5. Cấu trúc luận văn
3.1.1.2. Sử dụng” số đếm” trong ca dao
Theo Phan Ngọc: “Người Việt rất thích dùng con số. Cho nín nói tứ phía muôn mău, trăm phương ngăn kế thì dễ nghe hơn lă nói tất cả câc phía, tất cả câc mău” (20). Thật vậy, trong văn học dđn gian ta thường hay gặp những tính từ chỉ con số vă những con số thường tăng theo cấp bậc trong mỗi lời thơ ý thơ, có tâc dụng mở ra một lớp nghĩa mới. Hiện tượng năy xuất hiện nhiều trong dòng ca dao dđn ca thể hiện những khó khăn khúc mắc trong cuộc sống, sự sắc son bền bỉ của tình cảm vợ chồng, tình yíu đôi lứa:
- Năm quan mua lấy miệng cười
Mười quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen… - Một thương, hai nhớ, ba trông
Bốn chờ, năm đợi, bảy tâm chín mong, mười chờ (Ca dao)
Lục bât Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 lă sự kế thừa tinh hoa lục bât truyền thống. Câc nhă thơ trín tinh thần kế thừa vă câch tđn đê vận dụng sâng tạo việc sử dụng số đếm của người xưa văo trong lục bât hiện đại với một nội dung vă ngữ nghĩa biểu đạt mới. Hiện tượng năy ta thấy xuất hiện khâ phổ biến trong thơ lục bât của Nguyễn Bính vă một số nhă thơ mới như: Thế Lữ; Lưu Trọng Lư; Hồ Dzếnh; Trần Huyền Trđn v.v…:
Trời cao xanh ngắt – Ô kìa! Hai con hạc trắng bay về bồng lai
(Tiếng sâo thiín thai – Thế Lữ)
…Năm năm bến cũ em ngồi quay tơ …Năm năm tiếng lụa xe đều…
(Thơ sầu rụng – Lưu Trọng Lư)
Nhânh hồng em chiết bín song Đê mười xuđn rụng mười bông hoa rừng
Ớ nghìn tay nắm nghìn tay đang cười
(Độc Huyền Ca –Trần Huyền Trđn)
Một quan lă sâu trăm đồng Chắt chiu thâng thâng cho chồng đi thi
(Thời trước – Nguyễn Bính)
Đồn rằng đâm cưới cô to Nhă giai thuí chín chiếc đò đón dđu
Nhă gâi ăn chín nghìn cau
Tiền cheo tiền cưới chừng đđu chín nghìn…
(Giấc mơ anh lâi đò – Nguyễn Bính)
Với câc thănh ngữ tổ hợp số đếm thường thấy trong ca dao, tục ngữ: một nắng hai sương; trăm cay ngăn đắng; trăm ngăn vạn nhịp; bảy nổi ba chìm; trăm cay ngăn đắng; một lầm hai lỡ v.v… khi đi văo thơ lục bât hiện đại trở nín sinh động với câc sắc thâi biểu hiện linh hoạt, biến hóa:
Mẹ giă một nắng hai sương Chị đi một bước trăm đường xót xa
(Lỡ bước sang ngang - Nguyễn Bính)
Thôn Đoăi ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Những con số đếm đó khi đặt trong ngữ cảnh toân học thì khô khan, lạnh lùng, chỉ lă những con số đếm vô hồn, nhưng khi đi văo trong thơ lại có sức nặng, khả năng cảm hóa rất lớn chuyển tải thănh công những thông điệp mă nhă thơ muốn gửi gắm. Lăm cho khả năng biểu hiện của ngôn ngữ thơ thím sinh động, linh hoạt, chđn xâc.
“Ngôn ngữ lă phương tiện, hình thức biểu đạt văn hóa.” (38;201). Ngôn ngữ thơ lục bât lă biểu trưng văn hóa của người Việt được hình thănh từ khi
dđn ta chưa có chữ viết. Theo thời gian, cùng với sự phong phú trong tư tưởng vă tầm hiểu biết của con người, ngôn ngữ thơ căng trở nín súc tích, lắng đọng. Những con số đếm trong ca dao dđn ca xưa đi văo thơ lục bât hiện đại vừa có tâc dụng gợi lại truyền thống, gìn giữ vẻ đẹp dđn gian vừa có tâc dụng biểu đạt những xúc cảm phong phú của người hiện đại.