1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THẺ CỦA VIETCOMBANK

86 4,3K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,9 MB

Nội dung

Hầuhết các NHTMCP còn lại đều có vốn điều lệ quanh mức 2.000 - 3.000 tỷ đồng.Trong điều kiện lạm phát tăng cao của năm 2011, nhiều NH yếu về thanh khoảnbắt buộc phải huy động bằng mọi gi

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: Tổng quan ngành ngân hàng Việt Nam 5

1.1 Quy mô ngành 5

1.2 Diễn biến ngành ngân hàng Q2.2012 8

1.3 Triển vọng ngành ngân hàng Q3.2012 11

CHƯƠNG 2: Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 14

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 14 2.2 Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của Ngân hàng VCB 15

2.2.1 Tầm nhìn chiến lược 15

2.2.2 Sứ mạng kinh doanh của VCB 15

2.3 Ngành nghề kinh doanh của VCB : 16

2.3.1 Hoạt động chính là dịch vụ tài chính: 16

2.3.2 Hoạt động phi tài chính: 16

2.4 Các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) của VCB : 16

2.4.1 Huy động vốn: 16

2.4.2 Hoạt động tín dụng 17

2.4.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 17

2.4.4 Các hoạt động khác 17

2.5.1 Ngân hàng ACB: 17

2.5.2.Ngân hàng HSBC: 21

2.5.3.Sản phẩm thẻ của Vietcombank 22

2.6 Vị thế cạnh tranh của Vietcombank 25

Trang 2

CHƯƠNG 3: Phân tích hoạt động marketing – mix của ngân hàng

Vietcombank 29

3.1 Danh mục sản phẩm 29

3.2 Chiến lược sản phẩm và giá 30

3.2.1 Thẻ ghi nợ nội địa 30

3.2.2 Thẻ ghi nợ Quốc tế : 34

3.2.3 Thẻ ghi tín dụng quốc tế: 39

3.3 Chiến lược phân phối 57

3.3.1 Hệ thống phân phối ATM 57

3.3.2 Điểm phân phối máy POS: 58

3.3.3 Văn phòng giao dịch của ngân hàng Vietcombank: 58

3.3.4 Ngân hàng liên kết: 59

3.4 Chiến lược chiêu thị 60

3.4.1 Khuyến mãi 60

3.4.2 Quảng cáo Ngân hàng Vietcombank 66

3.4.3 Chương trình PR của Vietcombank 74

3.4.4 Chào hàng cá nhân và marketing trực tiếp 77

CHƯƠNG 4: Đánh giá và đề xuất 81

4.1 Ma trận SWOT 81

4.2 Đánh giá 82

4.3 Đề xuất 83

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

2

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xă hội thị trường ngành ngân hàng – tài chính của Việt Nam cũng phát triển sôi động Các ngân hàng ngày càng thoả măn nhu cầu của khách hàng tốt hơn bằng nhiều sản phẩm dịch vụ mới.

Đi cùng với xu thế phát triển đó sự ra đời của hệ thống thẻ ATM đă mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng trong việc thanh toán cũng như quản lý các khoản chi tiêu của mình.

Đầu thế kỉ 21 ngân hàng cho ra mắt hệ thống giao dịch tự động ATM và phát hành thẻ đa năng để góp mặt trong thị trường thẻ ATM của Việt Nam Trong những năm tiếp theo còn đưa ra những chiến lược Marketing – Mix nhằm phát triển sản phẩm này Đặc biệt những chiến lược nhằm ưu tiên cho

sự phát triển cho cặp thẻ Đa năng và thẻ Tín dụng với những chiến lược marketing sáng tạo, Vietcombank đã trở thành ngân hàng đứng đầu thị phần

về sản phẩm thẻ Để tìm hiểu những nỗ lực của Vietcombank để đạt được vị trí này, nhóm nghiên cứu đã quyết định chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CHIẾN

LƯỢC MARKETING – MIX ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THẺ CỦA VIETCOMBANK”

2 Mục đích của việc nghiên cứu đề tài.

Đưa ra những giải pháp Marketing – Mix phù hợp đối với thị trường TPHCM nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng Vietcombank.

3 Mục tiêu nghiên cứu

 Tổng quan thị trường ngành ngân hàng tại TPHCM

 Sơ lược tình hình hoạt động ngân hàng Vietcombank

 Phân tích hoạt động marketing- mix của ngân hàng

 Phân tích SWOT

Trang 4

 Từ việc phân tích SWOT đề ra môt số biện pháp nhằm hoàn thiện chiếnlược Marketing- mix của ngân hàng

4 Phạm vi nghiên cứu: Tại TP Hồ Chí Minh.

5 Đối tượng nghiên cứu:

 Tập trung vào khách hàng của sản phẩm thẻ ATM hiện nay tại TPHCM

 Các ngân hàng đang cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thẻ ATM

 Nghiên cứu những yếu tố thuộc môi trường Marketing ảnh hưởng đến hoạtđộng dinh doanh sản phẩm thẻ ATM

 Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank

6 Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin thứ cấp thu thập từ các nguồn: báo, tạp chí, mạng (web)

7 Kết cấu đề tài: gồm 4 chương

Chương 1: Tổng quan ngành ngân hàng Việt Nam

Chương 2: Tổng quan về ngân hàng cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Chương 3: Chiến lược marketing – mix đối với sản phẩm thẻ của ngân hàngVietcombank

Chương 4: Đánh giá và đề xuất

4

Trang 5

CHƯƠNG 1: Tổng quan ngành ngân hàng Việt Nam

1.1 Quy mô ngành

Nhiều ngân hàng với qui mô nhỏ và tín dụng tăng trưởng nóng: Tính đến cuốinăm 2010, thị trường Việt Nam có 100 Ngân hàng và chi nhánh NH nước ngoài,bao gồm ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước, ngân hàng nước ngoài(NHNNg) và chi nhánh ngân hàng nước ngoài Cụ thể, có 5 NHTM quốc doanh(bao gồm cả VCB và CTG), 37 NHTM cổ phần, 53 NH 100% vốn nước ngoài vàchi nhánh NHNNg và 5 NH liên doanh Trong đó, chỉ có 11/42 (26,2%) NHTMtrong nước có vốn điều lệ trên 5.000 tỷ đồng Theo đánh giá của Ngân hàng Thếgiới (WB), Việt Nam hiện có quá nhiều ngân hàng có qui mô nhỏ, xuất phát điểm

là các NHTM nông thôn nhưng lại vươn ra hoạt động tại thành thị, do đó có tốc độtăng trưởng tài sản và danh mục cho vay phát triển quá nóng Kèm theo đó là hệthống quản lý rủi ro và kỹ năng quản lý hoạt động ngân hàng còn tương đối kém,gây tác động không tốt đến sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng

Mạng lưới hoạt động: Không chỉ phát triển về số lượng, qui mô mạng lưới của cácNHTM cũng tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, số lượng chi nhánh, phòng giaodịch (CN, PGD) và ATM của các NH còn khá chênh lệch nhau do chiến lược pháttriển và đặc trưng của từng ngân hàng Riêng 4 NHTMQD đã chiếm 35,7% tổng

số lượng ATM của toàn hệ thống VBARD giữ vai trò chủ đạo trong phát triển đầu

tư cho nông nghiệp, nông thôn nên có mạng lưới hoạt động rộng khắp với 2.300

CN, PGD và 1.704 ATM trong năm 2010 Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động ATMcủa Agribank chưa cao tương ứng với qui mô Trong khi đó, các NH như VCB vàĐông Á với thế mạnh là hoạt động thẻ cómạng lưới ATM lớn thứ 3 và 4 trong khiqui mô về CN, PGD thấp hơn nhiều

Trang 6

Khối NHTMQD chiếm ưu thế về vốn và nhà nước vẫn nắm quyền chi phối tại một

số NH đã cổ phần hóa: Các NHTMQD là các NH thuộc sở hữu của Nhà nước hoặc

đã được cổ phần hóa một phần nhưng chủ sở hữu chính vẫn là Nhà nước Hầu hếtcác NH trong khối này đều có lợi thế về qui mô vốn, với tổng vốn điều lệ của 4

NH lớn tại 31/12/2010 là 64.037 tỷ đồng, dẫn đầu là VBARD với 21.042 tỷ đồng.Khách hàng truyền thống của khối này là các Tổng công ty nhà nước, tuy nhiênviệc cho vay các DN quốc doanh tiềm tàng nguy cơ nợ xấu nhiều hơn so với các

DN khác Theo thống kê của NHNN, trong 2,5% nợ xấu toàn ngành của năm

2010, có tới 60% là nợ xấu của các DN quốc doanh Thị phần tín dụng của khốinày đã sụt giảm đáng kể trong giai đoạn 2005 – 2010 mặc dù vẫn chiếm tỷ trọnglớn nhất Riêng 4 NH quốc doanh là BIDV, Agribank (VBARD), Vietcombank(VCB) và Viettinbank (CTG) chiếm tới 48,3% tổng dư nợ cho vay của toàn ngànhtrong năm 2010 Tính thêm NH Phát triển nhà ĐBSCL (MHB), tổng thị phần tíndụng của nhóm các NHTMQD là 49,3% Tuy nhiên, con số này thấp hơn nhiều sovới 74,2% tại thời điểm 2005 Thị phần huy động cũng sụt giảm từ 74,2% xuống47,7% trong giai đoạn 2005 – 2010

Khối NHTMCP có hoạt động linh hoạt và dần chiếm lĩnh thị phần của khốiNHTMQD: Các NHTMCP có cơ cấu cổ đông đa dạng hơn các NHTMQD, tậptrung vào hoạt động cho vay các DN vừa và nhỏ và hoạt động ngân hàng bán lẻ.Thị phần của khối này tăng nhanh trong những năm gần đây do chiếm lĩnh được từkhối NHTMQD, chiếm 37,1% thị phần tín dụng của toàn ngành trong năm 2010với tổng số vốn điều lệ lên tới 151.590 tỷ đồng Tuy nhiên, qui mô của nhóm NHnày vẫn nhỏ hơn nhiều so với các NHTM quốc doanh Dẫn đầu vềvốn điều lệtrong nhóm này là Eximbank (EIB) với 10.560 tỷ đồng, theo sau đó là ACB với9.377 tỷ đồng và Sacombank (STB) với 9.179 tỷ đồng Một số NHTMCP khác

6

Trang 7

cũng có vốn điều lệ trên 5.000 tỷ đồng bao gồm NH Quân đội (MB), NH Kỹthương (TCB), NH Hàng Hải Việt Nam (MSB) và NH Đông Nam Á (SEAB) Hầuhết các NHTMCP còn lại đều có vốn điều lệ quanh mức 2.000 - 3.000 tỷ đồng.Trong điều kiện lạm phát tăng cao của năm 2011, nhiều NH yếu về thanh khoảnbắt buộc phải huy động bằng mọi giá để đảm bảo hoạt động, dẫn đến tình trạngchạy đua lãi suất như thời gian vừa qua.

Khối NHNN & LD Khối NHTM CP Khối NHTM QDCÔNG TY CHỨNGKHOÁN VIETCOMBANK BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG

Khối NHNNg và liên doanh có những động thái tích cực nhằm thâm nhậpsâu hơn vào thị trường Việt Nam: Thế mạnh của khối NH này là mảng ngân hàngbán lẻ với chất lượng dịch vụ vượt trội và sản phẩm cung cấp đa dạng hơn so vớicác NHTM trong nước Đây cũng là mảng thị trường còn nhiều tiềm năng pháttriển mà các NH trong nước chưa khai thác được Trong thời gian vừa qua, các

NH lớn như HSBC, Citibank (Citi), ANZ, Standard Chartered (S.C) và DeutscheBank đều không ngừng mở rộng hoạt động của mình Citi và S.C chính thức triểnkhai hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Hà Nội vào tháng 10/2010, trong khi HSBCkhai trương 2 chi nhánh mới tại Đà Nẵng và Cần Thơ trong T9.2010 Một loạt cácchi nhánh NHNN khác như Huanan, Chinatrust và Mizuho cũng tăng mạnh vốnđược cấp vào thời điểm cuối năm 2010 Ngoài ra, một vài NHNNg vẫn đang nắmgiữ cổ phần tại các NHTM trong nước.Thị phần của khối NHNNg và liên doanhkhông có nhiều biến động, đặc biệt là thị phần huy động do các NHNNg bị hạnchế về huy động vốn trên mức vốn được cấp Thị phần huy động và cho vay củanhóm NH này trong 2010 lần lượt là 8,9% và 13,6% Mặc dù bắt đầu từ năm 2011,hạn chế về huy động tiền gửi được xóa bỏ nhưng khối NH này sẽ cần một thờigian nhất định để có thể thay đổi miếng bánh thị phần do về tương quan qui mômạng lưới của các NHNNg vẫn còn rất nhỏ so với các NHTM trong nước

Trang 8

1.2 Diễn biến ngành ngân hàng Q2.2012

Trần lãi suất huy động giảm mạnh Lãi suất cho vay kỳ vọng tiếp tục giảm xuống dưới 15%.

Trần lãi suất huy động giảm mạnh 4% trong Q2 và có khả năng ổn định đếncuối năm Lãi suất cho vay đang tiệm cận dần tới mức kỳ vọng của doanh nghiệp.Cùng với đà giảm của lãi suất huy động, lãi suất cho vay cũng được các ngân hànggiảm mạnh từ mức 20% -22%/năm vào cuối Q1 xuống mức 14% - 17%/năm vàocuối Q2 Có thể thấy, lãi suất cho vay đang tiệm cận dần với mức chấp nhận đượccủa doanh nghiệp (14% - 15%) Tuy nhiên, đây chỉ là mức lãi suất dành cho cáckhoản cho vay mới, trong khi các khoản vay cũng vẫn phải chịu mức lãi suất caohơn tương đối nhiều Nhằm tháo gỡ khó khăn này, Thống đốc NHNN đã yêu cầucác NHTM giảm lãi suất các khoản vay cũ xuống 15% từ ngày 15/07/2012

Tín dụng được cải thiện trong Q2

Tín dụng tăng trưởng dương 0,76% trong 6T2012 Tuy nhiên hoạt động cho vaychủ yếu tập trung ở một số ngân hàng lớn, chưa được cải thiện đồng đều trên toàn

hệ thống

Thanh khoản của hệ thống ngân hàng ổn định nhưng dòng tiền vẫn quanh quẩn trong hệ thống và chưa đến được với doanh nghiệp

8

Trang 9

Sự sôi động của thị trường trái phiếu, tín phiếu với tỷ trọng tham gia cao của cácngân hàng cho thấy thanh khoản của hệ thống ngân hàng tương đối dồi dào

(1) Trên thị trường trái phiếu, tổng lượng trái phiếu Kho bạc Nhà nước và Chínhphủ bảo lãnh phát hành trên thị trường sơ cấp đạt 87,464 nghìn tỷ đồng (+22% y-o-y) 67,8% tổng số TPCP được mua bởi các NHTM trong nước Trên thị trườngthứ cấp, tổng giao dịch trái phiếu lên tới 71,112 nghìn tỷ đồng, tăng 2,07 lần so vớicùng kỳ năm trước

(2) Thị trường tín phiếu sau một thời gian dài chỉ có tín phiếu Kho bạc Nhà nướcđược phát hành (giá trị 7.371 tỷ đồng với kỳ hạn 1 năm trong 6T2012), kể từ cuốiQ1, NHNN cũng đã phát hành tín phiếu với các kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, và 6tháng nhằm rút một lượng tiền lớn đã cung ra nền kinh tế để mua ngoại hối đưavào dự trữ

(3) Thị trưởng mở với hoạt động bơm tiền qua nghiệp vụ thông thường có xuhướng giảm mạnh trong Q2 Sau khi một lượng tiền lớn được cung ra cho dịp TếtNguyên đán, NHNN đã liên tục rút tiền về trên thị trường mở Theo đó, số dư trênthị trường này đã giảm mạnh từ mức gần 80 nghìn tỷ đồng sau Tết xuống còn 1nghìn tỷ đồng vào cuối tháng 6 Tuy nhiên, việc tham gia nhiều vào thị trường tráiphiếu của các ngân hàng hơn mức dùng cho quản trị thanh khoản cũng cho thấydòng tiền vẫn quanh quẩn trong hệ thống ngân hàng, chưa đến được với các doanhnghiệp và do đó, không hỗ trợ được nhiều cho mức tăng trưởng tín dụng trong thờigian qua Tuy vậy, chúng tôi cho rằng tín dụng doanh nghiệp sẽ được mở rộngthêm khi lãi suất cho vay trong tương quan với rủi ro đã bắt đầu hấp dẫn hơn tỷsuất sinh lời trên thị trường trái phiếu

Siết chặt hoạt động trên thị trường liên ngân hàng

Ngày 18/06/2012, NHNN ban hành Thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định vềhoạt động cho vay, đi vay; mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các TCTD, chinhánh ngân hàng nước ngoài, có hiệu lực từ 1/9/2012.Một số điểm chính ảnhhưởng tới hoạt động của các ngân hàng được đề cập dưới đây:

Trang 10

(1) TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được gửi tiền, nhận tiền gửi(trừ tiền thanh toán) tại TCTD, chi nhánh NH nước ngoài khác Quan hệ gửi vànhận tiền được chuyển sang vay và cho vay, kéo theo các NHTM giao dịch liênngân hàng sẽ bị hạn chế một số quy định như tăng trích lập dự phòng rủi ro vàphải có hợp đồng mua bán chứ không dựa trên uy tín như trước đây

(2) Các TCTD muốn được giao dịch liên ngân hàng phải không có các khoản nợquá hạn đối với các giao dịch từ 10 ngày trở lên tại thời điểm thực hiện giao dịch(đối với bên đi vay) Quy định này nhằm hạn chế tình trạng nợ xấu xảy ra trên thịtrường liên ngân hàng như trong thời gian gần đây Theo đó, việc thực hiện Thông

tư 21 sẽ giúp thị trường liên NH đi vào quy củ, hoạt động lành mạnh, an toàn hơn.(3) Các TCTD phải thực hiện phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lýcác khoản vay theo quy định Điều này có thể làm tăng chi phí đối với các NHTM.Nhưng do chưa có hướng dẫn cụ thể phải trích lập dự phòng bao nhiêu, nên chưathể xác định được mức ảnh hưởng đối với NHTM

Nợ xấu tăng mạnh trong Q2 nhưng các biện pháp giải quyết không có tiến triển mới.

Nợ xấu toàn hệ thống đạt 8,6% vào cuối tháng 4 Việc thành lâp công ty mua bán

nợ xấu sẽ không thể xảy ra trong thời gian ngắn Một loạt các con số về nợ xấuđược công bố trong Q2, trong đó 2 con số gần đây nhất là 4,47% tại 31/05/2012(tương đương hơn 117.000 tỷ đồng) theo báo cáo của các TCTD và 8,6% tại31/03/2012 (tương đương hơn 202.000 tỷ đồng) theo kết quả giám sát của cơ quanthanh tra NHNN

NHNN công bố một loạt thông tin quan trọng.

Tổng dư nợ cho vay đạt 2.617.320 tỷ đồng tính đến 30/042012 Cho vay xây dựng

và bất động sản chiếm 14,74% Tổng tài sản của toàn hệ thống là 4.868.650 tỷđồng, trong đó khối NHTMQD chiếm 39,8% và NHTMCP chiếm 45,4% Tỷ lệCAR đạt 14,55% với mức cao nhất thuộc về khối NHLD (32,54%) Tổng tín dụngđối với nền kinh tế đạt 2.617.320 tỷ đồng, trong đó tỷ lệ cho vay lĩnh vực xâydựng và bất động sản chiếm 14,74%

10

Trang 11

1.3 Triển vọng ngành ngân hàng Q3.2012

Lãi suất cho vay tiếp tục hạ, tín dụng kỳ vọng tăng trưởng khả quan hơn trong Q3.Việc NHNN yêu cầu giảm lãi suất cho các khoản vay cũ xuống 15% sẽ có khả đẩy nhanh việc giảm lãi suất cho vay trên diện rộng Tiếp tục có sự phân hóa rõ ràng hơn trong hệ thống ngân hàng Các NH có chi phí vốn thấp,

chất lượng quản lý rủi ro tốt và cơ sở khách hàng chất lượng sẽ có lợi thế Sự kiện

hạ lãi suất các khoản vay cũ xuống 15% lần này sẽ càng tạo nên sự phân hóa rõ néttrong hệ thống ngân hàng Những ngân hàng có thể áp dụng ngay và rộng rãi việc

hạ lãi suất này phải là những ngân hàng có nguồn vốn dồi dào và chi phí vốn đầuvào tương đối thấp, cơ sở khách hàng khỏe mạnh và chất lượng quản lý rủi ro tốt.Trong khi đó, các ngân hàng yếu hơn sẽ phải chấp nhận hoặc giảm bớt lợi nhuậnhoặc một bộ phận khách hàng sẽ chuyển qua các ngân hàng đối thủ Đây sẽ là cơhội để các ngân hàng hoạt động hiệu quả giảm bớt một phần gánh nặng nợ xấu và

đã giảm dần, các ngân hàng hoàn toàn có thể đẩy mạnh hoạt động này để thúc đẩythêm nguồn thu nhập lãi

Ngân hàng được phép tăng trưởng tín dụng vượt chỉ tiêu, tuy nhiên nhiều ngân hàng khó có khả năng đạt chỉ tiêu năm 2012

Ngân hàng có kế hoạch tăng tín dụng vượt chỉ tiêu có thể báo cáo để NHNN xemxét Tuy nhiên, khả năng sẽ có ít ngân hàng xin thêm chỉ tiêu Đại diện NHNN chinhánh TP HCM cho biết chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của thành phố này đã đượcđiều chỉnh giảm từ mức 17% xuống còn 8-10%, vì không thể đạt được chỉ tiêu cũ

Dự báo tăng trưởng tín dụng toàn ngành Ngân hàng cũng chỉ ở mức 12% Vì vậy,chúng tôi cho rằng số ngân hàng tăng trưởng cao hơn trung bình ngành là khôngnhiều

Trang 12

SBU dịch vụ thị phần thi phần top 3

Trang 13

Tín dụng

thẻ

huy động vốn

tín

Trang 14

CHƯƠNG 2: Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

1.4 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt

Nam

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựachọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chínhthức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khithực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lầnđầu ra công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoánVCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ néttrong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng,phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao Các dịchvụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber BillPayment,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi,nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt(qua ngân hàng) cho khách hàng

Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có trên12.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đạidiện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 SởGiao dịch, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty contại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệthống Autobank với 1.700 ATM và 22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS)trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có chuyên môn vững vàng, nhạybén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombankluôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của hơn 6triệu khách hàng cá nhân

Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã,đang và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank xứng đáng với vị thế là “Ngânhàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vượng”

Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoạithương Việt nam

14

Trang 15

Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for ForeignTrade of Viet Nam.

Tên giao dịch: Vietcombank

Tên viết tắt tiếng Anh: Vietcombank – VCB

Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HN

1.5 Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của Ngân hàng VCB

Trên cơ sở đánh giá môi trường kinh doanh cùng với kinh nghiệm hoạt động trảiqua 45 năm, NHNT đã khẳng định vị thế hàng đầu của mình trên thị trường Từ

đó, NHTMCP NTVN xác định tầm nhìn và chiến lược kinh doanh như sau:

1.5.1 Tầm nhìn chiến lược

Xây dựng NHTMCP NTVN thành Tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng đa năngtrên cơ sở áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất, duy trì vai trò chủ đào tạo tại ViệtNam và trở thành một trong 70 định chế tài chính hàng đầu Châu Á vào năm 2015– 2020, có phạm vi hoạt động quốc tế

NHTMCP NTVN xác định chiến lược phát triển tập trung vào các nội dung:

 Tiếp tục đổi mới và hiện đại hóa toàn diện mọi mặt hoạt động - bắt kịp vớitrình độ khu vực và thế giới

 Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn có của NHNT cũng như của các cổđông mới – phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo

cả chiều rộng và chiều sâu

1.5.2 Sứ mạng kinh doanh của VCB

 Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt

 Bảo đảm tương lai trong tầm tay của khách hàng

 Sự thuận tiện trong giao dịch và các hoạt động thương mại trên thị trường

Trang 16

1.6 Ngành nghề kinh doanh của VCB :

1.6.1 Hoạt động chính là dịch vụ tài chính:

 Trọng tâm là hoạt động ngân hàng thương mại với lĩnh vưc truyền thông là ngân hàng bán buôn (kinh doanh phục vụ khách hàng doanh nghiệp)

 Hoạt động ngân hàng bán lẻ:

 Hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng

 Dịch vụ cho vay gắn với bất động sản – cho vay cầm cố, cho vay

mua nhà …

 Kinh doanh dịch vụ tài chính phục vụ khách hàng thể nhân…

 Bảo hiểm:

- Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ

- Bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm…

 Ngân hàng đầu tư:

- Kinh doanh và đầu tư chứng khoán

- Hoạt động quản lý tài sản/quỹ đầu tư…

- Dịch vụ tư vấn mua, bán, chia tách, sáp nhập công ty…

 Dịch vụ tài chính khác…

1.6.2 Hoạt động phi tài chính:

 Kinh doanh và đầu tư bất động sản

 Đầu tư xây dựng và phát triển các dự án kết cấu hạ tầng

 Hoạt động khác…

1.7 Các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) của VCB :

1.7.1 Huy động vốn:

Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu

và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụngtrong và ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hình thức huy động vốn khác theoquy định của NHNN

16

Trang 17

1.7.2 Hoạt động tín dụng

Bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và cácgiấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, và các hình thức kháctheo quy định của NHNN

1.7.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước vàongoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụthu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán chokhách hàng

1.7.4 Các hoạt động khác

Bao gồm các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ,thực hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và USD, kinh doanhngoại hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinhdoanh các nghiệp vụ chứng khoán thông qua công ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ

tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ có giá,cho thuê tủ két, cầm đồ

Kết quả kinh doanh

 Tổng doanh thu : 8.874.128.371.069 (đồng Việt Nam)

 Doanh thu thuần : 6.417.454.885.685 (đồng Việt Nam)

 Lợi nhuận trước thuế : 3.557.134.889.629 (đồng Việt Nam)

 Lợi nhuận sau thuế : 2.680.182.302.278 (đồng Việt Nam)

 Tổng tài sản : 219.910.208.912.768 (đồng Việt Nam)

 Tổng nguồn vốn : 219.910.208.912.768 (đồng Việt Nam)

 Tỷ suất sinh lời : 20,13%

 Tăng trưởng dư nợ tín dụng ước đạt 16,4%

 Tăng trưởng huy động vốn khoảng 12%

 Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng khoảng 4,5%

 Mức chi trả cổ tức năm 2008 của Vietcombank bằng tiền đạt tỷ lệ12%/mệnh giá

1.8 Phân tích đối thủ cạnh tranh

Trang 18

1.8.1 Ngân hàng ACB:

Với tư cách là một trong những ngân hàng bán lẻ dịch vụ tài chính ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010, Ngân hàng TMCP Á Châu đã và đang cam kết đem lại cho quý khách hàng những dịch vụ tài chính tốt nhất, những sản phẩm ngân hàng tiện lợi nhất và sự hài lòng cao nhất khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng ACB Hiện đang là thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế tên tuổi như Visa,

MasterCard, Swift, ACB đang cố gắng mang lại cho khách hàng những sản phẩm thẻ đa dạng về mẫu mã, thích ứng tốt nhất với nhu cầu của khách hàng mà gía cả lại rất linh động

- Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng;

- Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại;

- Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình – được quyền hưởng thụ đúng với chất lượng, kết quả, hiệu quả của cá nhân đóng góp – được quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi

Triết lý kinh doanh

- An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế;

- Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội;

- Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của VietinBank

Slogan: Nâng giá trị cuộc sống.

Các nhóm sản phẩm thẻ:

A Nhóm sản phẩm thẻ tin dụng

3.ACB Visa Platinum

Thẻ Chip ACB Visa Platinum là thẻ tín dụngquốc tế cao cấp mang thương hiệu Visa do ACBphát hành Bên cạnh tính năng “chi tiêu trước, trảtiền sau” và thời hạn ưu đãi miễn lãi lên đến 45ngày, thẻ Chip ACB Visa Platinum đem đến cho

18

Trang 19

quý khách những tiện ích đặc biệt chỉ có ở thẻ ACB Visa Platinum trong mọi giaodịch thanh toán trên toàn cầu

GIÁ: phí thường niên: 1 300 000 VND

4 ACB Visa/MasterCard

Là khách hàng cá nhân cư trú và làm việc ổn định

tại Việt Nam, bên cạnh đó còn có nhu cầu thường

xuyên ra nước ngoài công tác, du học hoặc đi du

lịch,…và sợ gặp rủi ro khi mang quá nhiều tiền

1 Thẻ ghi nợ quốc tế ACB Visa Debit

Thẻ ghi nợ quốc tế được ACB phát hành cho khách hàng

sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiềnmặt tại Việt Nam và toàn cầu; chủ yếu dành cho kháchhàng hoặc thân nhân thường xuyên đi công tác ở nướcngoài, du lịch hoặc du học do có thể chi tiêu mà khôngphải mang theo nhiều tiền mặt

GIÁ phí giá nhập: miễn phí, phí thường niên 100 000 VND

2 Thẻ ghi nợ nội địa ACB 365 Styles

Thẻ 365 Styles là thẻ ghi nợ nội địa kết nối với tài khoảntiền gửi thanh toán (TK TGTT) VND mang thương hiệuBanknetvn, do Ngân hàng Á Châu (ACB) phát hành.Thẻ được sử dụng để giao dịch tại các máy ATM và cácđơn vị chấp nhận thẻ có logo Banknetvn, Smartlink vàVNBC trên toàn quốc

GIÁ, : phí thường niên 100 000 VND

Trang 20

3 Thẻ ghi nợ nội địa ACB Visa Domestic (ATM2+)

ATM2+ là thẻ ghi nợ nội địa kết nối trực tiếp với tàikhoản tiền gửi thanh toán do ACB phát hành, mangthương hiệu Visa, thẻ dành cho khách hàng là Công dânViệt Nam, người nước ngoài làm việc hoặc định cư tạiViệt Nam

GIÁ: Phí gia nhập 100.000 VND, thường niên miễn phí

C Nhóm các sản phẩm trả trước

1 Thẻ trả trước quốc tế ACB Visa Prepaid/MasterCard Dynamic:

Là phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt linh hoạt, an toàn và được chấp

nhận toàn cầu

GIÁ : mastercard Dynamic: phí gia nhập miễn phí,

phí thường niên 100 000 VN

2 Thẻ trả trước quốc tế ACB Visa Electron/MasterCard Electronic

Thẻ trả trước quốc tế Visa Electron vàMasterCard Electronic do Ngân hàng ÁChâu phát hành thuộc dòng sản phẩm thẻ trảtrước là phương tiện thanh toán thay thế tiềnmặt linh hoạt, an toàn và được chấp nhậntoàn cầu

GIÁ: phí gia nhập miễn phí, phí thường niên 100 000 VND

3 Thẻ trả trước nội địa ACB E-Card

Hướng đến nhóm những khách hàng có nhu cầuthanh toán hàng hóa và rút tiền mặt trong nội địa tạicác điểm chấp nhận có logo ACB

GIÁ: Phí gia nhập 50 000 VND

Đánh giá: Hiện ACB được xem là ngân hàng có thị phần phát hành thẻ quốc tế lớnsau Vietcombank Tuy nhiên, theo ACB, cạnh tranh trên thị trường thẻ quốc tếngày một lớn Đối với thị trường nội địa, hiện thị phần thẻ của ACB còn khiêmtốn Nhưng theo ACB, với thẻ tín dụng nói chung và các loại thẻ khác nói riêng,

20

Trang 21

mục đích chủ yếu là dùng để thanh toán khi mua hàng hóa, dịch vụ Trong khi

đó, người tiêu dùng Việt Nam thường sử dụng thẻ để rút tiền mặt Còn việc dùngthẻ để thanh toán khi mua hàng hóa còn hạn chế

Doanh nghiệp phát triển bền vững: Phát triển bền vững là một trong nhữngchiến lược kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC(Việt Nam) từ cấp lãnh đạo cao nhất đến sự tham gia của tất cả nhân viên trongNgân hàng Sự phát triễn bền vững với Ngân hàng HSBC bao hàm tính tráchnhiệm, sự nhạy cảm trong phương thức quản lý kinh doanh theo chiến lược lâu dài

mà trong đó lợi ích về người, xã hội và môi trường được đặt lên hàng đầu HSBCquan tâm

1 Thẻ Tín Dụng HSBC Premier MasterCard®

Thể hiện đẳng cấp đỉnh cao và tận hưởng hàng loạt ưu đãiđộc đáo và hấp dẫn, Thẻ Tín Dụng HSBC PremierMasterCard® sẽ là bạn đồng hành tốt nhất cho Quý kháchtrên mọi nẻo đường

Giá: phí thường niên miễn phí

2 Thẻ tín dụng Visa Bạch Kim

Thẻ Tín Dụng HSBC Visa Bạch Kim sẽ đưa Quýkhách đến với một thế giới đầy ưu đãi & đặc quyềnchuyên biệt dành cho những người thành đạt và đẳngcấp

Giá: phí thường niên 1 200 000 VND

3 thẻ tín dụng Visa vàng

Khẳng định phong cách & tận hưởng ưu đãi vượt trộivới Thẻ tín dụng HSBC Visa Vàng

Trang 22

Giá: phí thường niên 600 000 VND

4 Thẻ tín dụng Visa chuẩn : Dù là mua sắm, ăn uống,

giải trí hay du lịch, hãy tận hưởng cuộc sống Quý

khách luôn mong muốn với Thẻ tín dụng HSBC Visa

Chuẩn

Giá: phí thường niên 300 000 VND

Đánh giá: HSBC cũng được đánh giá là một trong

những NH có nhiều hoạt động chinh phục nhóm khách hàng khá giả ở Việt Nam.Tính đến nay, NH Hồng Kông này có hàng chục dịch vụ hạng nhất ưu đãi dànhcho khách VIP, như có thẻ tín dụng ưu đãi đặc biệt tại 19.000 cửa hàng trên 160quốc gia, được ứng trước khoản tiền mặt tối thiểu 2.000 USD trong trường hợpkhẩn cấp

Với biểu phí mới, chủ thẻ tín dụng Premier sẽ chỉ trả mức phí 1,75%, mức phí mớicho các loại thẻ Visa bạch kim, thẻ Visa vàng và thẻ Visa chuẩn lần lượt là 2,25%,2,5% và 3% tương ứng

Sở dĩ các NH lớn như HSBC nhắm vào nhóm khách hàng có thu nhập cao vì phânkhúc này tại châu Á vẫn duy trì tiềm năng phát triển với tốc độ dẫn đầu thế giới.Khu vực châu Á - Thái Bình Dương (không tính Nhật Bản) hiện chiếm 13%,tương đương 9.000 tỷ USD, tổng tài sản thế giới và được dự báo sẽ tăng nhiều hơnnữa

Phân khúc khách hàng cao cấp tại khu vực châu Á có tốc độ tăng trưởng gộp hằngnăm là 12%, cao gấp ba lần tỷ lệ ở thị trường phương Tây

Giá: phí thường niên: 400 000 VND

3 Thẻ tín dụng quốc tế: thẻ tín dụng vietcombank american express®

Giá: phí thường niên:

Hạng vàng : 400 000 VND

22

Trang 23

1 Thẻ ghi nợ nội địa

Giá: phí phát hành 50 000 VND, phí thường niên miễn phí

2 Thẻ ghi nơ quốc tế: thẻ ghi nợ quốc tế vietcombank mastercard-thẻ phong cách

Giá: phí phát hành 50 000 VND Phí thường niên: miễn phí

3 Thẻ ghi nợ qtế: THẺ VIETCOMBANK CONNECT24 VISA

Giá: phí phát hành 100 000 VND, phí thường niên miễn phí

Sơ đồ định vị

Trang 24

Phí thường niên cao

VCB VN Airlines Platinum Expres (800.000 VNĐ)

ACB Visa Platinum (1.300.000 VNĐ)

HSBC Thẻ tín dụng Visa Bạch Kim (1.200.000 VNĐ)

ACB Visa Debit (100.000 VNĐ)VCB

Connect

24h (Miễn

phí)

VCB American Express (400.000 VNĐ)

ACB Visa/Master Card (300.000 VNĐ)

HSBC Visa Chuẩn (300.000 VNĐ)

VCB Visa/

Master Card Cội Nguồn/ JCB (100.000 VNĐ)

ACB Visa Domestic (Miễn phí)

Trang 25

Tóm lại

Ngành ngân hàng Việt Nam cũng như các nước Đông Nam Á vừa trải qua thời kỳkhủng hoảng nặng nề do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới Tuy nhiên,trong những khó khăn đó, các ngân hàng đã tìm ra cho mình hướng phát triển mớisau khủng hoảng, đó là phát triển ngân hàng tài chính cá nhân

Dưới áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng và sự phát triển nhanhchóng của công nghệ thông tin, năm 2010 được đánh giá là năm “bùng nổ” về dịch

vụ ngân hàng bán lẻ Theo kết quả nghiên cứu của công ty nghiên cứu thị trường

Mỹ Research & Markets, thị trường thẻ Việt Nam được đánh giá là một thị trườngnăng động hàng đầu thế giới, với mức tăng trưởng khoảng 18,5% từ nay đến năm2014

Theo số liệu thống kê mới nhất của Hiệp hội Thẻ ATM, số lượng thẻ phát hànhcủa các ngân hàng gia tăng hàng năm

2.6 Vị thế cạnh tranh của Vietcombank

Thành tích phát triển kinh tế trong nước cùng những thành công về mặt đối ngoạitrong năm qua sẽ tạo tiền đề cho năm 2012 thực hiện tốt các mục tiêu phát triểnkinh tê xã hội Trong điều kiện kinh tế và môi trường kinh doanh như hiện nay,trong năm 2011 ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamVietcombank có thể tăng trường cao hơn so với năm ngoái cả về lơi nhuận lẫn qui

mô hoạt động

1 Xác định được mục tiêu rõ ràng:

Ngân hàng Vietcombank luôn phấn đấu là ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầuViệt Nam, hoạt động năng động, sản phẩm phong phú, kênh phân phối đa dạng,công nghệ hiện đại, kinh doanh an toàn hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đội ngũnhân viên có đạo đức nghể nghiệp và chuyên môn cao

2 Vị thế của VCB trong ngành

- Tính đến cuối tháng 6 năm 2009, VCB là ngân hàng đứng thứ 3 về tổngtài sản, đứng thứ 2 về tổng vốn chủ sở hữu và thứ nhất về lợi nhuậntrong số các ngân hàng thương mại Việt Nam Tính đến 30/6/2009,VCBB chiếm 8.6% thị phần tín dụng và 10.4% thị phần tiền gửi toànngành Tính đến cuối năm 2008, VCB có 273 điểm giao dịch trong cảnước, đứng thứ 4 trong số các ngân hàng đang hoạt động Cho đến nayVCB đã thiết lập được một mạng lưới quan hệ lớn nhất gồm trên 1200ngân hàng đại lý và chi nhánh ở 90 quốc gia trên toàn thế giới và hơn

100 ngân hàng khác

- Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 5,697 tỷ đồng tăng 2.3% so với năm

2010 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân đạt 17%, tỷ suất lợi nhuậntrên tài sản bình quân đạt 1.2%

Trang 26

- Tổng tài sản đạt 367 nghìn tỷ

- Huy độn vốn từ nền kinh tế đạt hơn 241 nghìn tỷ đồng

- Dư nợ vay khách hàng đạt 209 nghìn tỷ đồng

- Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 38,8 tỷ USD

- Vietcombank đã khai trương hoạt động 4 chi nhánh: Ninh Thuận, Trung

Đô, Bạc Liêu và Việt Trì; và thành lập thêm 19 phòng giao dịch đưatổng số chi nhánh và PGD lên đến 76 chi nhánh và 304 Phòng giao dịch

- Vietcombank là lựa chọn thành công và kí kết thỏa thuận hợp tác vớiđối tác chiến lược – Ngân hàng Mizuho (Nhật Bản) thông qua viêc bán

cổ phần

- Thị phần thanh toán thẻ chiếm 50%, thị phần phát hành thẻ quốc tếchiếm 40% và thị phần phát hành thẻ ghi nợ chiếm trên 30% thị trườngViệt Nam

 Với tốc độ tăng trưởng cao về huy động vốn và dư nợ cho vay liên tụctrong những năm qua, Vietcombank đang tạo khoảng cách xa dần vớiđối thủ cạnh tranh chính trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần

về quy mô tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và lợi nhuận

3 Chính sách chăm sóc khách hàng đồng nhất trên toàn hệ thống, chất lượngcao, tạo được lòng tin nơi khách hàng, xây dựng được một lượng lớn kháchhàng trung thành (khách hàng tổ chức được duy trì ở mức 74.000 kháchhàng, khách hàng cá nhân là hơn 6 triệu khách hàng)

4 Vietcombank đã mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, thiết lậpnhiều quan hệ hợp tác với nhiều ngân hàng quốc tế thúc đẩy cho việc pháttriển

5 VCB sử dụng những công nghệ tiên tiến áp dụng vào trong hoạt động kinhdoanh

6 VCB đã xây dựng được Uy tín vững mạnh trên thương trường

7 VCB đáp ứng chất lượng dịch vụ cao:

- Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB năm 2006 đạt gần 22,8 tỉUSD, chiếm thị phần tới 27,4% so với kim ngạch xuất nhập khẩu của cảnước và luôn duy trì tốc độ tăng trung bình 18,31%/năm

- VCB cũng là NH duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện Swiftđược xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn của Mỹ

- Chất lượng thanh toán quốc tế của VCB đã được các đối tác quốc tế đánhgiá thông qua hàng loạt giải thưởng như 5 năm liên tiếp (2000 - 2004)

- Mạng lưới máy ATM lớn nhất với 27% tổng số máy toàn hệ thống vàkhoảng 5.000 điểm chấp nhận thẻ

Kết luận:

Vị thế cạnh tranh của VCB trên thị trường là rất mạnh VCB hiện được đánh giá làngân hàng thương mại cổ phần có mức lợi nhuận cao nhất - đạt hơn 3.400 tỷđồng lợi nhuận trước thuế Standard & Poor"s Ratings Services đã công bố xếp

26

Trang 27

hạng VCB ở mức BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D Cũngtheo xếp hạng của Công ty xếp hạng quốc tế Fitch Ratings công bố, mức xếp hạngcủa VCB được đánh giá cao nhất so với 3 NHTM Nhà nước khác của Việt Nam làBIDV, Viettinbank và Agribank

VCB được đánh giá là có vai trò đầu tàu và có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệthống NH Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị phần huy động vốn, các dịch vụthanh toán, dịch vụ thẻ, và nhận định trong tương lai

Tuy nhiên, cũng như các ngân hàng nội địa khác, mức xếp hạng tín nhiệm củaVCB bị khống chế bởi mức trần tín nhiệm của quốc gia cũng như chịu ảnh hưởng

do chấtlượng tài sản, khả năng sinh lời, và độ an toàn về vốn còn hạn chế so vớichuẩn mực quốc tế

Trang 28

28

Trang 29

CHƯƠNG 3: Phân tích hoạt động marketing – mix của

ngân hàng Vietcombank1.9 Danh mục sản phẩm

A Thẻ ghi nợ nội địa

B Thẻ ghi nợ quốc tế

C Thẻ tín dụng quốc tế

Trang 30

6 Thẻ Vietcombank MasterCard Cội Nguồn Năm 2004

7 Thẻ Vietcombank American Express (truyền thống) Năm 2003

8 Thẻ Vietcombank Vietnam Airlines American Express (thẻ

1.10 Chiến lược sản phẩm và giá

1.10.1.Thẻ ghi nợ nội địa

Thẻ Vietcombank Connect24

Thẻ Vietcombank Connect24 chính thức được phát hành tháng 04.2002 và qua 7năm phát hành, NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã đạt được gần 4 triệu thẻ.Thẻ Vietcombank Connect24 là sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa đầu tiên góp phần tolớn trong việc thay đổi nhận thức của đại bộ phận dân chúng về sử dụng một hệthống thanh toán thay thế tiền mặt Thẻ Vietcombank Connect24 ghi dấu ấn mạnh

mẽ trong lòng công chúng về hình ảnh NH TMCP Ngoại Thương VN tiên phongtrong công nghệ tiên tiến, hiện đại Trong những năm qua, thẻ VietcombankConnect24 vinh dự được nhận nhiều giải thưởng như: giải thưởng “Sao vàng đấtViệt năm 2003”, “Sao khuê năm 2005”,“ Thương hiệu quốc gia năm 2008” và là 1sản phẩm thẻ duy nhất của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam đạt được nhiềugiải thưởng danh giá nhất

Thẻ Vietcombank Connect24 là thẻ ghi nợ nội địa duy nhất trên thị trường hiệnnay cho phép thanh toán trực tuyến – mua hàng trên các website liên kết vớiVietcombank một cách nhanh chóng, an toàn và bảo mật thông tin bằng mật khẩudùng một lần

30

Trang 31

Hiện nay, thẻ ATM Connect 24 của Vietcombank đã được chấp nhận thanh toántrực tuyến trên các website kết nối với cổng thanh toán OnePAY Chủ thẻVietcombank Connect24 có thể thanh toán tại gần 100 website của các nhà cungcấp dịch vụ có uy tín trong nước, cung ứng rất nhiều dịch vụ đa dạng từ du lịch,mua vé máy bay, cung cấp thiết bị tin học, sách báo Hơn 3 triệu chủ thẻ có thểthực hiện các giao dịch trên Internet an toàn bởi các giải pháp bảo vệ thẻ và tàikhoản.

Kích hoạt thanh toán trực tuyến

Để kích hoạt chức năng thanh toán trực tuyến của thẻ, chủ thẻ phải đăng ký sử

dụng dịch vụ Internet Banking và SMS Banking của Vietcombank, cụ thể như

sau:

Đăng ký dịch vụ Internet Banking: Nhận mẫu đăng ký sử dụng dịch vụ Ngân

hàng trực tuyến (VCB – iB@ngking) theo các cách sau:

- Tại các điểm giao dịch của Vietcombank trên toàn quốc

- Tải về từ website: http://www.vietcombank.com.vn, mục Ngân hàng trực tuyếnVCB-iB@ngking

Điền đầy đủ thông tin vào 03 (ba) bản Đăng ký sử dụng dịch vụ; Đem các bảnđăng ký và CMND/Hộ chiếu đến các điểm giao dịch gần nhất của Vietcombank đểđăng ký sử dụng dịch vụ

Đăng ký dịch vụ SMS Banking: Chủ thẻ đăng ký dịch vụ SMS Banking bằng 1

trong 3 hình thức sau:

- Đăng ký tại hệ thống máy ATM của Vietcombank

- Đăng ký qua trực tuyến: Nếu khách hàng đã có tài khoản Internet Banking, đăng

ký sử dụng dịch vụ SMS Banking trực tuyến tại địa chỉ website:

https://www.vietcombank.com.vn/ibanking

Đăng ký tại quầy giao dịch của Vietcombank: Đăng ký thông tin theo mẫu và đăng ký tạibất kỳ điểm giao dịch nào của Vietcombank trên toàn quốc

Tiện ích sử dụng thẻ

 Thanh toán tại các ĐVCNT

 Rút tiền mặt (VND) từ tài khoản cá nhân tiền VNĐ hoặc USD

 Kiểm tra số dư tài khoản

 In sao kê các giao dịch gần nhất

 Chuyển khoản trong hệ thống Vietcombank

 Thanh toán hoá đơn dịch vụ

Trang 32

Hạn mức sử dụng thẻ

Tiền

mặt

Số tiền rút tối đa 1 lần 5 triệu VNĐ 5 triệu VNĐ 5 triệu VNĐ

Số tiền rút tối thiểu 1 lần 20.000 VNĐ 20.000 VNĐ 20.000 VNĐ

Số tiền rút tối đa 1 ngày 50 triệu VNĐ 75 triệu VNĐ 100 triệu VNĐ

Chi

tiêu Hạn mức chi tiêu tối đa trong01 ngày 200 triệu VNĐ 200 triệu VNĐ 200 triệu VNĐ

Hạn mức chi tiêu tối đa 1lần

200 triệu VNĐ 200 triệu VNĐ 200 triệu VNĐ

đa/giao dịch Dưới 100 triệuVNĐ Dưới 100 triệuVNĐ Dưới 100 triệuVNĐ

Điều kiện phát hành

- Cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam

có nhu cầu sử dụng thẻ, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ do

Vietcombank và Pháp luật quy định

- Đối với chủ thẻ chính phải đủ 18 tuổi trở lên

- Có tài khoản mở tại Vietcombank

Thủ tục phát hành

Hoàn thiện hồ sơ phát hành thẻ bao gồm các giấy tờ sau:

- Yêu cầu phát hành thẻ và hợp đồng sử dụng thẻ ( Chi tiết )

- Bản sao Giấy chứng minh nhân dân /Hộ chiếu (mang theo bản chính để đối

chiếu)

- Giấy yêu cầu mở tài khoản (trường hợp chưa có tài khoản tại NH TMCP

NT VN)

- Sau khi Chi nhánh ngân hàng chấp nhận yêu cầu phát hành thẻ của Quý

khách trong thời gian từ 03 đến 07 ngày (trừ ngày nghỉ, lễ, tết) quý khách

sẽ trực tiếp đến lấy tại chi nhánh phát hành

Các địa điểm có thề sử dụng thẻ vietcombank connect24

Để phục vụ các chủ thẻ một cách tốt nhất, Vietcombank không ngừng mở

rộng mạng lưới Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) cũng như mạng lưới ATM

Đến nay, hệ thống thanh toán của Vietcombank đạt gần 11.000 ĐVCNT và

32

Trang 33

gần 1626 máy ATM trên khắp các tỉnh và thành phố sẵn sàng đáp ứng nhucầu sử dụng thẻ của Quý khách trong và ngoài nước

BIỂU PHÍ PHÁT HÀNH VÀ SỬ DỤNG THẺ VIETCOMBANK CONNECT24

Phí cung cấp bản sao hóa đơn giao dịch:

- Tại ĐVCNT của Vietcombank

- Tại ĐVCNT không thuộc

Vietcombank

10.000 VNĐ/hóa đơn 50.000 VNĐ/hóa đơn

Phí giao dịch tại ATM trong hệ thống

Phí giao dịch tại ATM ngoài hệ thống

Trang 34

- In sao kê

- Chuyển khoản

1.650 VNĐ/ giao dịch3.300 VNĐ/ giao dịch

1.10.2.Thẻ ghi nợ Quốc tế :

- Thẻ ghi nợ Quốc tế Vietcombank MasterCard – thẻ phong cách

Thẻ ghi nợ quốc tế VietcombankMastercard là loại thẻ liên kết vớithương hiệu thẻ quốc tế Mastercard,thẻ ghi nợ quốc tế VietcombankMastercard ra mắt với chức năngchính để kết nối khả năng thanh toáncủa người Việt ra toàn thế giới, đó làcác thẻ tín dụng với việc chấp nhậnthanh toán tại nhiều quốc gia thôngqua hệ thống ngân hàng Các thẻ nàyđều có hạn mức tín dụng mà người chủ thẻ không được phép chi tiêu vượt quá.Thẻ này là sự tiến bộ vượt bậc trong các khâu thanh toán Khi đi du lịch hay muasắm tại nước ngoài khách hàng sẽ không lo lắng khi phải mang theo một số tiềnmặt lớn theo mình, chỉ cần mộ chiếc thẻ nhỏ gọn khách hàng có thể yên tâm muasắm

 Tiện ích sử dụng

Thanh toán tại hàng chục triệu Đơn vị chấp nhận thẻ và rút tiền tại hàng triệuATM trên toàn cầu có biểu tượng của các Tổ chức thẻ quốc tế

Thanh toán qua mạng Internet

Được giảm giá và hưởng các dịch vụ ưu đãi tại rất nhiều ĐVCNT củaVietcombank

Trong năm đầu tiên, khách hàng sẽ được các hãng bảo hiểm uy tín bảo vệ cho sự

an toàn của mình trên toàn lãnh thổ Việt Nam

5 triệu VNĐ 6 triệu VNĐ34

Trang 35

Chi tiêu 200 triệu VNĐ 100% hạn mức ngày

Phí duy trì tài khoản thẻ 5.000 VNĐ/tháng/ thẻ

Phí chuyển đổi ngoại tệ 2% giá trị giao dịch

Phí đòi bồi hoàn 80.000 VND/giao dịch

Phí cung cấp bản sao hóa đơn giao

dịch:

- Tại ĐVCNT của Vietcombank

- Tại ĐVCNT không thuộc

Vietcombank

20.000VND/hóa đơn 80.000VND/hóa đơn

Phí rút tiền mặt tại ATM ngoài hệ

thống Vietcombank:

- Trong lãnh thổ Việt Nam

- Ngoài lãnh thổ Việt Nam 10.000 VNĐ/giao dịch 4% doanh số rút tiền mặt

Phí rút tiền mặt tại quầy ngoài hệ

thống Vietcombank

4% doanh số rút tiền mặt

Phí thanh toán hàng hóa dịch vụ tại

ĐVCNT và/hoặc internet Miễn phí

- Thẻ Vietcombank Connect24 Visa

Thẻ Vietcombank Connect24 Visa là tấm thẻnội địa khoác trên mình thương hiệu quốc tếvới các tiện ích sẵn có của 1 chiếc thẻ ghi nợnội địa và nổi bật với các tiện ích ngày càngđược nâng cao cùng hệ thống xử lý giao dịch

Trang 36

tiên tiến và được bảo mật theo tiêu chuẩn quốc tế đã và đang mang lại cho kháchhàng những tiện ích bất ngờ trong cuộc sống:

 Chủ thẻ Vietcombank Connect24 Visa được chào đón và phục vụ vớichất lượng tốt nhất không chỉ tại Vietcombank mà tại bất cứ nơi nào cóbiểu tượng của Visa và Connect24 trên toàn cầu

 Được hưởng các ưu đãi đặc biệt về giá khi mua hàng tại các cửa hàng,siêu thị, khách sạn, nhà hàng… mang biểu trưng của thẻ VietcombankConnect24 Visa

 Trong năm đầu tiên, khách hàng sẽ được các hãng bảo hiểm uy tín bảo

vệ cho sự an toàn của mình trên toàn lãnh thổ Việt Nam

đặc điểm sản phẩm:

Thẻ Vietcombank Connect24 Visa là sảnphẩm thẻ liên kết giữa Vietcombank vàVisa International, là phiên bản mới củaVietcombank Connect24 Ngoài việc pháthuy tối đa những tính năng ưu việt củathẻ Vietcombank Connect24, sản phẩmthẻ thanh toán mới VietcombankConnect24 Visa đã được nâng lên tầm quốc tế, giúp cho chủ thẻ có thể chi tiêutại hơn 30 triệu điểm chấp nhận thẻ Visa trên toàn cầu, được hưởng các ưu đãiđặc biệt về giá khi mua hàng tại các cửa hàng quần áo, siêu thị, cửa hàng điện

tử, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, cửa hàng mỹ phẩm, thẩm mỹ viện… mangbiểu trưng của Vietcombank Connect24 Visa

Trang 37

 - Không cần tài sản đảm bảo, chỉ cần có tài khoản tiền gửi tại Vietcombank.

 - Truy vấn số dư tài khoản bằng tin nhắn SMS, ATM hoặc trên website củaVietcombank

 - Được hưởng lãi từ tài khoản tiền gửi theo lãi suất qui định củaVietcombank

 - Bảo mật ưu việt:

 Với hệ thống bảo mật hiện đại và tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế, kháchhàng có thể yên tâm sử dụng thẻVietcombank Connect24 Visa trên toàncầu

Chuyển đổi ngoại tệ 1.5% giá trị giao dịch

Trang 38

Thông báo thẻ mất cắp, thất lạc 200.000 VNĐ/ lần

Phí cung cấp bản sao hóa đơn giao dịch

Tại ĐVCNT của Vietcombank

Tại ĐVCNT không của Vietcombank

20.000VNĐ/hóa đơn

80 000VNĐ/hóa đơnGiao dịch ATM trong hệ thống

Vietcombank (Rút tiền mặt, chuyển khoản,

thanh toán, kiểm tra số dư…)

Chưa thu phí

Phí giao dịch rút tiền mặt tại ATM ngoài hệ

thống Vietcombank:

- Trong lãnh thổ Việt Nam

- Ngoài lãnh thổ Việt Nam

4% giá trị giao dịch (Tốithiểu50.000VNĐ/giao dịch)

6% giá trị giao dịch (Tốithiểu50.000VNĐ/giao dịch)

Phí rút tiền mặt tại quầy

Đối tượng cấp thẻ

 Cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang cư trú tại ViệtNam có nhu cầu sử dụng thẻ, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ doVietcombank và Pháp luật quy định

 Đối với chủ thẻ chính phải đủ 18 tuổi trở lên

 Mở tài khoản tại Vietcombank

Trang 39

Thẻ tín dụng Vietcombank Vietnam Airlines Platinum American Express® làsản phẩm thẻ được thiết kế dành riêng cho đối tượng khách hàng cao cấp với chấtlượng dịch vụ và quyền lợi đi kèm vượt trội nhất Với sản phẩm này, khách hàng

sẽ được tận hưởng những ưu đãi đặc biệt từ Vietcombank, Vietnam Airlines vàAmerican Express

Bên cạnh đó, chủ thẻ Vietcombank Vietnam Airlines Platinum AmericanExpress® còn nhận được những ưu đãi về mua sắm, dịch vụ, du lịch và giải trí tạiViệt Nam và trên toàn thế giới

Các đặc điểm sản phẩm

1 Tiện ích sử dụng thẻ

 Chi tiêu trước, trả tiền sau với hạn mức tín dụng cao nhất so với các sản phẩmthẻ khác và được hưởng 50 ngày không phát sinh lãi suất

 Dịch vụ thanh toán thẻ đa dạng:

 Thanh toán hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền tại hàng chục triệu điểm bán hànghoặc hàng triệu ATM có biểu tượng chấp nhận thẻ American Express trên toàn thếgiới

 Thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ qua mạng Internet

 Phương thức thanh toánsao kê linh hoạt:

 Tự động trích nợ tài khoản theo ngày hoặc theo tháng (tùy theo yêu cầu củakhách hàng)

 Thanh toán bằng tiền mặt hoặc séc tại bất cứ chi nhánh nào của Vietcombank

 Thanh toán qua kênh VCB-iB@anking

Trang 40

 Dịch vụ SMS thông báo biến động số dư tài khoản cá nhân và giao dịch thẻ tíndụng quốc tế của Vietcombank

2 Ưu đãi sử dụng thẻ

2.1 Ưu đãi dịch vụ thẻ (áp dụng cho chủ thẻ chính)

 Miễn phí thường niên năm đầu cho 01 thẻ phụ;

 Miễn phí phát hành 01 thẻ ghi nợ Vietcombank;

 Miễn phí thường niên năm đầu khi phát hành 01 thẻ tín dụng quốc tế thươnghiệu khác của Vietcombank (ngoại trừ thẻ tín dụng quốc tế hạng bạch kim);

 Miễn phí xác nhận hạn mức tín dụng cho tất cả các thẻ tín dụng quốc tế củachủ thẻ Vietcombank Vietnam Airlines Platinum American Express;

 Miễn phí thay đổi hạn mức tín dụng cho tất cả các thẻ tín dụng quốc tế của chủthẻ Vietcombank Vietnam Airlines Platinum American Express;

 Miễn phí cấp lại thẻ và phát hành thẻ thay thế cho tất cả các thẻ tín dụng quốc

tế chính của chủ thẻ Vietcombank Vietnam Airlines Platinum American Express;

 Được cung cấp bảng tổng kết tài khoản thẻ Vietcombank Vietnam AirlinesPlatinum American Express hàng năm khi chủ thẻ yêu cầu: chủ thẻ được cung cấpbảng tổng kết giao dịch của thẻ trong năm tóm tắt theo các hạng mục chi tiêunhằm giúp chủ thẻ tổng quan về việc chi tiêu trong năm và hoạch định cho kếhoạch chi tiêu

2.2 Ưu đãi về dịch vụ ngân hàng bán lẻ(áp dụng cho chủ thẻ chính)

 Miễn phí xác nhận số dư tài khoản tiền gửi;

 Miễn phí chuyển tiền trong hệ thống Vietcombank tại quầy;

 Miễn phí dịch vụ SMS chủ động;

 Miễn phí dịch vụ Internet Banking

2.3 Ưu đãi hàng không

2.3.1 Cơ chế cộng dặm Bông Sen Vàng

 Vớimỗi 21.000 VNĐdoanh số sử dụng thẻ (bao gồm cả thẻ chính và thẻ phụ),khách hàng sẽ được cộng1,5 dặm vào tài khoản của chương trình Bông Sen Vàngcủa chủ thẻ chính để hưởng các ưu đãi dành cho hội viên chương trình Bông SenVàng của Vietnam Airlines

 Tặng thêm5.000 dặm Bông Sen Vàngcho chủ thẻ chính của thẻ VietcombankVietnam Airlines Platinum American Express có doanh số sử dụng thẻ hàng năm(bao gồm cả thẻ chính và thẻ phụ) đạt từ 500.000.000 VNĐ (doanh số tính từ 1/1đến hết 31/12 dương lịch hàng năm)

 Tặng thêm1.000 dặm Bông Sen Vàngcho chủ thẻ chính của thẻ VietcombankVietnam Airlines Platinum American Expresskhi gia hạn thẻ chính

 Dặm thưởng của khách hàng sẽ được quy đổi thành vé máy bay của VietnamAirlines hoặc các hãng hàng không thuộc liên minh Skyteam

2.3.2 Trở thành hội viên Bông Sen Vàng hạng Titan của Vietnam

Airlines (áp dụng cho chủ thẻ chính) với nhiều ưu đãi như ưu tiên cao trong danh

sách chờ, thêm tiêu chuẩn hành lý miễn cước…

40

Ngày đăng: 28/02/2015, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Báo quảng ninh: http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201205/Vietcombank-Mong-Cai-doanh-nghiep-gioi-2167592/ Link
15. Trang web Vietcombank: http://www.vietcombank.com.vn/ Link
1. Trịnh Quốc Trung (2011), Marketing ngân hàng, NXB lao động Hà Nội Khác
2. Sách Quản trị bán hàng, biên soạn Ths Tôn Thất Hải, Ths Hà Thị Thùy Dương, TP.HCM 2009 Khác
3. Lê Quốc Chính - Luận văn cao học QTKD 2000 Khác
4. Philip Kotler (2005), Marketing căn bản, NXB Giao thông vận tải, Tp.HCM Khác
5. Giáo trình Quản trị Nhân sự- Nhà xuất bản Thống kê năm 1996 6. TS Ngô Trần ánh (2004), Giáo trình giảng dạy Marketing, Đại học BáchKhoa Hà Nội Khác
7. Nguyễn Xuân Quế (2000), Quản trị giá doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê Khác
8. Nguyễn Thượng Thái (2008), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản thống kê Khác
9. Philip Kotler (2008). Quản trị marekting, Nhà xuất bản lao động-xã hội Khác
10. Quách Thị Bửu Châu, Đinh Tiên Minh, Nguyễn Công Dũng, Đào Hoài Nam, Nguyễn Văn Trưng (2009). Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động Khác
11. Trần Thị Ngọc Trang (2006). Marketing căn bản, Nhà xuất bản thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w