5. Cấu trúc luận văn
3.2. Hình ảnh thơ
Trong thơ ca hình ảnh lă một đặc trưng không thể thiếu bởi thế giới tinh thần vô hình của con người lă một phạm trù trừu tượng nhất thiết phải dựa
văo những tín hiệu mang tính tạo hình để hữu hình hóa. Hình ảnh trong văn chương hình ảnh lă những bức tranh thu nhỏ của cuộc sống được tạo dựng bởi thế giới ngôn từ của mỗi nhă thơ nhă văn. Thông qua bức tranh thu nhỏ đó chúng ta sẽ hiểu được một phần thế giới quan sâng tâc của người sâng tâc. Thậm chí ngay cả những trạng thâi cảm xúc mơ hồ vă trừu tượng nhất của người sâng tâc cũng có thể được sống dậy nhờ hình ảnh. Hình ảnh trong thơ không chỉ lă những bức tranh đời sống chđn thực muôn mău, muôn vẻ, mă nó còn lă sự khâch thể hóa những rung cảm nội tại vă câch cảm, câch nhìn nhận của nhă thơ trước cuộc đời. Nói như Nguyễn Tuđn: “Theo tôi nghĩ, thơ lă ảnh, lă nhđn ảnh, thơ cũng lă loại cụ thể hữu hình. Thậm chí nó khâc với câi cụ thể của văn. Cũng mọc lín từ câi đống tăi liệu thực tế, nhưng từ một câi hữu hình mă nó thức dậy được những câi vô hình bao la, từ một câi điểm nhất định mă nó mở ra được một câi hiện diện không gian, thời gian trong đó nhịp mêi lín một tấm lòng sứ điệp” (19;30) Hình ảnh trong thơ được cảm nhận vă xđy dựng qua những trạng thâi tđm hồn của câi tôi trữ tình, vì thế nhiều khi phải huy động toăn bộ câc giâc quan: thị giâc, thính giâc, cảm giâc vă cả trí tưởng tượng, phải “căng đầy vă thức nhọn câc giâc quan” (Xuđn Diệu) để cảm nhận. Ở mỗi thời kì phât triển, mỗi một trăo lưu, mỗi nhóm sâng tâc thơ ca có một hệ thống hình ảnh riíng. Có những dòng thơ sâng tâc chỉ đơn thuần lă miíu tả, hình ảnh giău tính biểu cảm, có những dòng thơ hình ảnh lại mơ hồ trừu tượng, âm ảnh. Thơ Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 hình ảnh thơ cũng có những biểu trưng riíng, đặc sắc riíng. Đặc biệt lă hình ảnh thơ trong những sâng tâc lục bât có những nĩt rất mới lạ, độc đâo, lạ mă quen.
3.2.1. Hình ảnh dđn dê mang mău sắc ca dao
Trong Văn học Trung đại câc hình ảnh được sử dụng chủ yếu nhằm bộc lộ câi chí của người quđn tử, thể hiện câi “ta” chung, không đi sđu văo biểu hiện câi “tôi” câ nhđn. Những hình ảnh được nhắc đến thường mang tính biểu tượng cao. Bước sang giai đoạn văn học Việt Nam thời kì hiện đại, quan niệm sâng tâc đê thay đổi. Hình ảnh cuộc sống đời thường đi văo thơ tự nhiín, khỏe khoắn, biểu
hiện nếp sinh hoạt văn hóa phong phú của người dđn Việt. Thơ lục bât giai đoạn năy về cơ bản vẫn tiếp nối mạch nguồn truyền thống. Những hình ảnh được nói đến trong lục bât giai đoạn năy chủ yếu lă những bức họa về cảnh sắc, cuộc đời, số phận, của người dđn quí với những nĩt biểu trưng độc đâo vùng miền, gợi bóng dâng phong vị sinh hoạt xưa với giếng nước, cđy đa, vườn dđu, khung cửi, một đím hội chỉo, những phiín chợ v.v.... Bín cạnh đó, thơ còn phải oằn mình, nhọc nhằn theo nhịp sống trôi chảy của cuộc đời thường với những nỗi niềm, khât vọng, sự xót xa, bế tắc của con người trước xê hội kim tiền ô trọc. Hình ảnh thơ giai đoạn năy không còn kì vĩ, hùng trâng như thơ ca Trung đại. Những hình ảnh bình dị thđn thuộc của người dđn muôn đời đi văo thơ nhẹ nhăng với hoa xoan, hoa cải, hoa chanh, hoa bưởi, vườn dđu, vườn chỉ, ao câ, ao cần, dăn đỗ, mâi nhă gianh, rặng tre, cổng lăng v.v…:
Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chđn quí
(Chđn quí – nguyễn Bính)
Cănh dđu cao, lâ dđu cao
Lính đính bóng bướm đi văo mắt em
(Bóng bướm – nguyễn Bính)
Chị tôi giặt lụa cầu ao,
Trời trong, nắng ửng, mâ hồng ghẹo duyín
(Quí hương – Hồ Dzếnh)
Gió đưa mặt trời dần cao,
Khóm tre rì răo muôn tiếng chim kíu. Đẫm mình trong gió hiu hiu, Lúa non sóng uốn thầm reo cuối trời
Trín đường đí bĩ chạy dăi,
Bóng trđu trín nước, bóng người trín mđy
Câc hình ảnh về trăng sao, mưa xuất hiện trở đi trở lại trong thơ lục bât của câc nhă thơ lêng mạn giai đoạn năy với tần suất lớn. Cơn mưa mang đủ mọi cung bậc của tình cảm: tương tư; khắc khoải mong chờ, hoăi nghi, thắc thỏm; xót xa, thương cảm v.v… xuất hiện trong thơ tinh tế, độc đâo:
Nắng mưa lă bệnh của giời Tương tư lă bệnh của tôi yíu năng
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Đím mưa lăm nhớ không gian Lòng run thím lạnh nỗi hăn bao la
(Buồn đím mưa – Xuđn Diệu)
Đừng buồn nhưng cũng đừng vui, Ím ím nắng nhẹ qua trời rộn mưa…
(Duyín ý – Hồ Dzếnh)
“Nghệ thuật lă ở chỗ tìm ra câi bình thường trong câi phi thường vă câi phi thường trong câi bình thường” (Điđơrô). Những hình ảnh thơ trín không cao sang, không đăi câc như câc loăi hoa trưng trong chậu cảnh, mă rất giản dị, đơn xơ, dđn dê, mộc mạc như những bông hoa đồng nội, nhưng lại ăn sđu, bâm rễ văo trong tđm hồn người đọc. Đó lă những bức tranh quí bình dị, rất đỗi thđn quen với bất kì người Việt Nam năo. Cuộc sống nông thôn, bức tranh quí được đưa văo thơ hết sức hăi hòa, ím đẹp, sinh động. Trời đất, thiín nhiín yín lănh, thanh sạch với những con người chất phâc, hồn hậu, khỏe khoắn, ý nhị, duyín dâng. Xđy dựng nín bức tranh quí trong sâng, tươi đẹp, trong thơ lục bât giai đoạn năy phải kể đến những câi tín như: Nguyễn Bính, Hồ Dzếnh, Nguyễn Đình Thư v.v… Trong số đó, thơ lục bât của Nguyễn Bính có thể đặt lín vị trí đầu bảng, bởi trong những bức tranh quí trong trẻo, tươi đẹp của ông còn tiềm ẩn câi hồn, tình người trong đó một câch sđu sắc nhất. “Thiín nhiín được phâc thảo đôi nĩt như hồn nhiín, như vô tình mă hữu
ý, tạo được không khí…” (38;88). “Con người vă cảnh vật của lăng quí thấm đượm hồn quí” (38;49).
Câc hình ảnh ẩn dụ quen thuộc trong ca dao xưa như: trúc – mai, trầu – cau, gừng – muối, thuyền – bến, bướm ,cò…, câc hình ảnh ví von so sânh, liín tưởng trong ca dao cũng được câc nhă thơ mới sử dụng triệt để, linh hoạt trong những vần thơ lục bât mới, biểu hiện những tđm thức của thời đại một câch nhẹ nhăng, sđu lắng. Mău sắc hiện đại bộc lộ rõ nĩt trong từng hình ảnh thơ tưởng như cổ xưa:
Nhă em có một giăn giầu Nhă anh có một hăng cau liín phòng
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Thuyền người đi một tuần trăng Hồn ta theo nước, trăng giang lững lờ
(Thuyền đi – Huy Cận)
Cũng giống như người thợ lặn “đi tìm những hạt ngọc” nơi biển khơi, nhă thơ phải dụng công trau dồi ngòi bút, chắt lọc những hình ảnh tinh túy nhất để biểu hiện những rung cảm tế vi nhất trước cuộc đời. Điều đó đòi hỏi nhă thơ phải tìm đến với mọi chất liệu hữu ích từ cổ xưa đến hiện đại, lăm cho thế giới hình ảnh giău tính biểu tượng.