1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng

85 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH H CÓ KEO GIẬU, ĐƢỢC VÀ KHÔNG ĐƢỢC , PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƢƠNG PHƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH H CÓ KEO GIẬU, ĐƢỢC VÀ KHÔNG ĐƢỢC , PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƢƠNG PHƢỢNG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TỪ TRUNG KIÊN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn của tôi là một phần đề tài của nghiên cứu sinh của Từ Quang Trung, chúng tôi hợp tác cùng nhau thực hiện. Các kết quả công bố trong luận văn này đã được sự đồng ý của nghiên cứu sinh và chưa được bất kỳ tác giả nào công bố trước đó. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cùng với sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các cơ quan, các cấp lãnh đạo trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn TS. Từ Trung Kiên người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn: các thầy cô giáo |Phòng QLĐT sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học sự sống, ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu và phát triển Chăn nuôi miền núi, thuộc Viện Chăn nuôi (đóng tại Thái Nguyên) cùng gia đình bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2 3 4. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Các thông tin về keo giậu 4 1.1.1. Tên gọi 4 1.1.2. Nguồn gốc lịch sử 4 1.1.3. Đặc tính sinh học của keo giậu 5 1.1.4. Năng suất chất xanh 7 1.1.5. Thành phần hóa học và các sắc tố trong bột lá keo giậu 9 1.1.6. Các phương pháp chế biến bột lá keo giậu 16 1.2. Kết quả nghiên cứu sử dụng BLKG trong chăn nuôi gà đẻ 18 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 18 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 20 1.3. Vấn đề năng lượng đối với gà sinh sản 22 1.3.1. Nhu cầu năng lượng cho gà đẻ 22 1.3.2. Ảnh hưởng của bổ sung dầu, mỡ vào khẩu phần cho gà đẻ 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4. Vấn đề protein đối với gà sinh sản 25 1.4.1. Vai trò, nhu cầu của protein- axit amin đối với cơ thể gia cầm 25 1.4.2. Nhu cầu protein 26 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 28 2.2. Nội dung nghiên cứu 28 29 2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến khả năng sản xuất trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 29 2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu lý học, hóa học của trứng 32 2.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến chất lượng trứng giống của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 32 2.3.4. Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà thí nghiệm 33 2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 34 2.3.6. Xử lý số liệu 37 Chƣơng 3: 38 3.1. Kết quả nghiên cứu nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần bố mẹ Lương Phượng 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2 Kết quả nghiên cứu nội dung 2: Ảnh hưởng của cách phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần gà bố mẹ Lương Phượng 46 3.2.1. Một số chỉ tiêu lý học của trứng gà thí nghiệm 46 3.2.2. Thành phần hóa học của trứng gà thí nghiệm 49 3.3. Kết quả nghiên cứu nội dung 3: Ảnh hưởng của cách phối hợp BLKG vào khẩu phần đến chất lượng trứng 51 3.3.1. Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ trứng có phôi của trứng gà thí nghiệm 51 3.3.2. Tỷ lệ có phôi, ấp nở, gà con loại I từ ngày thí nghiệm thứ 16 trở đi 57 3.4. Ảnh hưởng của cách phối hợp BLKG vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của gà thí nghiệm 59 3.4.1. Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I trong thí nghiệm 59 3.4.2. Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 60 3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 1. Kết luận 64 2. Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLKG : Bột lá keo giậu CPTĂ : Chi phí thức ăn Cs : Cộng sự DXKN : Dẫn xuất không chứa nito ĐC : Đối chứng g : gam IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực thế giới Kg : kilogam KPCS : Khẩu phần cơ sở ME : Năng lượng trao đổi P : Photpho Pr : Protein SL : Sản lượng TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TH : Tiêu hóa TK : Toàn kỳ TL : Tỷ lệ TN1 : Thí nghiệm 1 TN2 : Thí nghiệm 2 TS : Tổng số TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. So sánh hàm lượng axit amin của khô dầu đậu tương, bột cá, cỏ Medi với lá và hạt keo giậu 11 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 2.2. Công thức và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần lô ĐC, TN1,TN2 31 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà mái thí nghiệm (%) 38 Bảng 3.2: Khối lượng gà mái lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm (g/con) 39 Bảng 3.3: Tỷ lệ đẻ của gà TN (%) 41 Bảng 3.4: Năng suất trứng, trứng giống 44 Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu lý học của trứng 47 Bảng 3.6: Vật chất khô, protein và caroteoid của trứng 50 Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ trứng có phôi (%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 52 Bảng 3.8: Hàm lượng caroteoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ trứng ấp nở (%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 54 Bảng 3.9: Hàm lượng caroteoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ gà con loại I/trứng ấp (%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 56 16 trở đi 57 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 59 Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 61 Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ của gà ở các tuần thí nghiệm 42 Hình 3.2: Biểu đồ năng suất trứng và trứng giống của các lô thí nghiệm 46 [...]... tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng năng suất trứng ng lượng, protein đến một số chỉ tiêu lý học và hóa học của trứng lượng, trứng giống Lương Phượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 BLKG được cân đối năng lượng, protein và không được. .. cân đối năng lượng, protein - được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho ngành khoa học thức ăn và dinh dưỡng gia cầm những thông tin cơ bản về việc sử dụng bột lá keo giậu trong chăn nuôi gà đẻ 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - bột lá keo giậu - Sử dụng bột bột lá keo giậu làm nguồn protein. .. đẻ trứng của gà Từ Quang Hiển và cs, (2008) [4] cho biết sử dụng bột lá keo giậu cho gà đẻ đã làm tăng tỷ lệ lòng đỏ, hàm lượng β-caroten, tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ ấp nở 1.3 Vấn đề năng lƣợng đối với gà sinh sản Năng lượng trong thức ăn cho gà đẻ rất quan trọng vì năng lượng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất trứng, đến cấu trúc cơ thể gà Dầu và mỡ là hai loại năng lượng ta dùng để cân đối với bột. .. trong chăn nuôi gà đẻ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Có nhiều nghiên cứu xác định ảnh hưởng của việc sử dụng keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng, tuổi thành thục về tính, khả năng sinh sản, chất lượng trứng và tỷ lệ ấp nở của trứng gà sinh sản Phần nhiều kết quả thu được cho thấy, gà mái sinh sản có khả năng chịu đựng được tỷ lệ keo giậu trong khẩu phần cao hơn so với gà thịt Ekpenyong... đất là một giải pháp được Nhà nước khuyến khích và các nhà khoa học quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của bột lá keo giậu (BLKG), trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng Tuy nhiên, c Xác định được điều đó rất có ích cho sản xuất, vì chọn lọc các kết quả nghiên cứu để ứng dụng vào sản xuất sẽ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất, chúng... với khẩu phần không có BLKG Ngoài ra, BLKG cũng ảnh hưởng tới tuổi thành thục và năng suất trứng của gà mái Những khẩu phần có tỷ lệ BLKG cao quá mức đã làm muộn tuổi thành thục về tính và giảm năng suất trứng của gà mái Rakhee - Bhatnagar và cs (1996) [43] cho biết, mimosine trong keo giậu là một nhân tố ức chế sự thành thục về tính của gà mái Tuy nhiên, ở tỷ lệ 5 % trong khẩu phần, BLKG không có ảnh. .. và cs, 1987 [25]), lá non của keo giậu chứa nhiều protein và có khả năng tiêu hóa cao, lá ở đỉnh ngọn có hàm lượng protein cao nhất từ 28,4 - 30,0% CK Ronia và cs (1979) [44] cho biết hàm lượng protein trong lá non cao gấp 1,5 lần so với lá già, các phần lá phân bố ở giữa có hàm lượng protein là 23,8 - 28,2% VCK, phần lá bên dưới có hàm lượng protein là 17,4 - 24,1% VCK Qua đây ta thấy hàm lượng protein. .. thục và năng suất trứng của gà mái Những khẩu phần có tỷ lệ BLKG cao quá mức đã làm muộn tuổi thành thục về tính và năng suất trứng của gà mái Spinghall (1965) [51] và Rakhee - Bhatnargar và CS (1996) [43] đã cho biết, mimosine trong keo giậu là một yếu tố ức chế sự thành thục về tính của gà mái Tuy nhiên, ở tỷ lệ 5% trong khẩu phần, BLKG không có ảnh hưởng xấu đến tuổi thành thục về tính của gà mái... đã nghiên cứu sử dụng bột lá keo giậu để nuôi gà đẻ trứng và thu được kết quả như sau: Ở lô sử dụng 3% bột lá keo giậu tỷ lệ trứng có phôi tăng 7,6%; tỷ lệ ấp nở tăng 16,6%; hàm lượng caroten trong trứng cao hơn 12,2 lần so với gà ở lô đối chứng không sử dụng bột lá keo giậu Nguyễn Đức Hùng (2005) [6] đã tiến hành thí nghiệm trên 440 gà bố mẹ ISAJA57, chia thành 8 nhóm mỗi nhóm được nuôi dưỡng với khẩu. .. có ảnh hưởng xấu đến tuổi thành thục về tính của gà mái (Usape và Jadhav, 1994 [56]) Các tham số khác phản ánh chất lượng trứng như độ dày của vỏ trứng cũng không bị ảnh hưởng l ớn bởi khẩu phần chứa keo giậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, những nghiên cứu về ảnh hưởng của việc sử dụng keo giậu trong khẩu phần ăn của gà còn . - BLKG được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein. - . - được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein. 4. Ý nghĩa của đề tài. cầu của sản xuất, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng. hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến chất lượng trứng giống của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 32 2.3.4. Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo

Ngày đăng: 28/02/2015, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận (1981), “Kết quả khảo sát tập đoàn cây họ đậu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm trong điều kiện các tình miền Đông Nam Bộ”. Kết quả nghiên cứu KHKT (1976 - 1980), Trường đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, tr.212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả khảo sát tập đoàn cây họ đậu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm trong điều kiện các tình miền Đông Nam Bộ”
Tác giả: Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận
Năm: 1981
2. Lê Thị Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1990), “Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây keo giậu và cây cao lương làm thức ăn gia súc”. Kết qủa nghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Bộ Nông Nghiệp và CNTP Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây keo giậu và cây cao lương làm thức ăn gia súc”
Tác giả: Lê Thị Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang
Năm: 1990
3. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, NXB Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr.41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Nhà XB: NXB Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Năm: 2002
4. Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Inh, Nguyễn Thị Liên (2008) Nghiên cứu sử dụng keo giậu trong chăn nuôi. NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng keo giậu trong chăn nuôi
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
5. Nguyễn Đức Hùng (2004), “Xác định thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và ảnh hưởng của bột lá keo giậu (Leucaena leucocephala) đã qua xử lý đến sức sản xuất của gà broiler và gà sinh sản”, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và ảnh hưởng của bột lá keo giậu (Leucaena leucocephala) đã qua xử lý đến sức sản xuất của gà broiler và gà sinh sản
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Năm: 2004
6. Nguyễn Đức Hùng (2005), “Ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG khác nhau trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà sinh sản hướng thịt ISAJA57”. Luận án TS Nông nghiệp. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG khác nhau trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà sinh sản hướng thịt ISAJA57”
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Năm: 2005
7. Nguyễn Ngọc Hà (1996), "Nghiên cứu năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng cây keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi".Luận án PTS Nông nghiệp. Hà Nội, tr. 52 - 53, 86, 91- 94, 97 - 102, 106 - 108, 115 - 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng cây keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà
Năm: 1996
8. Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Thị Oanh (1993), "Bột lá keo dậu (Leucaena Leucocephala) nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm". Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo -Viện Chăn Nuôi. Hà Nội, 1993, tr. 45 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bột lá keo dậu (Leucaena Leucocephala) nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Thị Oanh
Năm: 1993
9. Trần Thị Hoan (2012), Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng
Tác giả: Trần Thị Hoan
Năm: 2012
10. Nguyễn Đăng Khôi, 1979, Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam. NXB khoa học, Hà Nội, 1979, tập 1, tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam
Nhà XB: NXB khoa học
11. Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (2004), Kỹ thuật nuôi gà vườn lông màu nhập nội, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi gà vườn lông màu nhập nội
Tác giả: Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
12. Phạm Thị Thanh (2010). Xác định ảnh hưởn của bột lá keo giậu (Leucaena leucocephala) không sử lý và được sử lý bằng cách ngân nước đến sức sản xuất của gà sinh sản Lương Phượng. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định ảnh hưởn của bột lá keo giậu (Leucaena leucocephala) không sử lý và được sử lý bằng cách ngân nước đến sức sản xuất của gà sinh sản Lương Phượng
Tác giả: Phạm Thị Thanh
Năm: 2010
13. Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Uyển (1982), Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr.130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc
Tác giả: Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1982
15. Từ Quang Trung (2013), So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ
Tác giả: Từ Quang Trung
Năm: 2013
16. Nguyễn Bách Việt (1994), Ảnh hưởng của BLKG đến khả năng sản xuất sữa bò và tăng khối lượng. Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của BLKG đến khả năng sản xuất sữa bò và tăng khối lượng
Tác giả: Nguyễn Bách Việt
Năm: 1994
17. Aquino P.L (1986), “Effect water - soaked Ipil - ipil (Leucaena leucocephala) leaf meal on egg production and egg quality of single comb white leghorn caged layers”. CLSU [Centre Luzon State University] Sci. J (Philippine), v.5 (2); v.6 (1): pp. 84 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect water - soaked Ipil - ipil (Leucaena leucocephala) leaf meal on egg production and egg quality of single comb white leghorn caged layers”. "CLSU [Centre Luzon State University] Sci. J (Philippine)
Tác giả: Aquino P.L
Năm: 1986
18. Austin, M.T., Sorensson, C.T., Brewbaker, J.L and Sun,W (1992), "Mineral nutriment concentrations in edible forage fractions of 20 Leucaena genotypes at Waimanalo, Hawaii". Leucaena Research reports.13: pp. 77-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mineral nutriment concentrations in edible forage fractions of 20 Leucaena genotypes at Waimanalo, Hawaii
Tác giả: Austin, M.T., Sorensson, C.T., Brewbaker, J.L and Sun,W
Năm: 1992
19. Austria P.Jr (1986), Feeding ten - week old pullets with sodium hydroxide - treated Ipil - ipil leaf meal until point of lay”. CLSU [Centre Luzon State University] Sci. J.(Philippine), v.5 (2); v.6 (1): pp. 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CLSU [Centre Luzon State University] Sci. J.(Philippine)
Tác giả: Austria P.Jr
Năm: 1986
20. Boa, E.R and Lene (1994), "Diseases and Pests of Leucaena to acid soil condition". Leucaena - Opportunities and Limitations ACIAR, pp. 57:129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases and Pests of Leucaena to acid soil condition
Tác giả: Boa, E.R and Lene
Năm: 1994
14. Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Nam Định (2010), Nuôi gà an toàn sinh học - Một hướng giảm nghèo,http://www.vietlinh.vn/langviet/channuoi Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN