5. Cấu trúc luận văn
3.1.1.1. Ngôn ngữ đời thường mộc mạc, giản dị
Giai đoạn 1932 – 1945 hình thức thơ được giải phóng, câi “tôi” được chú ý nhiều hơn, ngôn ngữ thơ cũng mang đậm mău sắc câ nhđn. Ngôn ngữ đời sống đi văo trong thơ khỏe khoắn, tự nhiín với nhiều mău sắc khâc nhau: Hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ măng như Lưu Trọng Lư, hùng trâng như Huy Thông, trong sâng như Nguyễn Nhược Phâp, ảo nêo như Huy Cận, quí mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viín,…vă thiết tha rạo rực băn khoăn như Xuđn Diệu” (35; 37). Hình ảnh thơ qua đó hiện lín với nhiều mău sắc khâc nhau vừa dung dị, nhẹ nhăng, trong sâng, dễ hiểu vừa kì vĩ, hùng trâng, sđu sắc, thiết tha, lắng đọng. Những ngôn từ trừu tượng, mực thước không còn nữa, thay văo đó lă ngôn ngữ bình dđn mộc mạc. Ngôn ngữ thơ đê diễn tả được những nỗi niềm đắng cay, chua xót, những giọt nước mắt mặn mòi, nỗi đau đời trước xê hội kim tiền ô trọc. Thực tế, thứ ngôn ngữ năy xuất hiện trong lục bât dđn gian từ thưở xa xưa. Nay nó lại đi văo trong lục bât hiện đại với một dâng vẻ mới vừa duyín dâng vừa mới lạ:
Lâng giềng đê đỏ đỉn đđu,
Chờ em chừng dập miếng giầu em sang. Đôi ta cùng ở một lăng,
Cùng đi một ngõ vội văng chi anh. Em nghe họ nói mong manh, Hình như họ biết chúng mình với nhau
Lòng tôi như chiếc thuyền nan, Tình cô như khâch sang ngang một chiều
(Sang ngang – Nguyễn Đình Thư)
Đọc những cđu thơ trín, ta thấy ngôn ngữ thiín về tự sự đối đâp. Câch so sânh, ví von mang đậm dâng dấp của cuộc đối đâp giao duyín trong ca dao, dđn ca. Vă đó cũng lă những sinh hoạt, nĩt văn hóa đặc sắc của dđn ta từ bao đời nay. Ngôn ngữ đời sống cứ thế đi văo thơ nhẹ nhăng, không ồn ăo, hối hả, mă vẫn toât lín được tính câch con người Việt Nam. Cuộc sống của người dđn quí muôn đời vẫn gắn bó chặt chẽ với con sông bến nước, miếng trầu quả cau. Đặc điểm đó tạo nín bản sắc riíng có, câi duyín ngầm của mỗi người Việt. Không tâo bạo, quyết liệt trâi lại rất tình tứ, sđu sắc. Ngôn ngữ thơ như con thuyền nan lướt nhẹ nhăng văo tận thẳm sđu trâi tim vă khối óc người đọc, gieo văo lòng người đọc những dư ba, những trường liín tưởng không dứt về một cuộc sống thanh bình rất đỗi bình dị giản đơn ngay giữa một cuộc sống kim tiền ô trọc xô bồ, lố lăng, nâo nhiệt đầy mưu toan hiểm độc. Ta cảm nhận được đôi chút xót xa âm ảnh trong lời thơ.
Nguyễn Tấn (1378) viết lời tựa cho cuốn Việt đm mới được chọn lựa có nói: “Lời ý giản dị, đầy đủ, mạch lạc, thông suốt, chất phâc mă vẫn nhê, mới lạ mă không trúc trắc, trung hậu mă không thô kệch, cao siíu mă vẫn có giọng ôn hòa, đó lă điều rất khó có thể đạt được” (19;139). Điều đó có nghĩa lă nhă thơ phải có sự chọn lựa từ ngữ tỉ mỉ, chđn xâc sao cho từ ngữ có thể diễn đạt thông tin tối ưu nhất. Ngôn ngữ trong sâng, nhẹ nhăng, lời ít, ý nhiều có lẽ lă sở trường
của lục bât. Ngôn ngữ thơ lă ngôn ngữ của đời sống. Cuộc đời đi văo lục bât rất hồn hậu chđn thănh:
Lợn không nuôi đặc ao bỉo
Giầu không dđy chẳng buồn leo văo giăn Giếng thơi mưa ngập nước trăn Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều
Ngôn ngữ thơ thuần việt, gợi lín sự mộc mạc, hồn hậu, gần gũi như chính bản chất, tđm hồn người dđn quí. Phải có lòng yíu tiếng Việt thiết tha, nhă thơ mới có thể viết được những cđu thơ giản dị mă sđu sắc về nếp sinh hoạt của người dđn quí bằng thứ ngôn ngữ đôn hậu trong suốt như pha lí - “thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đê chia sẻ buồn vui với ông cha” (35;35).
Ngôn ngữ đời thường đưa văo thơ rất tự nhiín, có khi chỉ lă lời chuyện trò rất tự nhiín, thđn tình:
Cụ hđm rượu nữa đi thôi
Be năy chừng sắp cạn rồi còn đđu Rồi lín ta uống với nhau
Rót đau lòng ấy văo đau lòng năy
(Với Tản Đă – Trần Huyền Trđn)
Có khi lại lă khẩu ngữ:
Năo đđu câi yếm lụa sồi
Câi dđy lưng đũi nhuộm hồi sang xuđn? Năo đđu câi âo tứ thđn?
Câi khăn mỏ quạ, câi quần nâi đen?
(Chđn quí – Nguyễn Bính)
Đôi khi lại rất dí dỏm với thứ ngôn ngữ đậm chất ca dao: Một thương lă sự đê liều
Thì theo cho đến xế chiều chứ sao”
(Đến chiều – Nguyễn Đình Thư)
Ngôn ngữ đời thường đi văo thơ, gắn thơ lại gần với cuộc đời với những cảnh ngộ, những tđm sự thật. Đó lă nguồn dưỡng chất bồi đắp cho sức sống bền bỉ của lục bât, bởi “nghệ thuật luôn luôn được nuôi dưỡng từ ngôn ngữ xê hội” (Octavio Paz).