Khuynh hướng kế thừa nhịp điệu thơ lục bât truyền thống

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 (Trang 94)

5. Cấu trúc luận văn

3.3.1. Khuynh hướng kế thừa nhịp điệu thơ lục bât truyền thống

Như trín chúng tôi đê trình băy, nhịp điệu thơ lục bât được chia thănh 16 nhịp, trong đó 10 nhịp lă câch gieo vần theo nhịp chẵn, 6 nhịp lă gieo vần theo nhịp lẻ. Trong đó phổ biến lă được gieo vần theo nhịp chẵn, nhịp 2/2/2, vă thỉnh thoảng cũng gieo vần theo nhịp lẻ. Lục bât giai đoạn 1932 – 1945 của phong trăo thơ mới lêng mạn, khoảng một nửa lă tiếp tục kế thừa nhịp điệu quen thuộc của lục bât truyền thống. Đồng thời cũng có những câch tđn, sâng tạo, lăm mới lục bât bằng những câch ngắt nhịp linh hoạt hơn, bằng câc “dấu” cđu, câch xuống dòng, tâch khổ. Đại diện tiíu biểu nhất cho khuynh hướng năy lă nhă thơ Nguyễn Bính.

Phần lớn cđu thơ lục bât vẫn ngắt nhịp hai tiếng, ý thơ cứ thế uyển chuyển nhịp nhăng, sóng đôi theo nhịp điệu cđu thơ:

Hai người sống giữa cô đơn Năng như cũng có nỗi buồn giống tôi

(Người hăng xóm – Nguyễn Bính)

Sâng hồng lơ lửng mđy son, Mặt trời thức giấc, vĩo von chim chăo

(Cổng lăng – Băng Bâ Lđn)

Ngoăi ra, lục bât giai đoạn năy còn ngắt nhịp theo lối ngắt nhịp quen thuộc trong thơ lục bât cổ điển lă nhịp lẻ, chia nhỏ nhịp tạo sự linh hoạt trong nhịp điệu thơ:

Anh đi đó, anh về đđu?

Cânh buồm nđu … cânh buồm nđu… cânh buồm…

(Không đề - Nguyễn Bính)

Khói huyền lín, khói huyền lín… Mắt say đậu ở ngọn đỉn dầu lu

(Ma túy – Thế Lữ)

Đím xuđn lạnh, bóng xuđn tăn

Hoa xuđn mơn trớn can trăng thuyền quyín

(Sầu xuđn – Hăn Mặc Tử)

Ngắt nhịp nhỏ hơn, tạo sự linh hoạt trong dòng thơ: Rồi… rồi… chị nói sao đđy! Em ơi! Nói nhỏ cđu năy với em…

(Lỡ bước sang ngang – Nguyễn Bính)

Vđng! Từ đn âi nhỡ nhăng Lòng tôi riíng nhớ bạn văng ngăy xưa

(Người hăng xóm – Nguyễn Bính)

Không, Không! Thuốc độc vẫn còn Mă nguồn nghị lực đương cuồn cuộn ra

(Lời tuyệt vọng – Thế Lữ)

Giai đoạn năy, trín tinh thần kế thừa tinh hoa truyền thống vă câch tđn, sâng tạo. Câc nhă thơ mới đê sử dụng linh hoạt, lăm lạ hóa thể loại thơ ca truyền thống bằng chính những yếu tố nghệ thuật tiềm tăng, vốn có của từng thể loại. Lục bât giai đoạn năy cũng vậy, câc nhă thơ sử dụng tối đa những ưu việt của nghệ thuật lục bât truyền thống, lăm mới mẻ nó bằng chính tư tưởng vă không khí mới của thời đại. Nhịp điệu trùng điệp lă nhịp thường thấy trong lục bât truyền thống, lă kiểu tổ chức nhịp điệu có sự lặp, trùng nhiều lần một câch ngắt nhịp, một yếu tố hay một dâng điệu, một đường nĩt đm thanh năo đó.

Trong câch ngắt nhịp năy, câc phĩp điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu cđu, phĩp liệt kí v.v… được sử dụng tối đa, vă được sử dụng theo nhiều câch thức khâc nhau. Có khi lă một điệp khúc được nhắc đi nhắc lại tạo nhịp chung cho toăn băi:

…Khói huyền lín… khói huyền lín… Mộng pha hơi tía hơi huyền trong mđy… …Khói huyền lín… khói huyền lín…

Thuyền trôi lững thững: Đăo Nguyín đđu rồi?

(Ma túy – Trần Huyền Trđn)

Có khi câc từ hoặc tổ hợp từ được nhắc đi nhắc lại, trùng điệp xen kẽ, tạo chiều sđu luyến lây, đm hưởng khắc khoải, day dứt, bồn chồn:

Chiều qua, ta hât trín đồi,… …Chiều nay, ta hât trín đồi, …Chiều mai, ta hât trín đồi,… …Chiều mai, gió thốc hăng tùng… Ta đănh ôm khối tình không trọn đời

(Tình không – Phạm Huy Thông)

Đôi khi ta lại thấy, một hoặc một tổ hộ đm tiết được nhắc đi nhắc lại trong câc nhịp thơ, mạch thơ như được kĩo dăi ra vô tận, tình cảm được tự do tuôn trăo mênh liệt, say sưa một câch tự nhiín, thoải mâi:

Họa mi dìu dặt tiếng văng… …Mă lầu vẫn rủ măn the,… …Mă lầu vẫn rủ măn the…

…Trăng thđu rọi bóng ngoăi sđn… …Trăng thđu rọi bóng ngoăi sđn… …Họa mi dìu dặt tiếng văng,

Hương đồng thoang thoảng dịu dăng xa đưa.

Câch ngắt nhịp như trín tạo nín tính nhạc cho cđu thơ, đm hưởng thơ du dương uyển chuyển, dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ. Thế giới cảm xúc của nhă thơ qua đó cũng đến dễ dăng với thế giới nội cảm của người đọc.

Nhịp điệu thơ truyền thống đi văo thơ lục bât hiện đại tự nhiín, không khiín cưỡng, không bị gò bó hay chịu bất cứ một sự chi phối năo tạo cho lục bât một hơi thở mới, dâng vẻ, diện mạo mới. Thực hiện được vai trò chuyín chở thănh công câi tình của con người thời mới, đồng thời vẫn lưu giữ được “điệu hồn” của lục bât cổ truyền, hướng con người thời đại về với cội nguồn, gốc rễ thơ ca dđn tộc một câch tế nhị, khĩo lĩo vă duyín dâng nhất.

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)