1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu và cỏ stylosanthes đến năng suất và chất lượng của thịt vịt (Super Meat) nuôi tại Thái Nguyên

108 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 590,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TIẾN ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ KEO GIẬU VÀ CỎ STYLOSANTHES ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA THỊT VỊT (SUPER MEAT) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TIẾN ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ KEO GIẬU VÀ CỎ STYLOSANTHES ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA THỊT VỊT (SUPER MEAT) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Hồ Thị Bích Ngọc PGS.TS Phan Đình Thắm THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy, cô giáo hướng dẫn TS Hồ Thị Bích Ngọc, PGS.TS Phan Đình Thắm suốt qúa trình thực luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy, cô giáo hướng dẫn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ Đảng ủy, ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y khoa Sau Đại học, cán thư viện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán viên chức đơn vị: Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi, Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình cho trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Thái Nguyên, năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu keo giậu cỏ stylosanthes 1.1.1 Giới thiệu keo giậu 1.1.2 Giới thiệu cỏ stylosanthes 12 1.2 Sắc tố ảnh hưởng sắc tố vật nuôi 18 1.2.1 Sắc tố thực vật 18 1.2.2 Tác dụng sắc tố vật nuôi 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sắc tố thức ăn tích tụ sắc tố sản phẩm chăn nuôi 21 1.3 Cơ sở khoa học khả sản xuất thủy cầm 23 1.3.1 Nguồn gốc vài nét giống vịt Super Meat 23 1.3.2 Tỷ lệ nuôi sống 23 1.3.3 Khả sinh trưởng thủy cầm 24 1.3.4 Khả cho thịt thủy cầm 26 1.3.5 Tiêu tốn thức ăn 27 1.4 Sử dụng bột thân thức ăn họ đậu làm thức ăn cho gia cầm 28 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 31 iv 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 31 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn vịt thí nghiệm qua tuần tuổi 42 3.2 Sinh trưởng tích luỹ đàn vịt thí nghiệm 44 3.3 Ảnh hưởng BLKG BCS phần đến sinh trưởng tuyệt đối vịt thí nghiệm 46 3.4 Ảnh hưởng BLKG BCS phần đến sinh trưởng tương đối vịt thí nghiệm 48 3.5 Ảnh hưởng BLKG BCS phần hợp đến tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng vịt thí nghiệm 51 3.6 Ảnh hưởng BLKG BCS phần ăn đến tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng 53 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG BCS phần ăn đến tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng 54 3.8 Ảnh hưởng BLKG BCS phần đến số tiêu giết mổ 56 3.9 Chỉ số sản xuất PI (Performance Index) đàn vịt thí nghiệm 58 3.10 Ảnh hưởng BLKG BCS phần đến thành phần hóa học thịt vịt 58 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến vi DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT ♀ Vịt ♂ Vịt đực BCS Bột cỏ stylosanthes BLKG Bộ keo giậu CP Protein thô cs Cộng ĐC Đối chứng DXKN Dẫn xuất không ni tơ KL Khối lượng KLTB Khối lượng trung bình KPCS Khẩu phần sở KPTN1 Khẩu phần thí nghiệm KPTN2 Khẩu phần thí nghiệm ME Năng lượng trao đổi P2 Phương pháp PI Chỉ số sản xuất SS Sơ sinh TA Thức ăn TCPTN Tiêu chuẩn phòng thí nghiệm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN1 Thí nghiệm TN2 Thí nghiệm TS Tổng số TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm vịt Super Meat nuôi thịt 36 Bảng 2.2 Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm cho vịt Super Meat từ - tuần tuổi 36 Bảng 2.3 Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm cho vịt Super Meat từ tuần tuổi đến xuất bán 37 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống vịt thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 42 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích luỹ vịt thí nghiệm qua tuần tuổi (g) 44 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối đàn vịt thí nghiệm (g/con/ngày) 47 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối vịt thí nghiệm (%) 49 Bảng 3.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đàn vịt thí nghiệm (kg) 51 Bảng 3.6 Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng vịt thí nghiệm (Kcal) 53 Bảng 3.7 Tiêu tốn protein thô/kg tăng khối lượng (gr) 55 Bảng 3.8 Kết mổ khảo sát đàn vịt thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi (n = 6) 56 Bảng 3.9 Chỉ số sản xuất đàn vịt thí nghiệm 58 Bảng 3.10 Thành phần hoá học vịt thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi 59 Bảng 3.11 Chất lượng thịt vịt thí nghiệm 60 Bảng 3.12 Sơ hạch toán kinh tế nuôi vịt Super Meat thịt thương phẩm 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ vịt thí nghiệm qua tuần tuổi (g) 46 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối đàn vịt thí nghiệm (g/con/ngày) .48 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tương đối vịt thí nghiệm (%) 50 Hàm lượng caroten xanthophyll VCK phụ thuộc nhiều vào phương pháp chế biến bảo tồn sản phẩm keo giậu Các chất sắc tố caroten dễ dàng bị phân hủy nhiệt độ cao, sấy khô lò sấy phơi khô ánh nắng mặt trời Thời gian bảo quản dài hàm lượng caroten xanthophyll giảm D’Mello Acamovic (1989) [57] cho biết, hàm lượng caroten BLKG giảm theo thời gian bảo quản từ 19 - 40 mg/kg/tháng hàm lượng xanthophyll giảm từ 29 - 53 mg/kg/tháng Nếu phơi BLKG ánh nắng mặt trời carotenoid bền carotenoid sấy khô lò sấy Wood cs (1983) [97] cho biết, việc viên thành hạt bổ sung thêm chất chống oxy hóa ethoxyquin vào BLKG có tác dụng làm chậm lại suy giảm hàm lượng caroteniod BLKG thời gian bảo quản trình chế biến 1.1.1.5 Độc tố mimosin keo giậu Keo giậu loại thuộc họ đậu giầu dinh dưỡng như: protein, vitamin, sắc tố, khoáng vi lượng… có lợi cho thể động vật Bên cạnh keo giậu chứa nhiều độc tố hạn chế sử dụng phần ăn động vật Đó chất như: mimosin; 3,4 - Dihydroxypyridine (DHP); tanin; antitrypsin; gôm galactan; saponin…Trong chất độc hại mimosin có hàm lượng tính độc cao, người ta quan tâm nghiên cứu độc tố * Hàm lượng mimosin keo giậu Mimosin axit amin phi protein có thành phần keo giậu, hàm lượng mimosin biến động loài, giống, tuổi, phần khác cây, khoảng cách thu hoạch phương pháp chế biến Rushkin (1977) [86] cho biết, tỷ lệ mimosin thay đổi phạm vi rộng loài keo giậu Tỷ lệ có mức cao 5,4 % VCK loài L.macrophylla mức thấp 1,2 % VCK loài L.diversifolia 85 BLKG_4 DC_4 90 90 1,4656 1,3333 0,1247 0,1142 ( * ) ( * ) + -+ -+ -+1,350 1,400 1,450 1,500 Pooled StDev = 0,1195 One-way ANOVA: BLKG_4 versus BCS_4 Source C28 Error Total DF 178 179 S = 0,1324 Level BCS_4 BLKG_4 N 90 90 SS 0,0269 3,1211 3,1480 MS 0,0269 0,0175 R-Sq = 0,85% Mean 1,4411 1,4656 StDev 0,1397 0,1247 F 1,53 P 0,217 R-Sq(adj) = 0,30% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -1,420 1,440 1,460 1,480 Pooled StDev = 0,1324 One-way ANOVA: BCS_4 versus DC_4 Source C30 Error Total DF 178 179 S = 0,1276 Level BCS_4 DC_4 N 90 90 SS 0,5227 2,8979 3,4206 MS 0,5227 0,0163 R-Sq = 15,28% Mean 1,4411 1,3333 StDev 0,1397 0,1142 F 32,11 P 0,000 R-Sq(adj) = 14,81% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ 1,350 1,400 1,450 1,500 Pooled StDev = 0,1276 One-way ANOVA: DC_5 versus BLKG_5 Source C32 Error Total DF 178 179 S = 0,1186 Level BLKG_5 N 90 SS 0,6969 2,5031 3,2000 MS 0,6969 0,0141 R-Sq = 21,78% Mean 1,9289 StDev 0,1256 F 49,56 P 0,000 R-Sq(adj) = 21,34% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) 86 DC_5 90 1,8044 0,1111 ( * ) + -+ -+ -+ 1,800 1,850 1,900 1,950 Pooled StDev = 0,1186 One-way ANOVA: BLKG_5 versus BCS_5 Source C34 Error Total DF 178 179 S = 0,1204 Level BCS_5 BLKG_5 N 90 90 SS 0,0020 2,5804 2,5824 MS 0,0020 0,0145 R-Sq = 0,08% Mean 1,9222 1,9289 StDev 0,1149 0,1256 F 0,14 P 0,711 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -1,905 1,920 1,935 1,950 Pooled StDev = 0,1204 One-way ANOVA: BCS_5 versus DC_5 Source C36 Error Total DF 178 179 S = 0,1130 Level BCS_5 DC_5 N 90 90 SS 0,6242 2,2738 2,8980 MS 0,6242 0,0128 R-Sq = 21,54% Mean 1,9222 1,8044 StDev 0,1149 0,1111 F 48,87 P 0,000 R-Sq(adj) = 21,10% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( * ) + -+ -+ -+ 1,800 1,850 1,900 1,950 Pooled StDev = 0,1130 One-way ANOVA: DC_6 versus BLKG_6 Source C38 Error Total DF 178 179 S = 0,1258 Level BLKG_6 DC_6 N 90 90 SS 0,8681 2,8174 3,6855 MS 0,8681 0,0158 R-Sq = 23,55% Mean 2,3911 2,2522 StDev 0,1278 0,1238 Pooled StDev = 0,1258 F 54,84 P 0,000 R-Sq(adj) = 23,12% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * -) -+ -+ -+ -+ -2,250 2,300 2,350 2,400 87 One-way ANOVA: BLKG_6 versus BCS_6 Source C40 Error Total DF 178 179 S = 0,1237 Level BCS_6 BLKG_6 N 90 90 SS 0,0036 2,7244 2,7280 MS 0,0036 0,0153 R-Sq = 0,13% Mean 2,3822 2,3911 StDev 0,1195 0,1278 F 0,23 P 0,630 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+-2,368 2,384 2,400 2,416 Pooled StDev = 0,1237 One-way ANOVA: BCS_6 versus DC_6 Source C42 Error Total DF 178 179 S = 0,1217 Level BCS_6 DC_6 N 90 90 SS 0,7605 2,6361 3,3966 MS 0,7605 0,0148 R-Sq = 22,39% Mean 2,3822 2,2522 StDev 0,1195 0,1238 F 51,35 P 0,000 R-Sq(adj) = 21,95% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ -2,250 2,300 2,350 2,400 Pooled StDev = 0,1217 One-way ANOVA: DC_7 versus BCS_7 Source C44 Error Total DF 178 179 S = 0,1301 Level BCS_7 DC_7 N 90 90 SS 0,7347 3,0148 3,7495 MS 0,7347 0,0169 R-Sq = 19,60% Mean 2,7289 2,6011 StDev 0,1283 0,1320 Pooled StDev = 0,1301 F 43,38 P 0,000 R-Sq(adj) = 19,14% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( * -) -+ -+ -+ -+ -2,600 2,650 2,700 2,750 88 One-way ANOVA: BLKG_7 versus DC_7 Source C46 Error Total DF 178 179 S = 0,1384 Level BLKG_7 DC_7 N 90 90 SS 0,8961 3,4094 4,3055 MS 0,8961 0,0192 R-Sq = 20,81% Mean 2,7422 2,6011 StDev 0,1445 0,1320 F 46,78 P 0,000 R-Sq(adj) = 20,37% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( -* -) + -+ -+ -+ 2,600 2,650 2,700 2,750 Pooled StDev = 0,1384 One-way ANOVA: BCS_7 versus BLKG_7 Source C48 Error Total DF 178 179 S = 0,1367 Level BCS_7 BLKG_7 N 90 90 SS 0,0080 3,3244 3,3324 MS 0,0080 0,0187 R-Sq = 0,24% Mean 2,7289 2,7422 StDev 0,1283 0,1445 F 0,43 P 0,514 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) + -+ -+ -+ 2,700 2,720 2,740 2,760 Pooled StDev = 0,1367 One-way ANOVA: DC_8 versus BCS_8 Source C50 Error Total DF 178 179 S = 0,1262 Level BCS_8 DC_8 N 90 90 SS 0,8681 2,8352 3,7033 MS 0,8681 0,0159 R-Sq = 23,44% Mean 2,9856 2,8467 StDev 0,1337 0,1182 Pooled StDev = 0,1262 F 54,50 P 0,000 R-Sq(adj) = 23,01% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * -) + -+ -+ -+ 2,850 2,900 2,950 3,000 10 Theo Hauad Foroughbakhch (1991) [68], loài, tỷ lệ mimosin trung bình biến động (từ - % VCK loài L.leucocephala; từ - % VCK loài L.gregii, từ - % VCK loài L.pulverulenta) Chandrasekharan Govindaswamy (1985) [52] thông báo, loài L.diversifolia có tỷ lệ mimosin trung bình từ 2,0 - 2,8 % VCK thấp so với loài L.lanceolata 6,2 % VCK, lai loài L.diversifolia với loài L.leucocephala có tỷ lệ mimosin mức thấp từ 2,0 - 3,8 % VCK Theo Hauad Foroughbakhch (1991) [68], tỷ lệ mimosin có xu hướng tăng lên theo tuổi tỷ lệ mimosin thấp lúc bắt đầu thời kỳ hoa Hauad Froughbakhch (1991) [68] cho biết, hàm lượng mimosin keo giậu cao mùa hè (tháng đến 8) thấp mùa đông đầu mùa xuân Theo Takahashi Ripperton (1949) [94], khoảng cách lần thu hoạch lớn hàm lượng mimosin thấp tuổi tăng lên hàm lượng mimosin lại giảm Akbar Gupta (1984) [45] nhận thấy, tỷ lệ mimosin giống K8, loài L.leucocephala có 5,1 % VCK non; 3,1 % VCK trưởng thành; 2,2 % VCK cành; 1,8 % VCK cuống lá; 2,4 % VCK vỏ tươi; 5,9 % VCK hạt; 4,9 % VCK búp non 3,7 % VCK hoa * Độc tính mimosin động vật Nhiều nghiên cứu cho thấy mimosin nguyên nhân gây rối loạn trao đổi chất động vật sử dụng keo giậu phần ăn giới hạn Độc tính mimosin Brewbaker Hutton (1979) [51] nghiên cứu cho biết, mimosin tác nhân gây hội chứng chán ăn, chứng rụng lông, tiết nhiều nước bọt mức, sưng tuyến giáp trạng, sinh trưởng 90 One-way ANOVA: BLKG_9 versus DC_9 Source C58 Error Total DF 178 179 S = 0,1681 Level BLKG_9 DC_9 N 90 90 SS 1,3347 5,0308 6,3655 MS 1,3347 0,0283 R-Sq = 20,97% Mean 3,2078 3,0356 StDev 0,1552 0,1801 F 47,23 P 0,000 R-Sq(adj) = 20,52% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -3,010 3,080 3,150 3,220 Pooled StDev = 0,1681 One-way ANOVA: BCS_9 versus BLKG_9 Source C60 Error Total DF 178 179 S = 0,1488 Level BCS_9 BLKG_9 N 90 90 SS 0,0067 3,9428 3,9495 MS 0,0067 0,0222 R-Sq = 0,17% Mean 3,1956 3,2078 StDev 0,1421 0,1552 F 0,30 P 0,582 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+3,180 3,200 3,220 3,240 Pooled StDev = 0,1488 One-way ANOVA: DC_10 versus BCS_10 Source C62 Error Total DF 178 179 S = 0,1638 Level BCS_10 DC_10 N 90 90 SS 1,3520 4,7738 6,1258 MS 1,3520 0,0268 R-Sq = 22,07% Mean 3,3956 3,2222 StDev 0,1381 0,1859 Pooled StDev = 0,1638 F 50,41 P 0,000 R-Sq(adj) = 21,63% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -3,220 3,290 3,360 3,430 91 One-way ANOVA: BLKG_10 versus DC_10 Source C64 Error Total DF 178 179 S = 0,1654 Level BLKG_10 DC_10 N 90 90 SS 1,9636 4,8684 6,8320 MS 1,9636 0,0274 F 71,79 P 0,000 R-Sq = 28,74% R-Sq(adj) = 28,34% Mean 3,4311 3,2222 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -3,220 3,290 3,360 3,430 StDev 0,1419 0,1859 Pooled StDev = 0,1654 One-way ANOVA: BCS_10 versus BLKG_10 Source C66 Error Total DF 178 179 S = 0,1400 Level BCS_10 BLKG_10 SS 0,0569 3,4911 3,5480 MS 0,0569 0,0196 R-Sq = 1,60% N 90 90 Mean 3,3956 3,4311 F 2,90 P 0,090 R-Sq(adj) = 1,05% StDev 0,1381 0,1419 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ -3,375 3,400 3,425 3,450 Pooled StDev = 0,1400 Descriptive Statistics: KL sống DC Variable p sốngDC N N* Mean 3,083 SE Mean 0,101 StDev 0,248 CoefVar 8,05 Descriptive Statistics: KL sống blkg Variable PS blkg N N* Mean 3,417 SE Mean 0,101 StDev 0,248 CoefVar 7,27 Descriptive Statistics: KL sống bcs Variable PS bcs N N* Mean 3,4500 SE Mean 0,0563 StDev 0,1378 CoefVar 4,00 Descriptive Statistics: KL mô DC Variable P mô DC N N* Mean 71,018 SE Mean 0,554 StDev 1,357 CoefVar 1,91 92 Descriptive Statistics: KL mo blkg Variable Pmo blkg N N* Mean 74,503 SE Mean 0,552 StDev 1,353 CoefVar 1,82 StDev 1,678 CoefVar 2,25 StDev 2,183 CoefVar 13,20 Descriptive Statistics: KL mo bcs Variable Pmo bcs N N* Mean 74,458 SE Mean 0,685 Descriptive Statistics: Dui DC Variable Dui DC N N* Mean 16,540 SE Mean 0,891 Descriptive Statistics: Dui TN1 (BLKG) Variable Dui TN1 N N* Mean 18,090 SE Mean 0,239 StDev 0,585 CoefVar 3,23 Descriptive Statistics: Dui TN2 ?(BCS) Variable Dui TN2 N N* Mean 17,613 SE Mean 0,384 StDev 0,940 CoefVar 5,34 StDev 0,943 CoefVar 4,56 Descriptive Statistics: Ngực DC Variable Ng DC N N* Mean 20,682 SE Mean 0,385 Descriptive Statistics: Ngực TN1 (BLKG) Variable Ng TN1 N N* Mean 23,278 SE Mean 0,144 StDev 0,352 CoefVar 1,51 Descriptive Statistics: Ngực TN2(BCS) Variable Ng TN2 N N* Mean 23,335 SE Mean 0,135 StDev 0,332 CoefVar 1,42 Descriptive Statistics: Mỡ DC Variable Mo DC N N* Mean 1,287 SE Mean 0,115 StDev 0,281 CoefVar 21,81 Descriptive Statistics: Mỡ TN1(BLKG) Variable Mo TN1 N N* Mean 1,3733 SE Mean 0,0739 StDev 0,1810 CoefVar 13,18 Descriptive Statistics: Mỡ TN2 (BCS) Variable Mo TN2 N N* Mean 1,305 SE Mean 0,103 StDev 0,252 CoefVar 19,31 Descriptive Statistics: Ngực+Dui DC Variable N-D DC N N* Mean 37,360 SE Mean 0,814 StDev 1,410 CoefVar 3,78 93 Descriptive Statistics: Ngực+đùi TN1 (BLKG) Variable n-d TN1 N N* Mean 41,423 SE Mean 0,175 StDev 0,304 CoefVar 0,73 Descriptive Statistics: NGực đùi TN2 (BCS) Variable n-d TN2 N N* Mean 40,983 SE Mean 0,101 StDev 0,175 CoefVar 0,43 One-way ANOVA: p sống DC versus BLKG Source DF C2 Error 10 Total 11 S = 0,2483 Level p sốngDC PS blkg SS MS 0,3333 0,3333 0,6167 0,0617 0,9500 R-Sq = 35,09% N 6 Mean 3,0833 3,4167 StDev 0,2483 0,2483 F 5,41 P 0,042 R-Sq(adj) = 28,60% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+-3,00 3,20 3,40 3,60 Pooled StDev = 0,2483 One-way ANOVA: KL song BLKG versus BCS Source DF C4 Error 10 Total 11 S = 0,2008 SS MS 0,0033 0,0033 0,4033 0,0403 0,4067 R-Sq = 0,82% Level PS bcs PS blkg Mean 3,4500 3,4167 N 6 StDev 0,1378 0,2483 F 0,08 P 0,780 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* -) ( * -) -+ -+ -+ -+-3,30 3,40 3,50 3,60 Pooled StDev = 0,2008 One-way ANOVA: KL song BCS versus DC Source DF C6 Error 10 Total 11 S = 0,2008 Level p sốngDC PS bcs SS MS 0,4033 0,4033 0,4033 0,0403 0,8067 R-Sq = 50,00% N 6 Mean 3,0833 3,4500 Pooled StDev = 0,2008 StDev 0,2483 0,1378 F 10,00 P 0,010 R-Sq(adj) = 45,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * -) -+ -+ -+ -+ -3,00 3,20 3,40 3,60 11 chậm làm giảm khả sinh sản phần ăn chứa lượng keo giậu cao giới hạn Proverbs (1984) [83] cho rằng, mimosin gây tác động xấu động vật dày đơn phần ăn có lượng keo giậu lớn 10 %, động vật nhai lại, mimosin có ảnh hưởng độc phần lớn 30 % Szyska cs (1984) [92] chứng minh, liều lượng mimosin không gây độc biến động theo loài động vật là: gà thịt 0,16 g/kg thể trọng/ngày; gà đẻ 0,21 g/kg thể trọng/ngày; bò dê 0,18 g/kg thể trọng/ngày; cừu 0,14 g/kg thể trọng/ngày Kamada cs (1997) [70] cho biết, gà thịt nuôi dưỡng với phần chứa 10 g mimosin/kg VCK có biểu như: giảm tiêu thụ thức ăn, giảm tăng trọng thể, có khuyết tật chân tổn thương thận * Cơ chế gây độc mimosin Đã có nhiều báo cáo khoa học liên quan đến trình tổng hợp, phân hủy tác động sinh hóa mimosin thể động vật Bởi chế gây độc mimosin phức tạp, có nhiều giả thuyết khác giải thích chế Mimosin có tên khoa học β-[N(3-hydroxy-4- oxypyridyl)]-α amino propionic acid, tồn dạng axit amin tự keo giậu 1.1.1.6 Các phương pháp loại bỏ hạn chế mimosin keo giậu Hạn chế loại bỏ chất ức chế tiêu hóa keo giậu quan trọng cần thiết để sử dụng keo giậu làm thức ăn chăn nuôi với tỷ lệ lớn Có nhiều phương pháp loại bỏ hạn chế độc tính keo giậu như: sấy khô, phơi ánh nắng mặt trời, đun nóng, vi sinh vật, ngâm nước… Mimosin chất độc có hàm lượng độc tính cao keo giậu, việc xử lý, loại bỏ hạn chế độc tính mimosin, làm cho chất hạn chế tiêu hóa khác như: anti - trypsin, tanin, saponin, gôm galactan… bị đào thải bị hạn chế tính độc 95 Dui DC Dui TN1 6 16,540 18,090 2,183 0,585 ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 15,6 16,8 18,0 19,2 Pooled StDev = 1,598 One-way ANOVA:KL Dui BLKG versus BCS Source DF C16 Error 10 Total 11 S = 0,7831 Level Dui TN1 Dui TN2 N 6 SS MS F P 0,682 0,682 1,11 0,317 6,132 0,613 6,814 R-Sq = 10,00% R-Sq(adj) = 1,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev + -+ -+ -+ 18,090 0,585 ( -* -) 17,613 0,940 ( -* ) + -+ -+ -+ 17,00 17,50 18,00 18,50 Pooled StDev = 0,783 One-way ANOVA:KL Dui BCS versus DC Source DF C18 Error 10 Total 11 S = 1,680 Level Dui DC Dui TN2 N 6 SS MS F P 3,46 3,46 1,22 0,295 28,24 2,82 31,70 R-Sq = 10,90% R-Sq(adj) = 1,99% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev -+ -+ -+ -+ -16,540 2,183 ( * ) 17,613 0,940 ( * ) -+ -+ -+ -+ -15,6 16,8 18,0 19,2 Pooled StDev = 1,680 One-way ANOVA:KL Nguc DC versus BLKG Source DF C20 Error 10 Total 11 S = 0,7116 Level Ng DC Ng TN1 N 6 SS MS 20,228 20,228 5,063 0,506 25,291 R-Sq = 79,98% Mean 20,682 23,278 StDev 0,943 0,352 Pooled StDev = 0,712 F 39,95 P 0,000 R-Sq(adj) = 77,98% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) + -+ -+ -+ 20,0 21,0 22,0 23,0 96 One-way ANOVA:KL Nguc BLKG versus BCS Source C22 Error Total DF 10 11 S = 0,3420 Level Ng TN1 Ng TN2 N 6 SS 0,010 1,169 1,179 MS 0,010 0,117 R-Sq = 0,82% Mean 23,278 23,335 StDev 0,352 0,332 F 0,08 P 0,780 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 23,00 23,20 23,40 23,60 Pooled StDev = 0,342 One-way ANOVA:KL Nguc BCS versus DC Source C24 Error Total DF 10 11 S = 0,7067 Level Ng DC Ng TN2 N 6 SS 21,121 4,994 26,114 MS 21,121 0,499 R-Sq = 80,88% Mean 20,682 23,335 StDev 0,943 0,332 F 42,29 P 0,000 R-Sq(adj) = 78,96% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+ 20,0 21,0 22,0 23,0 Pooled StDev = 0,707 One-way ANOVA:KL mo DC versus BLKG Source C26 Error Total DF 10 11 S = 0,2361 Level Mo DC Mo TN1 N 6 SS 0,0225 0,5575 0,5800 MS 0,0225 0,0557 R-Sq = 3,89% Mean 1,2867 1,3733 StDev 0,2806 0,1810 Pooled StDev = 0,2361 F 0,40 P 0,539 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ 1,20 1,35 1,50 1,65 97 One-way ANOVA:KL Mo BLKG versus BCS Source C28 Error Total DF 10 11 S = 0,2194 Level Mo TN1 Mo TN2 N 6 SS 0,0140 0,4813 0,4953 MS 0,0140 0,0481 R-Sq = 2,83% Mean 1,3733 1,3050 F 0,29 P 0,601 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( -* ) ( * -) + -+ -+ -+1,20 1,32 1,44 1,56 StDev 0,1810 0,2520 Pooled StDev = 0,2194 One-way ANOVA:KL mo BCS versus DC Source C30 Error Total DF 10 11 S = 0,2667 Level Mo DC Mo TN2 N 6 SS 0,0010 0,7113 0,7123 MS 0,0010 0,0711 R-Sq = 0,14% Mean 1,2867 1,3050 StDev 0,2806 0,2520 F 0,01 P 0,908 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 1,05 1,20 1,35 1,50 Pooled StDev = 0,2667 One-way ANOVA:KL nguc+dui DC versus BLKG Source C2 Error Total DF S = 1,020 Level BLKG DC N 3 SS 24,77 4,16 28,93 MS 24,77 1,04 R-Sq = 85,61% Mean 41,423 37,360 StDev 0,304 1,410 Pooled StDev = 1,020 F 23,80 P 0,008 R-Sq(adj) = 82,01% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -36,0 38,0 40,0 42,0 98 One-way ANOVA: KL nguc+dui BLKG versus BCS Source C4 Error Total DF S = 0,2477 Level BCS BLKG N 3 SS 0,2904 0,2453 0,5357 MS 0,2904 0,0613 R-Sq = 54,21% Mean 40,983 41,423 StDev 0,175 0,304 F 4,73 P 0,095 R-Sq(adj) = 42,76% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ 40,60 40,95 41,30 41,65 Pooled StDev = 0,248 One-way ANOVA: KL nguc+dui DC versus BCS Source C6 Error Total DF S = 1,005 Level BCS DC N 3 SS 19,69 4,04 23,73 MS 19,69 1,01 R-Sq = 82,98% Mean 40,983 37,360 StDev 0,175 1,410 Pooled StDev = 1,005 F 19,50 P 0,012 R-Sq(adj) = 78,72% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -36,0 38,0 40,0 42,0 [...]... một đối tượng vịt thịt để so sánh ảnh hưởng của chúng với nhau đến năng suất và chất lượng thịt Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu và cỏ stylosanthes đến năng suất và chất lượng của thịt vịt (Super Meat) nuôi tại Thái Nguyên 2 Mục đích của đề tài Đánh giá ảnh hưởng của BLKG và BCS đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt vịt từ đó có cơ sở khoa học... hỗn hợp của vịt thịt sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi thịt vịt Kết quả so sánh ảnh hưởng của hai loại bột lá đến năng suất, chất lượng thịt vịt sẽ là cơ sở để khuyến cáo trong sản xuất 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về cây keo giậu và cỏ stylosanthes 1.1.1 Giới thiệu về cây keo giậu 1.1.1.1 Tên gọi, phân loại cây keo giậu Keo giậu thuộc giới thực vật (Botany), ngành thực vật có hoa... 42 3.1 Tỷ lệ nuôi sống của đàn vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi 42 3.2 Sinh trưởng tích luỹ của đàn vịt thí nghiệm 44 3.3 Ảnh hưởng của BLKG và BCS trong khẩu phần đến sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm 46 3.4 Ảnh hưởng của BLKG và BCS trong khẩu phần đến sinh trưởng tương đối của vịt thí nghiệm 48 3.5 Ảnh hưởng của BLKG và BCS trong khẩu phần hợp đến tiêu tốn thức... khối lượng của vịt thí nghiệm 51 3.6 Ảnh hưởng của BLKG và BCS trong khẩu phần ăn đến tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng 53 3.7 Ảnh hưởng của các tỷ lệ BLKG và BCS trong khẩu phần ăn đến tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng 54 3.8 Ảnh hưởng của BLKG và BCS trong khẩu phần đến một số chỉ tiêu giết mổ 56 3.9 Chỉ số sản xuất PI (Performance Index) của. .. còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người Vì vậy, người ta hướng tới việc sản xuất bột lá thực vật giàu sắc tố hoặc chiết xuất sắc tố từ thực vật bổ sung vào thức ăn của gia cầm Các loại bột lá cây thức ăn xanh thường được sản xuất là bột hoa cúc, bột lá keo giậu, bột cỏ alfalfa, bột cỏ Stylosanthes, bột cỏ medicago, bột cỏ mục túc, bột lá sắn… 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sắc tố trong thức ăn và tích... Năng suất chất xanh cỏ stylosanthes Năng suất chất xanh là toàn bộ khối lượng chất xanh thu được trên một đơn vị diện tích Những điều kiện ngoại cảnh và các yếu tố khác ảnh hưởng đến năng suất của cỏ như khí hậu, vị trí địa lí, điều kiện phân bón… Trong điều kiện nhiệt đới, môi trường đất là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng cỏ Đất là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, do đó nó ảnh. .. trên vịt CV Super M3 cũng nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên ở dòng trống con đực có khối lượng là 2801,9g/con lúc 8 tuần tuổi và vịt mái là 1864,7g/con ở vịt dòng mái khối lượng của vịt đực là 1965,2g/con và khối lượng của vịt mái là 1693,2g/con (Nguyễn Đức Trọng và cs, 2007) [36] Giới tính và tuổi cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng cơ thể, vịt đực có khối lượng cơ thể lớn hơn so với vịt. .. khối lượng và thành phần thân thịt (khối lượng và tỷ lệ thịt lườn, khối lượng và tỷ lệ thịt đùi) Năng suất thịt hay tỉ lệ thịt xẻ chính là tỷ lệ phần trăm của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của vit Mối tương quan giữa khối lượng sống và khối lượng thịt xẻ là khá cao (0,9), còn giữa khối lượng sống và mỡ bụng thấp hơn ( 0,2 - 0,5) (Nguyễn Thị Thuý Mỵ, 1997) [22] Kết quả nghiên cứu của Nguyễn... 15,13%, tỷ lệ thịt đùi 12,14 - 12,75%, kết quả mổ khảo sát ở 8 tuần tuổi cho thấy tỷ lệ thịt xẻ tăng lên đạt 72,88 - 74,18%, tỷ lệ thịt lườn đạt 16,42 - 16,79% và tỷ lệ thịt đùi là 10,65 - 11,22% Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn có ảnh hưởng đến khả năng sản xuất thịt của vịt, kết quả nghiên cứu xác định ảnh hưởng của năng lượng, protein, axit amin trong khẩu phần đến chất lượng thịt của vịt CV Super... chuyên thịt có khối lượng cơ thể lớn hơn vịt kiêm dụng và vịt chuyên trứng, vịt dòng trống có khối lượng cơ thể lớn hơn vịt dòng mái, kết quả nghiên cứu trên vịt CV Super M2 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên lúc 8 tuần tuổi vịt dòng trống con đực có khối lượng 2830g, con mái có khối lượng 2269g, vịt dòng mái con đực có khối lượng 2662g, con mái có khối lượng 1964g (Nguyễn Đức Trọng và cs, ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TIẾN ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN CÓ BỘT LÁ KEO GIẬU VÀ CỎ STYLOSANTHES ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA THỊT VỊT (SUPER MEAT) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN... vịt thịt để so sánh ảnh hưởng chúng với đến suất chất lượng thịt Vì vậy, tiến hành thực đề tài: Ảnh hưởng phần có bột keo giậu cỏ stylosanthes đến suất chất lượng thịt vịt (Super Meat) nuôi Thái. .. (2091.3 ± 16,3 g) phần thấp nhóm có 10% bột keo giậu (1961±16,3 g); phần có 5% bột keo giậu cao đáng kể so với nhóm có 7,5 10% bột keo giậu Ảnh hưởng bột keo giậu đến tăng khối lượng trung bình

Ngày đăng: 04/04/2016, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1990), “Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây keo giậu và cây cao lương làm thức ăn gia súc”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Bộ Nông nghiệp và CNTP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây keo giậu và cây cao lương làm thức ăn gia súc”, "Kết quả nghiên cứu KHKT 1985 - 1990
Tác giả: Lê Thị Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang
Năm: 1990
2. Lê Hà Châu (1999b), “Ảnh hưởng của việc bón đạm tưới nước đến năng suất, phẩm chất của cỏ họ đậu Stylosanthes guianensis cv. Cook trồng trên đất hộ gia đình chăn nuôi bò sữa TP Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học - Viện chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tr.156 - 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc bón đạm tưới nước đến năng suất, phẩm chất của cỏ họ đậu Stylosanthes guianensis cv. Cook trồng trên đất hộ gia đình chăn nuôi bò sữa TP Hồ Chí Minh”, "Báo cáo khoa học - Viện chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Lê Sĩ Cương (2001), Nghiên cứu một số đặc tính về tính năng sản xuất của đàn vịt giống ông bà CV. Super M2 tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Luận Văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính về tính năng sản xuất của đàn vịt giống ông bà CV. Super M2 tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên
Tác giả: Lê Sĩ Cương
Năm: 2001
4. Lê Sỹ Cương, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đặng Thị Vui (2009), “Đặc điểm sinh trưởng và khả năng cho thịt của vịt lai 4 dòng”, Tạp chí khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 17 tháng 4 - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh trưởng và khả năng cho thịt của vịt lai 4 dòng”, "Tạp chí khoa học Công nghệ Chăn nuôi
Tác giả: Lê Sỹ Cương, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đặng Thị Vui
Năm: 2009
5. Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân và Bùi Thị Oanh (1993), “Bột lá keo giậu (Leucaena Leucocephala) nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm”, Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo - Viện Chăn nuôi, Hà Nội, 1993, tr.45 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bột lá keo giậu (Leucaena Leucocephala) nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm”, "Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo - Viện Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân và Bùi Thị Oanh
Năm: 1993
6. Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh (1994), Bột lá keo giậu (Leuceana leucocephala) “Nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm”, Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo - Viện chăn Nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm”, "Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo - Viện chăn Nuôi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh
Năm: 1994
7. Nguyễn Ngọc Hà (1996), Nghiên cứu năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng cây keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung cho chăn nuôi, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr.52 - 53, 86, 91- 94, 97- 102, 106 - 108, 115 - 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng cây keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung cho chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà
Năm: 1996
8. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Giáo trình dùng cho học viên cao học - ĐHNL), Nxb Nông nghiệp, T 118 - 119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Giáo trình dùng cho học viên cao học - ĐHNL)
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
9. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, (Giáo trình sử dụng cho đào tạo bậc đại học), Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, (Giáo trình sử dụng cho đào tạo bậc đại học)
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
10. Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008), Nghiên cứu sử dụng keo giậu (Leucaena) trong chăn nuôi, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng keo giậu (Leucaena) trong chăn nuôi
Tác giả: Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Liên, Nguyễn Thị Inh
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2008
11. Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn (2009), “Năng suất chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum perpereum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc”, Tạp chí khoa học và phát triển 2009, 7 (3), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr.276 - 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum perpereum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc”, "Tạp chí khoa học và phát triển 2009
Tác giả: Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn
Năm: 2009
13. Nguyễn Đức Hùng (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG khác nhau trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà sinh sản hướng thịt ISAJA57, Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Nxb Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG khác nhau trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà sinh sản hướng thịt ISAJA57
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thái Nguyên
Năm: 2005
14. Nguyễn Đức Hưng, Lý Văn Ty (2012), “Sức sản xuất thịt của vịt CV Super Meat 2 thương phẩm nuôi tại Bình Định”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 71 (2), tr.4 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức sản xuất thịt của vịt CV Super Meat 2 thương phẩm nuôi tại Bình Định”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Đức Hưng, Lý Văn Ty
Năm: 2012
15. Trương Tấn Khanh và cs (1999), “Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hòa thảo và cỏ họ đậu tại vùng M’Drak”, Tuyển tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dưỡng và thức ăn, tr.144 - 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hòa thảo và cỏ họ đậu tại vùng M’Drak”, "Tuyển tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dưỡng và thức ăn
Tác giả: Trương Tấn Khanh và cs
Năm: 1999
16. Nguyễn Đăng Khôi (1979), Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb khoa học, Hà Nội, tập 1, tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Khôi
Nhà XB: Nxb khoa học
Năm: 1979
18. Dương Thanh Liêm (1981), “Sản xuất và sử dụng bột cỏ giàu sinh tố trong chăn nuôi nông nghiệp”, Kết quả nghiên cứu KHKT (1976- 1980)- Trường đại học Nông nghiệp IV - Tp. Hồ Chí Minh, tr.200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và sử dụng bột cỏ giàu sinh tố trong chăn nuôi nông nghiệp”, "Kết quả nghiên cứu KHKT (1976- 1980)-
Tác giả: Dương Thanh Liêm
Năm: 1981
19. Dương Thanh Liêm (1999), “Chế biến và sử dụng lá khoai mỳ trong chăn nuôi gia súc”, KHKTNN Miền nam, tr 2 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến và sử dụng lá khoai mỳ trong chăn nuôi gia súc”, "KHKTNN Miền nam
Tác giả: Dương Thanh Liêm
Năm: 1999
20. Ngô Văn Mận (1977), “Kết quả nghiên cứu một số giống cỏ trồng tại Miền Nam”, Báo cáo tổng hợp - Tài liệu nội bộ của Trường đại học Nông lâm - TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số giống cỏ trồng tại Miền Nam”, "Báo cáo tổng hợp
Tác giả: Ngô Văn Mận
Năm: 1977
24. Hồ Thị Bích Ngọc (2012) “Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản và sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt và gà bố mẹ Lương Phượng”, Luận án Tiến sĩ, ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản và sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt và gà bố mẹ Lương Phượng
25. Đặng Thúy Nhung (2008), “Thành phần dinh dưỡng của lá cây M.Oleifera trồng làm thức ăn gia súc”, Tạp chí khoa học và phát triển, Tập 6, Số 1, tr.38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần dinh dưỡng của lá cây M.Oleifera trồng làm thức ăn gia súc”, "Tạp chí khoa học và phát triển
Tác giả: Đặng Thúy Nhung
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w