheline (yếu tố làm co mạch) Ngoài thuốc làm biến đổi nồng độ lipid giảm yếu tố bảo vệ 35 HDL, tăng fibrinogene, tăng tính đông máu, độ nhớt máu, tăng tính kết dính tiểu cầu làm cho lưu thông máu lòng động mạch khó khăn nên tim phải tăng sức co bóp dẫn đến THA [ 1],[19] Trong nghiên cứu chúng tôi, số lượng người hút thuốc tương đối (chỉ 52 người so với 300 người), đồng thời tỷ lệ THA hai nhóm có hút thuốc khác biệt ( 69,2% so với 66,9%, p > 0,05) Nghiên cứu tác giả Lê Nhân cho thấy khác biệt tỷ lệ THA hai nhóm [20] 4.3.5 Thói quen sử dụng bia rượu Uống rượu bia nhiều yếu tố nguy quan trọng THA, uống rượu làm huyết áp không ổn định, gây tăng HATT người trẻ, tăng HATTr người già Trong nghiên cứu này, số người uống rượu không nhiều (chỉ 42 người so với 300 người) tỷ lệ THA nhóm uống rượu bia không uống rượu bia khác biệt (71,4% so với 66,7%, p > 0,05) Nghiên cứu tác giả Dương Đình Thẩm, Lương Thành Đông cho thấy khác biệt tỷ lệ THA hai nhóm [24] 4.3.6 Thói quen không luyện tập thể dục Rèn luyện thể dục hàng ngày yêu cầu quan trọng tất người, nhằm mục đích giữ vững nâng cao sức khỏe Hoạt động thể dục đặn hàng ngày làm nâng cao thể trạng phòng tránh số bệnh có THA Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ THA người có hoạt động thể dục 66,0%, người không hoạt động thể dục 68,6% (bảng 3.12) Sự chênh lệch tỷ lệ ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Phải trình luyện tập không đặn thường xuyên luyện tập chưa phương pháp khoa học Mặt khác số 36 người biết bị THA tập thể dục 4.3.7 Chỉ số khối thể (BMI) Trong nghiên cứu bảng 3.13 cho thấy nhóm béo phì có tỷ lệ THA cao 85,71%, nhóm nguy béo phì 76,74%, nhóm trung bình 65,86% nhóm gầy 52,73% Sự khác biệt tỷ lệ THA nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Như có mối liên quan BMI THA Kết phù hợp với nhận định tác giả Hồ Quang Châu Lê Vinh Nam [1],[19] Khi tính giá trị trung bình BMI hai nhóm (tăng huyết áp không tăng huyết áp), nhận thấy nhóm THA có BMI cao nhóm không THA (22,14 ± 3,4 so với 20,64 ± 2,94, p < 0,01) Béo phì THA có mối quan hệ chặt chẽ Béo phì liền với tăng thể tích máu, tăng insulin máu làm tăng tái hấp thu thận, hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm tăng nhạy cảm HA thay đổi natri thể, giảm tác dụng giãn mạch insulin, mô mỡ tiết hormone hệ RAA Tất yếu tố dẫn đến hậu THA Nhiều phát gần cho thấy mô mỡ không đơn nơi dự trữ lượng cách thụ động, nhiều protein tiết từ mô mỡ phát có vai trò khác tác dụng lên quan xa hệ thần kinh mà nhiều quan khác như: tác động quan nội tiết, điều hòa lượng, đề kháng insulin, đái táo đường, THA Hiểu rõ vai trò béo phì bệnh THA giúp công tác dự phòng điều trị bệnh tốt [3] 4.3.8 Chỉ số vòng bụng/ vòng mông Trong nghiên cứu (bảng 3.15) cho thấy nhóm béo phì (theo số VB/VM) có tỷ lệ THA cao 77,3%, nhóm cân 74,5%, nhóm trung bình 60.0% nhóm gầy 45,5%, khác biệt có ý nghĩa thống 37 kê p < 0,01 Kết phù hợp với tác giả Lê Nhân, Lê Vinh Nam [20], [19] Trị số trung bình VB/VM bảng 3.16 hai nhóm (tăng huyết áp không tăng huyết áp) cho thấy nhóm THA có số VB/VM cao nhóm không THA (0,92 ± 0,07 so với 0,98 ± 0,06, p < 0,01) 4.3.9 Một số bệnh lý ảnh hưởng đến huyết áp Kết nghiên cứu bảng 3.17 cho thấy có mối liên quan THA bệnh ĐTĐ, tăng lipid máu, bệnh thận Nhóm ĐTĐ có 72,22% THA, cao nhóm không ĐTĐ (44,44%); nhóm tăng lipid máu có 66,67% THA, cao nhóm không tăng lipid máu (54,17%); nhóm bệnh thận có 76,50% THA, cao nhóm không bị bệnh thận (56,84%) Điều đáng quan tâm hiểu biết bệnh lý cộng đồng thấp Đặc biệt nhóm bệnh ĐTĐ có 45/300 người biết có hay bệnh ĐTĐ mà Tiếp đến tăng lipit máu có 108/300 người biết đến có tăng hay không tăng Đối với bệnh thận 112/300 người biết đến Đây vấn đề cần cộng đồng quan tâm Ngày với phát triển lên kinh tế nguy bệnh lý chuyển hóa, ĐTĐ, bệnh thận gia tăng người cao tuổi Không phát điều trị kịp thời gây hậu nặng nề kinh tế cho gia đình xã hội 4.3.10 Sự theo dõi điều trị THA người dân THA bệnh, triệu chứng nhiều bệnh khác Thường hay gặp người cao tuổi, chiếm tỷ lệ 10 – 15% Căn bệnh coi bệnh văn minh, vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu Tuy nhiên nhận thức người dân nhiều mặt hạn chế nên vấn đề hiểu biết đến bệnh điều trị bệnh THA chưa cao Mặt khác có nhiều trường hợp bị THA triệu chứng nên người bệnh để khám 38 Qua khảo sát tình hình THA người dân 60 tuổi phường Thuận Thành cho thấy có đến 47,52% số người bị THA; 7,92% số người biết bị THA không theo dõi điều trị 15,84% số người biết có THA mà không điều trị thường xuyên Nếu vấn đề phát THA không tốt trình điều trị không đảm bảo dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm xảy làm gia tăng tỷ lệ tử vong tàn phế, gánh nặng cho gia đình xã hội Do việc theo dõi HA điều trị thích hợp đặc biệt người cao tuổi cần thiết, nhằm hạn chế tối đa biến chứng THA gây Để vấn đề thực tốt đòi hỏi phải nâng cao nhận thức người dân mối nguy hiểm việc không theo dõi kiểm soát HA thường xuyên Mặt khác quan tâm mức nghành y tế đặc biệt tuyến y tế sở với công tác truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe ban đầu tạo điều kiện cho việc kiểm soát điều trị THA, nhằm làm giảm tối đa biến chứng xảy 39 KẾT LUẬN Qua khảo sát tình hình THA 300 người 60 tuổi gồm 104 nam 196 nữ phường Thuận Thành – thành phố Huế rút số kết luận sau: 1.Tỷ lệ tăng huyết áp - Tỷ lệ THA nhóm nghiên cứu 67,3%, THA nhẹ chiếm 55,0%, vừa chiếm 28,2% nặng chiếm 16,8% - THA tâm thu tâm trương chiếm đến 61,39%, THA tâm thu đơn độc chiếm 33,66% THA tâm trương đơn độc chiếm 4,95% - Không có khác biệt tỷ lệ THA hai giới nhóm tuổi (trong số người 60 tuổi) Một số yếu tố nguy tăng huyết áp - Tỷ lệ THA cao có ý nghĩa thống kê nhóm có stress, tiền sử gia đình THA, béo phì, có bệnh ĐTĐ, có tăng lipid máu, có bệnh thận + Yếu tố stress: nhóm stress có 94,4% THA, cao nhóm không bị stress 65,6%, (p < 0,05) + Yếu tố tiền sử gia đình: nhóm có tiền sử gia đình THA có 92,9% THA, cao nhóm tiền sử gia đình THA 63,2%, (p < 0,01) + Yếu tố béo phì: • Mức BMI cao tỷ lệ THA cao Các nhóm béo, nguy béo, trung bình, gầy theo BMI có tỷ lệ THA 85,71%; 76,74%; 65,86%; 52,73%, (p < 0,01) 40 • Mức vòng bụng/vòng mông cao tỷ lệ THA cao Các nhóm béo phì, cân, trung bình, gầy theo vòng bụng/vòng mông có tỷ lệ THA 77,3%; 74,5%; 60,0%; 45,5%, (p < 0,01) + Các bệnh phối hợp: • Đái tháo đường: nhóm đái tháo đường có tỷ lệ THA 72,22%, cao nhóm không bị đái tháo đường (44,44%), p < 0,05 • Tăng lipid máu: nhóm tăng lipid máu có tỷ lệ THA 66,67%, cao nhóm không tăng lipid máu (54,17%), p < 0,01 • Bệnh thận: nhóm bệnh thận có tỷ lệ THA 76,50%, cao nhóm bệnh thận (56,84%), p < 0,05 - Không có khác biệt tỷ lệ THA nhóm có thói quen ăn mặn,thói quen hút thuốc lá, thói quen uống rượu bia, luyện tập thể dục 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Quang Châu (2005), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người dân từ 50 tuổi trở lên thành phố Quy Nhơn – tỉnh Bình Định năm 2004 – 2005”, Luận án chuyên khoa II, Trường đại học Y khoa Huế – Đại Học Huế Cục quân Y (2005), Bệnh học nội khoa, NXB Y học chi nhánh TPHCM, tr 100 Trần Hữu Dàng (2006), "Béo phì tăng huyết áp", Tạp chí y học thực hành, số 536/2006 tr 222 – 226 Nguyễn Huy Dung (2004), Tim mạch học giảng hệ nội khoa, NXB y học Hà Nội, tr 127 – 128 Phạm Tử Dương (2001), Bệnh tăng huyết áp, NXB Y học, tr – 10 Phạm Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, NXB Y học Hà Nội, tr 25 – 60 Vũ Đình Hải (2002), Tăng huyết áp, lời khuyên người bệnh, NXB y học, tr 32 Nguyễn Kim Kế, Phạm Hồng Nam (2006), "Điều tra tỷ lệ tăng huyết áp người cao tuổi xã Hưng Yên", Y học thực hành, (612 – 613) - 7/2008, tr 11 – 14 Phạm Gia Khải cộng (1999), "Đặc điểm dịch tễ học tăng huyết áp Hà Nội", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, hội tim mạch Việt Nam, tr – 17 10 Phạm Gia Khải (2000), "Đặc điểm dịch tễ dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội 4/ 1998 – 4/1999”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 21, tr.22 – 24 11 Phạm Gia Khải cộng (2000), "Đặc điểm dịch tễ học Bệnh tăng huyết áp Hà Nội", Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí tim mạch học, số 16 tr 25 – 28 42 12 Phạm Gia Khải cộng (2002), "Dịch tễ học yếu tố nguy tăng huyết áp vùng đồng tỉnh Thái Bình", Tạp chí y học tim mạch Việt Nam, số 32, tr 11 – 18 13 Phạm Khuê, Phạm Thắng, Bệnh học nội khoa người cao tuổi, NXB Y học Hà Nội, tr 67 14 Phạm Thị Kim cộng (1993), "Điều tra yếu tố nguy dinh dưỡng bệnh tăng huyết áp địa phương có tỷ lệ tăng huyết áp khác nhau", Tạp chí y học thực hành, số 1, tr – 15 Dương Vĩnh Linh, Nguyễn Đức Hoàng, Trần Hữu Dàng, Nguyễn Dung, "Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp người cao tuổi xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế", Y học thực hành, số 536/2006, tr 23 16 Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ", NXB đại học Huế, tr 94 17 Huỳnh Văn Minh (2004), Tăng huyết áp - bệnh lý tim mạch, Giáo trình sau đại học tập tr – 17 18 Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung cs, "Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006 – 2010”, tr – 10 19 Lê Vinh Nam (2006), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người dân từ 50 tuổi trở lên xã Thiệu Lý - huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp I chuyên ngành y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Huế 20 Lê Nhân (2001), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh THA người cao tuổi phường Trường An TP Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học y khoa Huế 21 Dương Đại Phương, Lê Hồng Lựu (2001), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp yếu tố nguy quần thể nhân dân xã Thủy Phương Hương Thủy, TT Huế, Tiểu luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa Huế, Trường đại 43 học y khoa Huế 22 Hồ Thị Kim Phượng, Nay Blum (2006), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi phường Trường An thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường đại học Y Dược Huế 23 Lê Thị Thu Trang, Lê Văn Lâm (2005), “Nghiên cứu vấn đề hạ áp bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Đa Khoa tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí y học thực hành, (8), tr 12 – 18 24 Dương Đình Thẩm, Lương Thành Đông (2007), Tìm hiểu tình hình tăng huyết áp người lớn xã Phú Thuận – huyện Phú Vang – tỉnh TT Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường đại học Y Dược Huế 25 Đoàn Hữu Trung, Nguyễn Minh Đức (2002), Nghiên cứu số số nhân trắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát khoa nội bệnh viện TW Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường đại học Y khoa Huế 26 Trường đại học Y Hà Nội (2001), Sinh lý học tập 1, NXB Y học, tr 200 – 202 27 Trường đại học Y khoa Huế (2002), Điều dưỡng bản, Giáo trình giảng dạy Bác sĩ Y khoa tr 57 28 Trường đại học Y khoa Huế (2002), Sinh lý hệ động mạch, Giáo trình giảng dạy Bác sĩ Y khoa hệ năm tr 46 29 Trường đại học Y Dược Huế (2008), Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học, tr 200 – 202 30 Trường đại học Y Dược Huế (2008), Bài giảng bệnh học nội khoa tập NXB Y học, tr 30 – 44 31 Trường đại học Y dược Huế (2008), Sinh lý học tim mạch, Bài giảng sinh lý học I tr 73 32 Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học tr 135 – 141 33 Quách Tuấn Vinh (2006), Tăng huyết áp kẻ giết người chuyên nghiêp, 44 NXB Y học Hà Nội tr 77 – 81 34 Hà Thế Vinh, Nguyễn Thanh Sơn cs (TTYT Phú Vang), "Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp số biến chứng người 50 tuổi huyện Phú Vang”, Y học thựa hành, số 536/2006 [...]... NGUY C Tăng huyết áp 3.3.1 Yếu tố stress Bng 3.7 Yếu tố stress và vi tăng huyết áp Nhóm S ngi THA T l % Có stress ( n = 18 ) 17 94,4 Không có stress ( n = 282 ) 185 65,6 Tổng ( N = 300 ) 202 67,3 P p < 0,05 Nhúm ngi b stress cú t l THA cao (94,4%) hn nhúm khụng b stress ( 65,6% ), s khỏc bit cú ý ngha thng kờ (p < 0,05) 3.3.2 Yu t tin s gia ỡnh v tng huyt ỏp Bng 3.8 Phân bố tỷ lệ tăng huyết áp theo... 21 3.2.3 Mc tng huyt ỏp Bng 3.4 Tỷ lệ các mức độ THA của nhóm nghiên cứu theo phân loại JNC 7 Mức độTHA S ngi T l % THA nh 111 55,0 THA va 57 28,2 THA nng 34 16,8 P p < 0,01 T l cỏc loi THA gim dn theo mc , trong ú THA nh chim t l cao nht (55,9%), THA nng chiếm tỷ lệ thấp nhất (16,8%) 3.2.4 Tỷ lệ tăng huyết áp theo tui Bng 3.5 T l tăng huyết áp theo tui tui Số ngời THA Tỷ lệ % P p > 0,05 61- 70... l tng huyt ỏp trong nhóm nghiên cứu 20 Biu 3.1 T l tăng huyt ỏp Trong 300 i tng nghiờn cu, cú 202 trng hp THA chim t l 67,3% 3.2.2 S phõn b ca cỏc th tng huyt ỏp Bng 3.3 Phân bố các thể tăng huyết áp Tng HATT Tng HATTr Tng HATT v n c n c HATTr Số trờng hợp 68 10 124 Tỷ lệ % 33,66 4,95 61,39 Thể THA P p < 0,01 Trong 202 i tng THA thì phần lớn là tăng cả HATT lẫn HATTr, chim 61,39% Nhóm chỉ tng HATTr... cu, cú 196 n chim t l 65,3% cao gn gp ụi nam (34,7%) T l n/nam = 1,88 S khỏc bit 2 gii cú ý ngha thng kờ ( p < 0,01) 3.1.2 Phõn b i tng nghiờn cu theo tui Tuổi trung bình của nhóm nghiờn cu l 71,73 8,27; trong đó cao nht l 93 tuổi, thấp nht l 61 tuổi Bng 3.2 Phõn b i tng nghiờn cu theo tui Nhúm tui số ngời T l % P 61 70 161 53,7 p < 0,01 71 - 80 86 28,7 > 80 53 17,6 Tng 300 100,0 Nhúm 61-70 tui cú... cú BMI trung bỡnh cao hn nhúm khụng THA, cú s khỏc bit thng kờ gia 2 nhúm (p < 0,01) 3.3.8 Ch s vũng bng/vũng mụng v tng huyt ỏp Bng 3.15 Tỷ lệ tăng huyết áp theo vũng bng/vòng mông VB / VM Số ngời THA T l % P p < 0,01 Gy (n = 44 ) 20 45,5 T Bỡnh ( n = 75 ) 45 60, 0 Quỏ cõn ( n = 106 ) 79 74,5 Bộo phỡ ( n = 75 ) 58 77,3 Cú s liờn quan gia VB/VM v THA ( p < 0,01), nhúm i tng gy cú t l THA thp nht 45,5%,... 144 ) 95 66,0 Khụng ( n = 156 ) 107 68,6 Tng ( N = 300 ) 202 67,3 Khụng cú s khỏc bit v t l THA gia hai nhúm cú v khụng cú luyn tp th dc (p > 0,05) 26 3.3.7 Ch s khi c th (BMI) Bng 3.13 Phõn b t l tăng huyết áp theo BMI Số ngời THA T l % 29 52,73 Trung bỡnh ( n = 167 ) 110 65,86 Nguy c ( n = 43 ) 33 76,74 Bộo ( n = 35 ) 30 85,71 BMI Gy ( n = 55 ) P P < 0,01 T l THA tng dn theo BMI, trong ú nhúm gy cú... mỏu [33] 13 Chng 2 I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 I TNG NGHIấN CU i tng nghiờn cu l nhng ngi trờn 60 tui, hin ang sinh sng v cú h khu thng trỳ ti phng Thun Thnh, thnh ph Hu, tnh Tha Thiờn Hu Thi gian nghiờn cu t thỏng 11 nm 2008 n thỏng 5 nm 2009 2.1.1 Tiờu chun chn mu nghiờn cu - Tui: tt c cỏc i tng trờn 60 tui - Gii: bao gm nam gii v n gii - a ch: cú h khu thng trỳ ti phng Thun Thnh, thnh ph Hu, tnh... qu phỏt hin sm THA, JNC 7 (2003) ó a ra khỏi nim tin THA v phõn nh sau: Bng 1.2 Phõn theo JNC 7 nm 2003 Phõn Bỡnh thng Tin tng huyt ỏp Tng huyt ỏp 1 Tng huyt ỏp 2 HATT < 120 120 - 139 140 - 159 160 HATTr < 80 80 - 89 90 - 99 100 (Ngun: khuyn cỏo v cỏc bnh lý tim mch v chuyn húa giai on 2006 2010) [18] - Phõn loi theo giai on bnh: + Giai on I: khụng cú du hiu khỏch quan v tn thng thc th c quan... Tui l yu t nguy c khụng th thay i c ca THA [12] Tui cng tng thỡ t l mc huyt ỏp cng tng Theo iu tra ca Vin Tim Mch 1989 1992 t l THA l 6% nhúm 16 39 tui, ó tng lờn 21,5% nhúm 50 59 tui, 30,6% nhúm 60 69 v 47,5% nhúm t 70 tr lờn [6] Theo Phm Gia Khi, c tng thờm 10 tui thỡ nguy c xut hin THA tng thờm 2,1 ln [9] 1.3.7 Gii 11 Nhỡn chung, t la tui thanh niờn tr lờn nht l tui trung niờn, nam gii cú... TCYTTG v hi tng huyt ỏp th gii (2003) Huyt ỏp tõm thu (HATT) Huyt ỏp tõm trng (HATTr) Ti u