5. Cấu trúc luận văn
3.2.2. Hình ảnh ước lệ tượng trưng
Nói đến hình ảnh thơ mang tính tượng trưng, người ta thường nhắc đến những hình ảnh thơ trong văn học Trung đại. Trong văn học trung đại, câc hình ảnh thơ thường ở trạng thâi tĩnh, mang nhiều nĩt ước lệ, tượng trưng: nhắc đến thiín nhiín lă tùng, cúc, trúc, mai, phong, hoa, tuyết, nguyệt… về con vật lă long, ly, quy, phượng… về con người lă ngư, tiều, canh, mục, sĩ, nông… để diễn tả tình cảm trang trọng, đăi câc, cổ kính. Thơ hiện đại trín cơ sở kế thừa vă phât huy tinh hoa thơ ca truyền thống, không hiếm những hình
ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng. Điểm khâc lă câc hình ảnh đó đi văo trong thơ tồn tại ở cả hai dạng lă tĩnh vă động. Cổ nhđn có nói: “thi trung hữu họa”, hình ảnh giúp cho việc bộc lộ cảm xúc, tđm trạng sinh động hơn. Thơ ca giai đoạn 1932 – 1945 thiín về biểu đạt cảm xúc, tđm sự của câi tôi câ nhđn với câc trạng thâi, cung bậc tình cảm biến thiín, muôn hình vạn trạng buồn sầu, cô đơn, vui vẻ, thất vọng. Vì thế câc hình ảnh thơ cổ đi văo trong thơ mới vừa thực vừa ảo mang ý nghĩa biểu trưng, nhuốm đầy mău sắc lêng mạn.những hình ảnh ước lệ, tượng trưng của thơ ca trung đại đi văo trong thơ lục bât lêng mạn với một câch cảm, tư duy mới trở nín mới lạ, độc đâo, hấp dẫn:
Ngập ngừng mĩp núi quanh co Lưng đỉo quân dựng, mưa lò mâi ngang…
Vi vu gió hút nẻo văng;
Một trời thu rộng mấy hăng mđy nao Dừng cương nghỉ ngựa non cao Dặm xa lữ thứ kẻ năo hĩo hon…
Đi rồi, khuất ngựa sau non;
Nhỏ thưa trăng đạc tiếng còn tịch liíu… Trơ vơ buồn lọt quân chiều,
Mâi nghiíng nghiíng gởi buồn theo hút người.
(Đẹp xưa – Huy Cận)
Băi thơ băng bạc chất cổ thi, Đường luật, gợi dậy câi hồn xưa Đông  vốn đê tiềm tăng từ thưở xa xưa. Về việc sử dụng chất liệu cổ điển trong thơ lục bât hiện đại, Huy cận lă người đi tiín phong vă đạt được những thănh tựu rực rỡ. Những băi thơ lục bât trong tập Lửa thiíng của Huy Cận vừa mang
hơi hướng cổ phong, vừa chuyín chở câi tình của người hiện đại.
Những hình ảnh tượng trưng ước lệ trong ca dao dđn ca cổ của người Việt cũng được câc tâc giả thơ mới tận dụng triệt để trong những vần thơ lục
bât. Những hình ảnh như: ngõ trúc, thôn Đoăi, thôn Đông, con đò, bến nước, giăn giầu, hăng cau, giậu mùng tơi, khung cửi v.v… chỉ mang tính tượng trưng, không xâc thực. Có tâc dụng gợi mở, đưa người đọc văo một cõi lòng rộng lớn không chỉ của một người mă của biết bao những con người khâc cùng thời, trước vă sau:
Có người về khĩp song thưa Để ríu ngõ trúc tương tư lâ văng
(Thu – Trần Huyền Trđn) Nhă năng ở cạnh nhă tôi
Câch nhau câi giậu mùng tơi xanh rờn
(Người hăng xóm – Nguyễn Bính)
Đó lă tđm trạng tương tư, lă tiếng nói của trai gâi yíu nhau. Câi tình ở đđy đều nhờ cảnh nói hộ, mang những nĩt duyín dâng của ca dao. Những hình ảnh ước lệ trín gợi ta nhớ đến những lăng quí Việt Nam xưa với hình bóng, đường nĩt riíng, độc đâo, đặc trưng được hun đúc từ ngăn đời nay. Ở đó có nam thanh, nữ tú khỏe khoắn, thanh lịch vă những mối tình mênh liệt, e ấp. Cảnh vật như nói thay lời tình yíu thầm kín đó.