Khuynh hướng lục bât dđn gian

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 (Trang 51)

5. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Khuynh hướng lục bât dđn gian

Chúng ta đều biết lục bât lă thể thơ cổ truyền của dđn tộc Việt Nam. Nó được thoât thai từ ca dao, có nguồn gốc trong dđn gian, biểu hiện tđm tư, tình cảm của biết bao thế hệ người Việt. Theo thời gian, thể lục bât ngăy

căng hoăn chỉnh, đi văo ổn định về cấu trúc thể loại. Cũng từ đđy, thể lục bât luôn tự vận động, biến đổi, lăm lạ hóa mình cho phù hợp với từng thời kì, giai đoạn nhất định của lịch sử xê hội vă tiến trình phât triển văn học. Thơ lục bât không chỉ đơn thuần lă những cđu nói vần vỉ có vần có điệu, mă nó còn mang trong mình chất trí tuệ, triết lí nhđn sinh. Nói như vậy không có nghĩa lă chất dđn gian không còn tồn tại trong thơ lục bât nữa, trâi lại chất dđn gian vẫn thấm đẫm trong thơ lục bât hiện đại. Chất dđn gian vă chất trí tuệ cùng song hănh chuyển hóa, bổ sung cho nhau, tạo nín vẻ đẹp rất riíng của lục bât hiện đại.

Trước hết chúng ta cùng đi văo tìm hiểu dòng lục bât dđn gian trong phong trăo Thơ mới lêng mạn giai đoạn 1932 – 1945. Theo tâc giả Chu Văn Sơn, lục bât dđn gian được sâng tâc “theo điệu nói (coi trọng việc biểu hiện xúc cảm trực tiếp), cú phâp của văn nói, ngôn từ với phổ rộng gồm thực từ vă rộng rêi hư từ, thậm chí hết sức ưa dùng khẩu ngữ” (73). Dòng lục bât dđn gian năy hình thănh từ những ngăy đầu tiín của thơ lục bât với những cđu nói vần vỉ trong ca dao, tục ngữ. Đến khi hình thănh nín chữ viết, đặc biệt lă đến giai đoạn truyện thơ nôm thịnh hănh, chất dđn gian trong lục bât giảm đi nhường chỗ cho tính trí tuệ, uyín bâc trong thơ. Bước sang đầu thế kỉ XX, dòng lục bât dđn gian lại xuất hiện trở lại với những băi phong dao đặc sắc của Đoăn Như Khuí; Đặng Trần Phất; Tản Đă; Â Nam Trần Tuấn Khải v.v... Câc tâc giả mượn tình ý vă ngôn ngữ của ca dao để diễn tả những cảm thức mới của thời đại:

Con cò lặn lội bờ ao

Phất phơ đôi giải yếm đăo gió bay Em về giục mẹ cùng thầy

Cắm săo đợi nước biết ngăy năo trong? (Tản Đă)

Ngòi bút tăi hoa, tinh tế lêng mạn của Tản Đă đê mở ra hướng sâng tâc mới trong thơ lục bât hiện đại, tuy nhiín ông lại thiín nhiều hơn văo sâng tâc theo dòng lục bât cổ điển. Dòng dđn gian những năm đầu thế kỉ XX nổi bật lín với tín tuổi của Trần Tuấn Khải. Thơ lục bât của Trần Tuấn Khải mang đậm phong vị ca dao, dđn ca, yếu tố dđn gian đậm nĩt:

Khi đi anh nhớ quí nhă

Nhớ canh rau muống nhớ că dầm tương Nhớ ai dêi nắng dầm sương

Nhớ ai tât nước bín đường hôm nao.

Khi đọc những băi phong dao của Trần Tuấn Khải, nhă nghiín cứu Phương Lựu đê từng nhận xĩt: “Băi phong dao của Trần Tuấn Khải nhập thẳng văo kho tăng văn vần dđn gian được xem lă những hạt chđu ngọc lấp lânh”.

Bước sang giai đoạn 1932 – 1945, một số nhă thơ mới lêng mạn tiếp bước dòng lục bât dđn gian trong sâng tâc thơ ca. Nguyễn Bính lă nhă thơ tiíu biểu cho dòng sâng tâc năy. Thơ Nguyễn Bính có một giọng điệu riíng không lẫn với bất cứ một nhă thơ mới – cũ năo, một chất giọng “quí mùa”. Thơ lục bât Nguyễn Bính được lăm theo phong câch ca dao, chuyín chở câi tình của người dđn quí, từng dòng thơ dung dị, thđn quen thấm đẫm cảnh quí, hồn quí. Tiếng hât tình quí của ông tha thiết lăm mí đắm biết bao thế hệ người Việt Nam đương thời vă hậu thế. Ngoăi ra còn có sự đóng góp của một số nhă thơ tiíu biểu như: Trần Huyền Trđn, Vũ Hoăng Chương, Băng Bâ Lđn, Nguyễn Đình Thư, Đoăn Văn Cừ, Tế Hanh v.v… Những sâng tâc của câc nhă thơ năy góp phần lăm cho diện mạo của dòng lục bât dđn gian thím hoăn chỉnh.

Trong dòng lục bât dđn gian, chúng ta thấy băi thơ thường được lăm theo điệu nói. Giọng điệu thơ như những cđu nói bình thường trong cuộc sống:

Hôm nay dưới bến xuôi đò Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau.

Anh đi đấy, anh về đđu

Cânh buồm nđu… cânh buồm nđu… cânh buồm…

(Không đề - Nguyễn Bính)

Khi đọc cđu thơ lín ta thấy băi thơ như một lời kể về cuộc chia tay đầy bịn rịn của đôi nam nữ yíu nhau. Nhưng đọc đi đọc lại văi ba lượt, tứ thơ vụt lóe sâng, cđu hỏi không có lời hồi đâp. Nỗi buồn dđng lín đỉnh điểm xóa nhòa không gian, thời gian vă cảnh vật. Cảnh vật lúc năy trở nín hư ảo, miín viễn: “Cânh buồm nđu… cânh buồm nđu… cânh buồm…”.

Ca dao tục ngữ lă sự đúc kết từ lời ăn tiếng nói thông thường của dđn gian. Lục bât thoât thai từ ca dao tục ngữ, vì thế nó mang trong mình những đặc trưng cơ bản nhất của ca dao lă câch nói vần vỉ. Chỉ bằng một cđu nói ý nhị nhưng lại chuyín chở câi tình sđu sắc. Nguyễn Bính lă người kế thừa thănh công lối nói vần của ca dao văo trong thơ mình. Thơ lục bât nguyễn Bính “đằm thắm trữ tình vă lă tiếng nói của cõi lòng tin yíu … Thơ ông xen lẫn giữa mạch thơ dđn gian với thơ ca hiện đại” (38) tạo nín một vẻ đẹp mới trong dòng lục bât dđn gian. Phong vị ca dao đậm nĩt trong thơ Nguyễn Bính với dâng điệu riíng rất đặc sắc:

Thôn Đoăi ngồi nhớ thôn Đông

Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa lă bệnh của giời

Tương tư lă bệnh của tôi yíu năng.

(Tương tư – Nguyễn Bính)

“Ca dao dđn ca lă một biểu hiện sinh động của hình thâi Folklore dđn tộc. Nó có giâ trị quan trọng trong văn hóa dđn gian … Đđy lă nơi chứa đựng trí tuệ, thần thâi, tđm linh người dđn Việt” (38). Nguyễn Bính đê khai thâc

triệt để giâ trị bất biến đó của ca dao văo trong thơ mình. Đọc thơ Nguyễn Bính ta như hòa văo cđu chuyện dí dỏm dđn dê chất đầy hăm ý của mău sắc hiện đại:

Câi ngăy cô chửa có chồng Đường gần tôi cứ đi vòng cho xa

…..

Từ ngăy cô đi lấy chồng Gớm sao có một quêng đồng mă xa

(Qua nhă – Nguyễn Bính)

Hay:

Em nghe họ nói mong manh, Hình như họ biết chúng mình với nhau.

(Chờ nhau – Nguyễn Bính)

Thơ lục bât Nguyễn Bính lă vậy đó. Chỉ lă những cđu nói rất giản dị của dđn gian được đúc kết qua ca dao, tục ngữ. Ngôn ngữ ca dao bao trùm trong thơ Nguyễn Bính, ông đê phât triển hương vị ca dao dđn ca trong thơ mình một câch phong phú, sinh động vă mới lạ, tạo nín một nĩt riíng rất độc đâo – Nguyễn Bính. Có thể khẳng định, Nguyễn Bính lă một nhă thơ tăi năng của dòng lục bât dđn gian, ông “luôn biết câch lăm giău cho sâng tâc của mình trín mảnh đất văn hóa dđn gian” (38;182). Chất dđn gian trong thơ Nguyễn Bính đẹp mă gợi cảm, sđu sắc.

Nguồn văn hóa dđn gian đi văo dòng thơ lục bât hiện đại với một dâng vẻ mới lạ. Nó không chỉ dừng lại ở những lời ví von câch điệu, mă nó mang cả hồn quí, cảnh quí văo trong thơ với những diện mạo, mău sắc khâc nhau. Đôi khi lă những bức tranh phâc họa khung cảnh thiín nhiín đất nước Việt Nam đầy thơ mộng. Tình yíu quí hương đất nước của câc tâc giả được bộc lộ trực tiếp qua từng dòng lục bât:

Trưa hỉ nắng dọi văng hoe Nhă tranh khói bâm, cổng tre gió lùa.

Tău cau xanh dưới trời lơ,

Ngọn rơm văng ânh gương hồ long lanh (Hỉ – Đoăn Văn Cừ)

Một bức tranh lăng quí đầy thơ mộng đang từng bước được lật giở qua lời kể chuyện tăi hoa của nhă thơ. Người đọc như cũng đang được đắm mình trong cảnh quí, tình quí dạt dăo tha thiết với ổ rơm gió lùa, mẻ ngô rang dở:

Ổ rơm xa ngọn gió lùa

Mấy người đắp chiếu ngủ khò bín nhau Lửa hồng soi bóng đím thđu Mẻ ngô rang đê bắt đầu nổ tung

(Đím đông – Đoăn Văn Cừ)

Câi tình của người dđn quí lă như thế đó, rất đơn xơ, mộc mạc giản dị, mă cũng rất sđu lắng. Đó lă điệu hồn người Việt được lưu giữ từ đời năy sang đời khâc hăng chục thế kỉ nay, được gửi gắm qua những khung cảnh sinh hoạt thông thường, bình dị hay những dịp lễ tết, thờ cúng tổ tiín ông bă ông vải, những ngăy hội hỉ đình đâm với một niềm tự hăo, phấn khích:

Ngăy xuđn trẻ bức tranh gă Cụ giă quần nhiễu đỏ lòa sang nhau.

Đăn ông khăn nhiễu đội đầu, Đôi giăy da lâng, khăn trầu đỏ loe.

Đăn bă yếm đậu văng hoe

Hăm răng đen nhức, vây lí thẹn thùng.

(Chơi xuđn – Đoăn Văn Cừ).

Chỉ lă những lời kể chuyện tđm tình về cuộc sống sinh hoạt thường nhật của người dđn quí, nhưng nó chan chứa câi tình đằm thắm, thiết tha. Nhă

thơ đê đưa người đọc trở về với thế giới dđn gian với những hình ảnh, cuộc đời Việt Nam muôn thưở. “Những hình ảnh cuộc đời Việt Nam xưa còn lưu lại trong thời nay chẳng bao lđu sẽ mất hết. Nếu ta không gấp gâp ghi chĩp lấy thì rồi chẳng biết tìm kiếm văo đđu” (35;202). Vì thế câc nhă thơ hối hả kiếm tìm những giâ trị cao đẹp về hình ảnh con người vă đất nước, những hình ảnh đê tạo nín bức tranh toăn cảnh một xê hội Việt Nam từ thưở xa xưa:

Hiu hiu gió quạt giăng đỉn Với dăm trẻ nhỏ thả thuyền ta chơi.

Ăn gỏi câ, đânh cờ người

Thần tiín riíng một góc trời thôn Vđn

(Ai về quí cũ – Nguyễn Bính)

Nhịp đời định sẵn từ xưa;

Ươm tơ thâng sâu, lín chùa thâng giíng. Chợ lăng mỗi quý mười phiín Đong ngô đổi gạo, trang tiền bằng khoai.

(Lũy tre xanh – Hồ Dzếnh)

Bởi xê hội hiện đại đê lăm phôi phai, mai một dần những hình ảnh thđn quen đó:

Bụi nằm lđu chân xă nhă

Nhẹ nhăng rơi phủ băn thờ buồn thiu (Băng Bâ Lđn)

Tất cả còn lại chỉ lă một thoâng mơ hồ: Ngăy nay dù ở nơi xa

Nhưng khi về đến cđy đa đầu lăng, Thì bao nhiíu cảnh mơ măng Hiện ra khi thoâng cổng lăng trong tre

Vă cứ thế, theo dòng chảy của cảm xúc, nỗi buồn tiếp nối nhau dđng trăn trín từng dòng thơ:

Hoa chanh nở giữa vườn chanh Thầy u mình với chúng mình chđn quí

Hôm qua em đi tỉnh về

Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.

(Chđn quí – Nguyễn Bính)

Cảnh vật trong thơ thấm đượm nhựa sống của đời. Phải có tình yíu thực sự sđu sắc với dòng văn hóa dđn gian của dđn tộc, câc nhă thơ mới lêng mạn mới có thể tiếp thu vă vận dụng hiệu quả lối tư duy dđn gian, điệu hât nói cổ truyền của dđn tộc văo trong thơ. Nguyễn Phan Cảnh từng nói : “Thơ lục bât nếu lăm được tốt thì lă tính dđn tộc, lăm không tốt sẽ trở thănh diễn ca” (5). Chúng ta có quyền tự hăo vì dòng lục bât dđn gian đê có những sâng tâc vượt thời gian truyền đến thế hệ mai sau những giâ trị đích thực, cao quý của ông cha chứ không phải lă những băi diễn ca thô vụng. Lục bât dđn gian giai đoạn năy không chỉ phong phú về số lượng mă còn “vô cùng dồi dăo năng lực trữ tình” (73) vă sức biểu cảm, chỉ bằng những cđu trần thuật tưởng như bình thường nhưng lại đủ khả năng chất chứa những bề bộn của tđm trạng con người thời mới:

Ngăy qua ngăy lại qua ngăy Lâ xanh đê nhuộm thănh cđy lâ văng

(Nguyễn Bính)

Tiếp nối cha anh, câc thế hệ nhă thơ hiện đại trong cuộc chạy đua tìm về với giâ trị vĩnh hằng của lục bât dđn gian đê không ngừng đối mới, câch tđn sâng tạo, đưa những nĩt độc đâo, đặc sắc, đậm đă phong vị quí hương trong những vần thơ lục bât cổ truyền. Ta có thể dễ dăng nhận thấy điều năy qua một Khúc dđn ca rập rờn cânh cò bay lả bay la, bât ngât cânh đồng lúa

chín trong thơ lục bât Nguyễn Duy. Hay một khúc dđn ca quan họ xứ Kinh Bắc ngọt ngăo, ím âi, mí đắm lòng người trẩy hội khi về với Hội Lim của

Đổng Đức Bốn. Chúng ta căng có quyền kì vọng hơn nữa văo sức sống mênh liệt của dòng lục bât dđn gian, nó lă giâ trị vĩnh cửu của dđn tộc Việt.

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)