5. Cấu trúc luận văn
3.1.1.3. Đưa thănh ngữ văo trong thơ
Thănh ngữ lă một đặc trưng lớn của ngôn ngữ Việt. Lă “một đơn vị từ có cấu trúc bền chặt, ý nghĩa bóng bẩy vă được sử dụng tự do trong lời nói” (38;196), ngôn từ ngắn gọn hăm súc, có khả năng biểu hiện một lượng thông tin lớn. Thănh ngữ cũng lă đặc trưng riíng có của ca dao, tục ngữ trong kho tăng văn học dđn gian Việt Nam. Khi đi văo trong dòng thơ hiện đại, đặc biệt lă trong thơ lục bât hiện đại đê có sự phâ câch, những thănh ngữ đó đôi khi đê bị phâ vỡ về mặt cấu trúc. Sự câch tđn năy không lăm mất đi ý nghĩa biểu hiện của thănh ngữ cổ, ngược lại sự lạ hóa đó đưa thănh ngữ lại gần với ngôn ngữ hiện đại hơn. Đưa thănh ngữ văo trong thơ hiện đại đúng chỗ vă hợp lí khẳng định thắng lợi lớn của ngòi bút nhă thơ, đê đưa tinh hoa truyền thống của văn học văo trong thơ hiện đại. Câc thănh ngữ từ trong dđn gian như: Bêo tâp phong ba; trđu ăn cỏ bò ăn rơm; lửa khuya tăn chậm, mưa chiều đổ nhanh; nước chảy xuôi dòng; đò cập bến v.v…:
Bao giờ nước rút khỏi rừng Cho đò ghĩ bến, cho sông nối cầu
(Mưa ngăn – Hồ Dzếnh)
Lòng ta thương bạn khôn nguôi Nước sao như nước chảy xuôi một bề
(Im lặng – Xuđn Diệu)
Theo đường nước chảy mđy trôi Để lòng ra khắp phương trời ta xem
Gian đđy một bóng mười trò Với trđu gặm cỏ với bò ngốn rơm
(Sầu chung – Trần Huyền Trđn)
Về việc đưa thănh ngữ văo trong thơ, sâng tạo to lớn của Nguyễn Bính phải được đặt lín vị trí hăng đầu. Theo thống kí của Nguyễn Nhê Bản – Hồ Xuđn Bình trong băi viết: Mê ngữ nghĩa của vốn từ vựng hay lă văn hóa đồng quí trong thơ Nguyễn Bính: Khi viết về lăng quí, thôn dê, Nguyễn
Bính sử dụng đến 58 thănh ngữ trong thơ ông. Đặc biệt, riíng băi Lỡ bước sang ngang của nhă thơ Nguyễn Bính có tới 18 thănh ngữ được sử dụng.
Thậm chí có những băi thơ chỉ với một cặp lục bât, nhưng câc tâc giả đưa tới hai cđu thănh ngữ, xuất hiện liín tiếp trong cả hai dòng thơ:
Măng non nối tiếp tre giă Dẫu còn bêo tâp phong ba sâ gì
(Xuống đò – Trần Huyền Trđn)
Khẳng định tinh thần bất diệt của người Việt Nam, sẵn săng vượt qua mọi phong ba bêo tâp để trường tồn. Có ý nghĩa tương tự như hai cđu trín, Nguyễn Bính để thể hiện sức mạnh của tình yíu cũng sử dụng hai thănh ngữ liền nhau trong một cặp lục bât:
Thôn Đoăi ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Hai cđu thơ trín nói đến nỗi tương tư của một người đang yíu, một tình yíu thầm kín nhưng rất mênh liệt, tha thiết. Thănh ngữ xuất hiện trong cđu thơ trín có tâc dụng nđng nỗi tương tư của một người lín thănh nỗi tương tư của mọi người từ cổ chí kim. Đó lă tình cảm chung phổ biến của mọi người đê yíu, đang yíu vă sẽ yíu chứ không chỉ lă của riíng ai.
Thông qua những cđu thănh ngữ, hình ảnh thơ hiện lín thật phong phú, đa dạng, hiền hòa. Cđu thơ vừa có sự mượt mă sđu lắng của chất dđn gian, vừa trừu tượng, trí tuệ, triết lí của tính hiện đại.