Nhu cầu protein

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng (Trang 36)

4. Ý nghĩa của đề tài

1.4.2.Nhu cầu protein

Ở gà đẻ nhu cầu protein và một số axit amin khá cao. Protein trong cơ thể gà đẻ được sử dụng để duy trì sự sống và tạo thành protit của trứng, còn ở gà tơ tuần đẻ đầu còn cần cho sinh trưởng. Để duy trì sự sống, cứ 1kg khối lượng cần 3g protein. Để tạo 100g trứng cần 28g prtein. Bởi vì trong 100g trứng có 11,2g protit, hiệu suất sử dụng protein thức ăn để tạo trứng vào khoảng 40%. Nhu cầu protein thay đổi tuỳ theo tuổi và sức đẻ của gà:

20- 40 tuần tuổi sức đẻ 80- 85% protein khẩu phần 17% >40 tuần tuổi sức đẻ 70- 75% protein khẩu phần 15% >50 tuần tuổi sức đẻ 65% protein khẩu phần 13%

Để đảm bảo dinh dưỡng protein bình thường gà đẻ cần thường xuyên nhận được cùng với protein thức ăn, tất cả các axit amin cần thiết cho nó, đặc biệt gà đẻ có nhu cầu Arginin rất cao. Nhu cầu các axit amin đặc biệt thiết yếu khi khẩu phần chứa 2700 kcal/kg năng lượng trao đổi như sau: (% trọng lượng không khí của thức ăn hỗn hợp): Arginin 0,90, Lizin 0,7, Methyonin 0,32, Methyonin + Xystin 0,60 và Triptophan 0,17.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Axit amin là một trong những dưỡng chất quan trọng trong quá trình sinh trưởng, tạo ra sản phẩm và nâng cao hiệu quả hiệu suất sử dụng thức ăn, việc xác định đúng nhu cầu axit amin cho từng đối tượng gia cầm sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nuôi dưỡng.

Nhu cầu về axit amin đối với gia cầm rất biến động, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, tính biệt, môi trường, nuôi dưỡng ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

- Bột lá keo giậu.

- Gà đẻ bố mẹ từ tuần tuổi 35 (tuần đẻ 13) đến tuần tuổi 50 (tuần đẻ 28).

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

- Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi - Viện chăn nuôi (đóng tại tỉnh Thái Nguyên).

- Các mẫu được phân tích tại Viện Khoa học sự sống thuộc Đại học Thái Nguyên.

2.1.3. Thời gian nghiên cứu

- Tháng 6 năm 2013 đến tháng 8 năm 2014

2.2. Nội dung nghiên cứu

,

, protein đến: 1, Khả năng sản xuất trứng

2, Một số chỉ tiêu lý, hóa học của trứng 3, Chất lượng trứng giống

4, Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà thí nghiệm

Ghi chú: Để đơn giản, ngắn gọn trong cách nói, cách viết, thuật ngữ: “Khẩu phần có bột lá keo giậu, được và không được cân đối lại năng lượng, protein” được viết là: “Cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần”

Cách 1 là: Khẩu phần có bột lá keo giậu, được cân đối lại năng lượng, protein. Cách 2 là: Khẩu phần có bột lá keo giậu, không được cân đối lại năng lượng, protein.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến khả năng sản xuất trứng của gà đẻ bố mẹ keo giậu vào khẩu phần đến khả năng sản xuất trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng

Các thí nghiệm trước đây về phối hợp bột lá vào khẩu phần ăn cho gà đẻ cho biết: Giai đoạn từ bắt đầu đẻ đến đỉnh điểm của tỷ lệ đẻ trứng, khẩu phần có chứa bột lá có tác động tốt đến năng suất trứng nhưng chưa rõ rệt, khẩu phần này chỉ có tác động rõ rệt đến năng suất trứng ở giai đoạn từ đỉnh điểm của tỷ lệ đẻ đến kết thúc chu kỳ đẻ. Cho nên chúng tôi đã bố trí thí nghiệm từ tuần tuổi 35 (tuần đẻ 13) trở đi đến tuần tuổi 50 (tuần đẻ 28).

Thí nghiệm với 306 gà bố mẹ Lương Phượng trong đó 270 gà mái và 36 gà trống, giai đoạn từ 35 - 50 tuần tuổi (tuần đẻ 13 - 28). Bảo đảm đồng đều giữa các lô theo quy định về bố trí thí nghiệm trong chăn nuôi, bố trí chia làm 3 lô gà đẻ (Đối chứng, TN1, TN2), mỗi lô có 30 gà mái và 4 gà trống, nhắc lại 3 lần (34 x 3 = 102 con). (TN1 và TN2ứng với cách bổ sung bột lá thứ 1 và thứ 2).

Dưới đây là sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Lô ĐC

(KPCS) Lô TN1 Lô TN2

Giống gà thí nghiệm Lương Phượng Lương Phượng Lương Phượng

Tỷ lệ trống/mái 4/30 4/30 4/30

Số lần lặp lại 3 3 3

Tuổi gà Từ tuần 35 - 50 Từ tuần 35 - 50 Từ tuần 35 - 50 Phương thức nuôi Nhốt hoàn toàn, chuồng hở

Nhân tố thí nghiệm KPCS

Khẩu phần có 6% BLKG được cân đối lại năng lương, protein

Khẩu phần có

6% BLKG

không được cân đối lại năng lượng, protein

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Thức ăn thí nghiệm

Các thí nghiệm sử dụng bột cỏ stylo, bột lá sắn, keo giậu cho biết: phối hợp 6% bột cỏ, bột lá vào khẩu phần ăn của gà đẻ đạt được kết quả cao nhất.

Vì vậy, chúng tôi phối hợp bột lá vào khẩu phần với tỷ lệ là 6% trong suốt giai đoạn thí nghiệm.

Đối với khẩu phần cơ sở (KPCS) và các khẩu phần có cân đối lại năng lượng trao đổi và protein (cách phối hợp thứ 1)

Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm 1 được phối hợp từ các thức ăn thông dụng như: ngô, cám mỳ, khô dầu đậu tương, bột cá, dầu đậu tương, bột lá... và các chất bổ sung khác, trong đó tỷ lệ bột lá ở các khẩu phần thí nghiệm là 6%. Khẩu phần cơ sở và khẩu phần TN1 có mức năng lượng trao đổi lần lượt là 2758 kcal/kgTA; 2761 kcal/kgTA và tỉ lệ protein là 17,13%.

Đối với các khẩu phần không cân đối lại năng lượng, protein (cách phối hợp thứ 2)

Khẩu phần BLKG2 được phối hợp từ 94% KPCS + 6% bột lá.

Công thức và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm cho gà đẻ bố mẹ xem tại bảng 2.2:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.2. Công thức và giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần lô ĐC, TN1 và TN2

Thành phần nguyên liệu Đơn vị ĐC

(Không có BL)

TN1 (6 % BLKG)

Ngô % 62,60 58,20

Cám mỳ % 3,00 3,00

Khô dầu đậu tương % 19,60 17,00

Bột cá % 4,50 4,50

Bột lá % - 6,00

Dầu đậu tương % - 1,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Methyonine % 0,15 0,15 CaCO3 % 7,00 6,80 DCP % 2,15 2,35 Muối ăn % 0,50 0,50 Premix (khoáng+VTM) % 0,50 0,50 Cộng % 100,00 100,00

Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn

Năng lượng trao đổi (ME) kcal/kg 2758 2761

Protein thô % 17,13 17,13 Lipit thô % 3,04 4,04 Xơ thô % 2,85 3,16 Lysine % 0,96 0,94 Methyonine % 0,43 0,44 Canxi % 3,57 3,64 Photpho tổng số % 0,73 0,71 Carotenoids mg/kgVCK 1,47 3,31 Thành phần Đơn vị TN2 KPCS % 94 Bột lá % 6 ME kcal/kg 2723 Protein thô % 17,59 Lipid thô % 3,12 Xơ thô % 3,27 Lysin % 0,97 Methyonine % 0,42 Canxi % 3,44 Photpho ts % 0,70 Carotenoid mg/kgVCK 3,22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trứng và kết quả nghiên cứu của nội dung 1 được sử dụng trong nghiên cứu của nội dung 2, 3 và 4.

* Chỉ tiêu theo dõi

Tỷ lệ nuôi sống, năng suất trứng, trứng giống.

* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (xem tại mục 2.3.5)

2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu lý học, hóa học của trứng keo giậu vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu lý học, hóa học của trứng

* Phương pháp

- Một tuần cân trứng 2 lần, mỗi lần 5 quả/ lô, tổng số trứng cân là 5 quả x 2 lần/ tuần x 16 tuần = 160 quả/lô.

- Tỷ lệ lòng đỏ/ lòng trắng (%) được xác định bằng cách lấy trứng có khối lượng trung bình của lô. Hai tuần một lần mỗi lần 5 quả/ lô. Tổng số trứng khảo sát là 5 quả x 8 lần = 40 quả/lô, cân khối lượng trứng trước khi tách lòng đỏ ra khỏi lòng trắng và vỏ trứng, sau đó cân khối lượng lòng đỏ và lòng trắng bằng cân có độ chính xác tới 0,01 g.

* Các chỉ tiêu theo dõi

Khối lượng (KL) lượng trứng, Chỉ số hình thái, KL lòng trắng, KL lòng đỏ, tỷ lệ lòng trắng, tỷ lệ lòng đỏ, chỉ số lòng trắng, chỉ số lòng đỏ, v

, protein của lòng trắng...

* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (xem tại mục 2.3.5)

2.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến chất lượng trứng giống của gà đẻ bố mẹ keo giậu vào khẩu phần đến chất lượng trứng giống của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng

* Phương pháp:

- Xác định mối quan hệ giữa carotenoid và chất lượng trứng

Mối quan hệ giữa hàm lượng carotenoid tổng số với tỷ lệ trứng có phôi, ấp nở, tỷ lệ gà con loại I/ trứng ấp được xác định bằng cách: phân tích hàm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lượng carotenoid tổng số của lòng đỏ trứng ở các ngày thứ 1, 3, 5,7, 9, 11, 13 và 15 kể từ khi bắt đầu thí nghiệm, đồng thời toàn bộ trứng đạt tiêu chuẩn trứng giống của các lô ở các ngày nêu trên đều được đưa vào ấp. Từ kết quả phân tích hàm lượng carotenoid tổng số và kết quả ấp trứng, xác định mối quan hệ như đã đề cập ở trên.

- Xác định chất lượng trứng giống

Chất lượng trứng được xác định thông qua tỷ lệ có phôi, ấp nở và gà con loại I.

Trứng ấp của các lô được lấy từ ngày thí nghiệm thứ 16 trở đi đến ngày thứ 75. Tổng số trứng ấp của cả 3 lô là 5940 quả, mỗi lô có số trứng ấp là 1980 quả, chia làm 6 đợt ấp, mỗi đợt 330 quả/lô.

* Chỉ tiêu theo dõi:

Hàm lượng carotenoid trong lòng đỏ trứng ở các ngày 1, 3, 5...15

Tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ ấp nở, tỷ lệ gà loại I, ….., chi phí thức ăn/1gà loại I trong các giai đoạn thí nghiệm.

* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (xem tại mục 2.3.5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.4. Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà lá keo giậu vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà thí nghiệm

* Phương pháp:

Dựa vào kết quả của nội dung 1 và 3 và trên cơ sở theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ của từng lô trong toàn kỳ thí nghiệm; giá thành 1kg thức ăn để tính kết quả của nội dung 4.

* Chỉ tiêu theo dõi:

- Tiêu tốn thức ăn cho 1 trứng, 1 trứng giống, 1 gà con loại I - Chi phí thức ăn cho 1 trứng, 1 trứng giống, 1 gà con loại I

- Hiệu quả kinh tế của các cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đối với gà thí nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (xem tại mục 2.3.5)

2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

* Phương pháp phân tích: VCK, protein, caroten trong trứng + VCK: Theo TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999) .

+ Đạm tổng số (%): Theo TCVN 4328: 2007 (ISO 6496: 2003) + caroten: TCPTN-HPLC

* Tỷ lệ nuôi sống: Ghi chép số gà chết của mỗi lô hàng ngày, sau đó tính tỷ lệ nuôi sống trong tuần và cộng dồn.

các tuần tuổi (%) = Số gà cuối tuần (con)

× 100 gà u tuần (con)

Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn (%) = Số gà cuối kỳ (con) x 100 Số gà đầu kỳ (con)

* Sản lượng trứng (quả)

Được xác định bằng cách thu nhận trứng 4 lần/ ngày vào các giờ: 8; 11; 14 và 16 - 17 giờ. Kết hợp thu trứng với cho gà ăn hoặc thay nước uống. Số trứng nhặt được để riêng từng lô, cuối ngày vào sổ, cuối kỳ sản lượng trứng thu được cộng dồn trên sổ sách theo dõi.

* Năng suất trứng được tính như sau:

Năng suất trứng (quả/mái) = Số trứng thu được trong kỳ (quả) Số mái bình quân trong kỳ (con) * Tỷ lệ đẻ được tính theo công thức sau:

Tỷ lệ đẻ (%) = Số trứng thu được trong kỳ (quả) × 100 Số mái × Số ngày gà đẻ

* Tỷ lệ trứng giống được tính theo công thức sau:

Tỷ lệ trứng giống (%) = Số trứng đủ tiêu chuẩn làm giống (quả) × 100 Tổng số trứng đẻ ra (quả)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Theo dõi thức ăn:

Gà đẻ bố mẹ lương phượng cho ăn khống chế theo định mức 130 hoặc 150 g/con/ngày. Căn cứ số gà/lô và định mức ăn sẽ tính được khối lượng thức ăn gà ăn được.

Khối lượng thức ăn ăn được/con/toàn kỳ (g) =

KLTĂ ăn được/toàn kỳ/lô (g) Số lượng mái BQ toàn kỳ (con) + Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng và 10 trứng giống

Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng hoặc 10 trứng giống (kg) = C D

Ghi chú: C: Khối lượng thức ăn ăn được (kg)/lô/toàn kỳ

D: Là sản lượng trứng hoặc trứng giống chia cho 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chi phí TĂ/10 quả trứng (đồng) = Tiêu tốn TĂ/10 quả trứng (kg) x giá thành 1kg TĂ (đồng).

+ Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng giống = Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng giống x giá thành 1kg thức ăn (đồng).

+ Chi phí TĂ/ gà loại I (đồng) = Chi phí thức ăn/10 trứng giống x Tỷ lệ nở x Tỷ lệ gà loại I

* Một số chỉ tiêu lý học của trứng gà và tỷ lệ ấp nở

KL trứng BQ(g/quả) = Tổng khối lượng trứng (g) Tổng số trứng cân (quả)

- Tỷ lệ lòng đỏ/lòng trắng (%) được xác định mỗi tuần một lần bằng cách lấy trứng có khối lượng trung bình của lô, cân khối lượng trứng trước khi tách lòng đỏ ra khỏi lòng trắng và vỏ trứng, sau đó cân khối lượng lòng đỏ và lòng trắng bằng cân có độ chính xác tới 0,01 g. Tỷ lệ lòng đỏ/lòng trắng được tính theo công thức:

Tỷ lệ lòng đỏ/ lòng trắng (%) =

Khối lượng lòng đỏ (g)

× 100 Khối lượng lòng trắng (g)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỷ lệ lòng đỏ/ KL trứng (%) = Khối lượng lòng đỏ (g) × 100 Khối lượng trứng (g) Tỷ lệ lòng trắng/ KL trứng (%) = Khối lượng lòng trắng (g) × 100 Khối lượng trứng (g) Chỉ số lòng đỏ = Chiều cao lòng đỏ (mm) Đường kính lòng đỏ (mm) Chỉ số lòng trắng = Chiều cao lòng trắng đặc (mm) ½(ĐK lớn lòng trắng + ĐK nhỏ lòng trắng)

- Caroten tổng số của lòng đỏ trứng (mg/kgVCK lòng đỏ) được tiến hành trên tiêu chuẩn phòng thử nghiệm bằng sắc ký lỏng cao áp (TCPTN-HPzLC).

* Một số chỉ tiêu về ấp nở

- Tỷ lệ trứng có phôi được xác định bằng cách đưa những trứng đủ tiêu chuẩn vào ấp, kiểm tra trứng có phôi 2 lần vào ngày thứ 6 và 9 sau khi ấp bằng đèn chiếu. Tỷ lệ trứng có phôi được tính theo công thức:

-Tỷ lệ trứng có phôi (%) = Số trứng có phôi (quả) x 100 Số trứng ấp (quả)

-Tỷ lệ nở (%) = Số trứng nở (con) x 100 Số trứng có phôi (quả)

- Tỷ lệ gà loại I/ấp nở (%) = Tổng số gà loại I/Tổng số gà nở ra x 100% -Tỷ lệ gà loại I/ trứng ấp (%) = Tổng số gà con loại I x 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Gà con loại 1 là gà nở đúng ngày, khi nở ra nhanh nhẹn, lông khô, mượt, không hở rốn, không bị tật, có khối lượng ≥ 32 g.

- Tỷ lệ gà loại I (%) = Tổng số gà loại I/Tổng số gà được nở ra

2.3.6. Xử lý số liệu

Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002), xử lý thống kê ANOVA-GLM bằng phần mềm Minitab phiên bản 14. Các tham số bao gồm:

- Giá trị trung bình ( X ) - Sai số trung bình mx - Hệ số biến dị CV (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

3.1. Kết quả nghiên cứu nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của cách phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần năng suất trứng của gà đẻ bố mẹ Lƣơng Phƣợng

*Tỷ lệ nuôi sống của gà bố mẹ thí nghiệm

Tỷ lệ nuôi sống là một trong những chỉ tiêu đóng vai trò quan trọng trong chăn nuôi. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả trong quá trình chăn nuôi.

Để biết được mức độ ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá keo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng (Trang 36)