5. Cấu trúc luận văn
3.2.3. Hình ảnh lạ, mang mău sắc siíu thực
Ta có thể hiểu nôm na, hình ảnh siíu thực lă những hình ảnh không rõ dấu ấn logic, ảo nhiều hơn thực, được hình thănh bởi trí tưởng tượng phóng túng của nhă thơ. Đầu thế kỉ XX, câc tâc giả thuộc khuynh hướng sâng tâc siíu thực – chủ soâi Andrĩ Breton đê nđng những quan điểm sâng tâc trín lín thănh lí thuyết. Họ cho rằng, việc liín kết những thực thể tâch rời nhau hoặc gần nhau không có quan hệ về logic của lí trí lă một nguyín tắc thẩm mĩ. Họ tôn thờ vă ngợi ca những hình ảnh lạ do mình tạo ra: “Với tôi hình ảnh gợi cảm mạnh nhất lă hình ảnh cực kì tùy tiện vă võ đoân…”. Họ đê đưa ra rất nhiều những lí lẽ để biện minh cho quan điểm năy của bản thđn vă những người cùng khuynh hướng. Họ dẫn ra một số ví dụ của những người được
xem lă tiền bối của phong trăo, của bản thđn vă những người cùng khuynh hướng: “Trín chiếc cầu giọt sương ở đầu con mỉo đong đưa” (Andrĩ Breton); “Trong khi rừng chây những con sư tử đều mât tươi” (Roger Vitrac). Quan điểm tạo hình năy để lại ảnh hưởng rất lớn trong giới sâng tâc hiện đại thế giới. Sâng tâc theo khuynh hướng năy, trí tưởng tượng vă chiều sđu liín tưởng của nhă thơ vă độc giả được mở rộng. Chúng ta có thể tiếp cận với sự vật theo một kính liín tưởng mới, trường độ liín tưởng được mở rộng tối đa.
Dựa trín nguồn văn học dđn gian vă văn học viết được lưu truyền cho
đến nay, có thể khẳng định, trong nội tại thơ ca Việt Nam, mău sắc siíu thực đê tiềm ẩn trong thơ ca cổ điển vă ca dao. Trong văn học Trung đại Việt Nam chúng ta có thể thấy được những cđu thơ mang mầm mống của mău sắc siíu thực như:
Chiếc thuyền băo ảnh lô xô gập ghềnh …
Ai đem nhđn ảnh nhuốm mùi tă dương
(Cung oân ngđm – Nguyễn Gia Thiều)
Mđy tần khóa kín song the Bụi hồng lẽo đẽo đi ví chiím bao
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Thơ ca Việt Nam hiện đại chịu ảnh hưởng khâ lớn của câc trăo lưu văn học phương tđy, đặc biệt lă thơ Phâp, lại kế thừa vă tiếp thu tinh hoa thơ ca truyền thống, nín những ảnh hưởng của câc trăo lưu văn học văo văn học hiện đại thường có sự chọn lọc của bản sắc văn hóa vă ngôn ngữ dđn tộc. Chúng ta chỉ vay mượn một phần vă dựa văo một số những đặc trưng tiíu biểu đó đưa văo trong thơ tạo độ sđu, nghĩa tiềm ẩn trong thơ chứ không kế thừa, vì thế thơ ca Việt Nam hình ảnh vẫn rất trong sâng, gần gũi, dễ hiểu. Trong thơ lục bât hiện đại giai đoạn 1932 – 1945, ta có thấy một số hình ảnh thơ mang mău sắc siíu thực như:
Lắng nghe trăng giêi bín thềm Lắng nghe trăng giêi bín thềm … âi đn
(Bao la sầu – Lưu Trọng Lư)
Đím nay mới thật lă đím, Ai đem trăng giêi lín trín vườn chỉ?
(Thời trước – Nguyễn Bính)
Tôi toan hớp cả râng trời
Tôi toan đớp cả miếng cười trong khe
(Say nắng – Hăn Mặc Tử)
Mưa bay trắng lâ rau tần
Thuyền ai bốc khói xa dần bến mưa…
(Thu – Trần Huyền Trđn) Chiều nay chiều dệt mưa văng
Tôi buồn trông bóng nắng tăn trong mưa.
(Với Tản Đă – Trần Huyền Trđn)
Phấp phơ hồn của bóng hướng Trong hơi phiíu bạt còn vương mâu hồng
(Chiều – Xuđn Diệu)
Những hình ảnh lạ mang mău sắc siíu thực trín đưa người đọc văo với thế giới tđm trạng đầy biến động của con người thời hiện đại. Đó lă tđm sự cô đơn, bế tắc của một thế hệ thanh niín, trí thức tiểu tư sản đang đứng giữa ngê ba của cuộc đời. Họ có lòng yíu, niềm say mí với cuộc đời, nhưng cuộc đời đảo điín, rối ren, đen bạc đê kìm hêm, bóp nât trâi tim rộn rê yíu đời của họ. Họ đang bị ngạt thở trong không khí ô trọc. những hình ảnh mạnh, lạ, siíu thực mă thi nhđn thể hiện qua thực chất nói lín sự bi quan, trốn chạy, khât vọng được giả thoât của tđm hồn thi sĩ.
Chúng ta biết, thơ lục bât của Nguyễn Bính giản dị, trong sâng, mộc mạc, dễ hiểu, ngôn ngữ thơ mang đậm phong câch ca dao. Tiềm ẩn bín trong chất liệu dđn gian đôn hậu lă hình ảnh hiện thực phũ phăng đến siíu thực. Bút phâp thơ Nguyễn Bính tinh tế, tăi hoa đê xđy dựng được những hình ảnh thơ vừa thực vừa ảo đến xiíu lòng độc giả. Kính thật - ảo đi lại thường xuyín trong hầu khắp câc băi thơ lục bât của Nguyễn Bính với câc hình ảnh thđn thuộc được câch điệu hóa qua ngôn ngữ thơ hiện đại mang dâng dấp lạ: Hoa khuí câc, bướm giang hồ, bướm chiím bao… những hình ảnh tđn kì đó gợi lín câi buồn man mâc của tđm hồn lớp người trí thức tiểu tư sản:
Bao giờ bến mới gặp đò
Hoa khuí câc bướm giang hồ gặp nhau
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Tôi chiím bao rất nhẹ nhăng
Có con bướm trắng thường sang bín năy…
(Người hăng xóm – Nguyễn Bính)
Tăi hoa Nguyễn Bính đặc sắc vậy đó, bín cạnh những cđu thơ duyín dâng thuần thục của ca dao lă những cđu thơ quâ mới, quâ hiện đại. Bín cạnh những hình ảnh thơ miíu tả mộc, rất thật, thật đến chây lòng: vườn dđu, dđy phâo đỏ, quy luật bất di bất dịch của thiín nhiín vă của trạng thâi tình cảm con người, nếp sinh hoạt của người dđn quí …:
Gió mưa lă bệnh của trời Tương tư lă bệnh của tôi yíu năng
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Lang thang tôi giạm bân thuyền Có người trả chín quan tiền lại thôi
lă những hình ảnh lạ lẫm đến siíu thực, hình ảnh thơ băng bạc cả một trời ảo mộng, “ảo đến mức điển tích”:
- Thế lă tan một giấc mơ
- Chị về trồng cỏ nấm mồ thanh xuđn - Lă tan cả giấc mộng văng từ đđy
(Lỡ bướcsangngang-Nguyễn Bính)
- Từ nay khi nhớ quí nhă Thấy mđy Tần, biết đó lă thôn Vđn!
(Đường về thôn Vđn – Nguyễn Bính)
Thậm chí hình ảnh siíu thực trong thơ Nguyễn Bính còn thể hiện ở ngay trong những hình ảnh nhỏ nhất như “cânh buồm” trong băi thơ ngắn không đề. Chỉ có bốn cđu thơ thôi, nhưng sự đối lập giữa thực – mộng đê quâ rõ đến mức người đọc như bị chìm sđu trong đây sđu của sự mơ hồ, hư ảo:
Hôm nay xuống bến xuôi đò Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau.
Anh đi đấy anh về đđu?
Cânh buồm nđu… cânh buồm nđu… cânh buồm…
(Không đề - Nguyễn Bính)
Hai cđu thơ đầu lă những hình ảnh rất thật: diễn tả đúng quy luật của sông nước, hình ảnh “cửa tò vò” lă mô típ nhă cổ của người Việt. Đến hai cđu cuối tính chất “ảo” tăng theo cấp số nhđn. Ngay từ cđu lục thứ hai đê thấy phảng phất hình ảnh siíu thực, đến cđu bât thứ hai hình ảnh siíu thực đậm nĩt. Nghĩa của từ được mở ra đến vô hạn vượt ra khỏi khuôn khổ của không gian cđu thơ vă của tứ thơ. Người đọc bị chìm sđu trong “cânh buồm” ảo ảnh, không còn nhìn được đđu lă cânh buồm thực đđu lă cânh buồm ảo. Đặc biệt khoảng không (…) căng mở rộng thím biín độ của “cânh buồm” ảo lín tới vô hạn.