5. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Khuynh hướng lục bât trí tuệ
Dòng lục bât năy kết cấu „tổ chức lời thơ theo điệu ngđm (coi trọng tính uyín súc của ý, cú phâp của văn viết, chất liệu ngôn từ nghiíng hẳn về thực từ)” (73), chỉ xuất hiện khi dđn tộc ta có chữ Viết. Khởi thủy của dòng thơ năy lă những sâng tâc truyện thơ nôm (Thiín Nam ngữ lục; Lục Vđn Tiín; Truyện Kiều v.v…). Dòng lục bât năy được viết bởi những cđy bút bâc học
uyín thđm vă kết tinh chói ngời của nó lă Truyện Kiều – Nguyễn Du. “Đoạn
trường tđn thanh (Truyện Kiều) lă đỉnh thi sơn, lă ngôi đền thiíng lục bât
Việt Nam đầu thế kỉ XIX. Thế giới ấy, ngôi đền ấy lă nghệ thuật, lă tđm thức vă lă tiếng nói Việt. Nguyễn Du với lục bât trở thănh biểu tượng thănh tựu nghệ thuật của dđn tộc Việt. Trở thănh niềm tự hăo của một dđn tộc giău lòng nhđn âi, vượt lín mọi thăng trầm của lịch sử bằng vẻ đẹp nhđn văn sâng trong như ngọc quý” (72). Chính giâ trị nhđn bản cao đẹp thông qua ngôn ngữ thơ uyín bâc, hăm súc, cô đọng đê căng trở nín ngời sâng đẩy tâc phẩm lín vị trí “tót vời” (71). Khâc với dòng lục bât dđn gian, dòng lục bât trí tuệ hay còn gọi lă dòng lục bât cổ điển tiếp nối Truyện Kiều tuy hình thănh sau nhưng
luôn liền mạch, bởi dòng sâng tâc năy được hình thănh khi đê có chữ viết, lại được sâng tạo bởi những cđy bút bâc học.
Sang đầu thế kỉ XX, câc trăo lưu văn hóa Phương Tđy nối tiếp nhau trăn văo Việt Nam, rất nhiều nhă thơ bị cơn cuồng phong của văn hóa mới cuốn trôi vă chìm đắm trong đó, quín đi văn hóa dđn tộc. “Chúng ta quen thói ngóng chạy theo đuôi mọi thứ trăo lưu chủ nghĩa, chúng ta tuyệt nhiín không giữ một chút tinh thể cỏn con năo cả để thể hội rằng lục bât Việt Nam lă cõi
thi ca viễn hoằng nhất, kì ảo nhất của năm chđu bốn bể ba bảy sông hồ” (Thi
ca tư tưởng – Bùi Giâng). “May thay, lục bât Việt Nam vẫn lă một cõi trời
mính mông mă những nhă thơ tăi hoa Việt Nam tiếp tục tỏa sâng những sắc mău rực rỡ, mới mẻ, truyền thống vă hiện đại” (72). Tiếp bước thănh tựu rực rỡ của Truyện Kiều, đầu thế kỉ XX phải kể đến những sâng tâc xuất sắc chủa Tản Đă. Tản Đă sâng tâc lục bât theo cả hai dòng dđn gian vă cổ điển. Trong dòng dđn gian ông cũng có rất nhiều băi phong dao hay. Tuy nhiín, nhă nho năy thiín về dòng cổ điển nhiều hơn. Những thập kỉ đầu của thế kỉ XX nổi lín hai phong câch lục bât tiíu biểu lă Trần Tuấn Khải vă Tản Đă, đằng nghiíng về phong câch dđn gian đằng nghiíng về phong câch trí tuệ, mỗi người một vẻ cùng nhau tỏa sâng rực rỡ. Trong dòng lục bât cổ điển, Tản Đă vừa tiếp thu những giâ trị của cha ông vừa thổi hồn mới văo trong thơ:
Nước non nặng một lời thề Nước đi đi mêi không về cùng non
Nhớ lời nguyện nước thề non Nước đi không lại non còn ngóng trông
Non cao những ngóng cùng trông Suối khô dòng lệ chờ mong thâng ngăy
(Thề non nước – Tản Đă).
Đọc băi thơ lín ta vừa cảm nhận được khí vị cổ điển vừa cảm được hơi hướng lêng mạn. Có thể khẳng định, Tản Đă lă người có công mở ra chđn trời lêng mạn cho thơ ca giai đoạn kế tiếp.
Thơ lục bât Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 trín cở sở kế thừa phât huy những thănh tựu của cha ông, lại không ngừng sửa sang, hoăn thiện đê có được những thănh công đâng ngưỡng mộ. Cũng giống như cặp Tản Đă vă Trần Tuấn Khải, giai đoạn năy nổi bật cặp Nguyễn Bính – Huy Cận. Một người thống soâi dòng dđn gian, một người chiếm lĩnh dòng cổ điển. Sâng tâc
lục bât của Huy Cận không nhiều (16%), nhưng lại rất ấn tượng, đặc biệt lă trong tập Lửa thiíng. Ngôn ngữ thơ trau chuốt, hăm súc, điíu luyện, đạt đến
sự tinh tế hiếm có trong nghệ thuật diễn tả những rung động của tình cảm. Bín cạnh đó còn có sự góp mặt của một số nhă thơ như: Thế Lữ; Lưu Trọng
Lư; Xuđn Diệu; Hăn Mặc Tử v.v… với những băi thơ như: Tiếng sâo thiín
thai; Thơ sầu rụng; Bến Hăn Giang v.v…
Khâc với những sâng tâc theo dòng dđn gian thể theo điệu hât nói, giêi băy tình cảm trực tiếp. Câc băi thơ lục bât được sâng tâc theo dòng cổ điển thể theo điệu ngđm, chú trọng đến hình thức vă ý tứ cđu thơ. Ngôn từ trau chuốt, tinh tế, được sắp xếp rất khoa học, hăm chứa nhiều ngữ nghĩa:
Nắng chia nửa bêi; chiều rồi… Vườn hoang trinh nữ xếp đôi lâ rầu
Sợi buồn con nhện giăng mau Em ơi! Hêy ngủ… anh hầu quạt đđy
(Ngậm ngùi – Huy Cận)
Băi thơ lă thế giới mộng sầu của hai người yíu nhau. Dọc chiều dăi băi thơ lă nỗi buồn, nỗi sầu đau quay quắt, rơi rụng. Khung cảnh thiín nhiín đượm mău cổ tích, ngôn ngữ thơ dìu dặt đưa người đọc từng bước, từng bước tiến gần tới bến bờ hiu quạnh, lạnh lẽo, im ắng, tĩnh mịch, thí lương, ảm đạm. Toăn băi lă thế giới của hai người đang ru nhau ngủ, nhưng bối cảnh lại không phải lă trưa hay tối mă lă một buổi xế chiều khi mă cảnh vật đang hối hả, vội vê kết thúc mọi hoạt động thường nhật. Căng đặc biệt hơn nữa, tâc giả sắp xếp nỗi buồn tăng theo từng cấp độ của dòng thơ: vườn hoang – lâ rầu - sợi buồn – ngẩn ngơ – thương đau – sầu rụng rơi. Một liín tưởng tận chiều sđu tđm trạng buồn đau. Căng đọc kĩ, băi thơ căng gợi cho ta thím nhiều hơn nữa nỗi buồn đau, tđm trạng cô đơn rợn ngợp của một cõi lòng đơn chiếc, lạc lõng, cô sầu:
Một chút linh hồn nhỏ Mang mang thiín cổ sầu
Thơ lục bât của Huy Cận thường hay viết về một buổi chiều tă bín “những bêi bờ sông nước bât ngât mă hoang vắng đìu hiu” ( 9 ), hay miền sơn cước hoang xơ, quạnh hiu với tđm hồn trĩu nặng sầu buồn:
Buồn gieo theo gió ven hồ Đỉo cao quân chật, bến đò lau thưa
Đồn xa quằn quại bóng cờ Phất phơ buồn tự thưở xưa thổi về
Ngăn năm sực tỉnh lí thí
Trín thănh son nhạt – chiều tí cúi đầu…
(Chiều xưa)
Đó lă những bức họa rất đẹp về cảnh rừng núi buổi chiều. Bức tranh có đủ sắc mău, không gian vừa động vừa tĩnh. Ngòi bút tăi hoa của Huy Cận đê vẽ lín một bức họa mĩ lệ về cảnh chiều sơn cước. Nếu như không có những từ ngữ gợi sự vắng lặng hắt hiu như: thưa, khuất, tịch liíu, hút, hiu quạnh, quạnh hiu…, thì có lẽ băi thơ lă một bức tranh tuyệt mĩ về cảnh núi rừng trong buổi chiều tă. Tiếc thay thơ ca không phải lă thi họa, mă “câi buồn lă địa hạt thích hợp của thi ca”, nhă phí bình văn học Bielinxki nói: “Câi buồn chính lă lăm nín sức hấp dẫn của thơ ca” (75). Huy Cận đê đi lượm lặt từng chút buồn rơi râc vương vấn nơi trần thế để rồi sâng tạo nín những vần thơ sầu thảm, ảo nêo. Thơ mới nói chung lă buồn. Mỗi nhă thơ buồn một kiểu. Đọc thơ Huy Cận “ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận” (9). Sự uyín bâc, tính trí tuệ của Huy Cận thể hiện ở chỗ ông biết khai thâc những điểm mấu chốt của thế giới ngôn từ, biết kết hợp từ ngữ cổ điển trong thơ hiện đại tạo nín một nỗi buồn băng bạc trải dăi khắp băi thơ. Căng đặc biệt hơn nữa khi chính ông lă người thổi hồn mới cho dòng thơ lục bât cổ điển. Mỗi dòng thơ, mỗi cđu
thơ dung nạp những ngôn ngữ thuần Việt kết gắn với tính triết lí, câc từ Hân – Việt trong thơ cổ, lăm nín sự trăn đầy trong mỗi cđu thơ lục bât:
Đím mưa lăm nhớ không gian, Lòng run thím lạnh nỗi hăn bao la…
Tai nương nước giọt mâi nhă Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn
Nghe đi rời rạc trong hồn Những chđn xa vắng, dặm mòn lẻ loi
(Buồn đím mưa)
Chỉ với những cảnh vật đơn giản, dưới lăng kính thơ Huy Cận trở thănh đối tượng truyền đạt thông tin rất hữu ích. “Người đời sẽ ngạc nhiín vì không ngờ chỉ với một chút cât bụi tầm thường thi nhđn lại có thể đúc thănh bao nhiíu chđu ngọc” (35;150).
Thơ Huy Cận đê đạt đến sự tinh luyện, ngôn ngữ thơ hăm súc, trau chuốt, mượt mă. Ý thơ vút lín thăng hoa theo chiều sđu của dòng cảm xúc. Những cđu thơ, lời thơ trong sâng tâc của ông luôn mang trong mình một văi lớp nghĩa, chỉ khi đọc, ngẫm nghĩ ta mới thấu hiểu hết câi tình ý tồn tại bín trong mỗi cđu thơ, mỗi ý thơ uyín bâc:
Đím say không khí say nồng
Nghìn cđy mở ngọn, muôn lòng hĩ phơi... Khuya nay, trong những mạch đời, Mâu thanh xuđn dậy thức người hĩo hon
(Xuđn ý)
Nỗi buồn không còn lă của riíng một người nữa, nó lă câi buồn của vạn kiếp người, của cả một thế hệ vă cả một thời đại đang oằn mình đau thương, câi sầu nhđn thế, sầu vũ trụ, sầu vạn kỉ, thiín cổ sầu. “Người đê gọi dậy câi
hồn buồn của Đông Â, người đê khơi lại câi mạch sầu mấy nghìn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất năy” (35;151).
Thế mạnh của dòng lục bât trí tuệ thể hiện ở tính bâc học, uyín súc của mỗi cđu thơ, ý thơ. Thơ chỉ gợi mă không tả, ngôn ngữ thơ biến hóa linh hoạt diễn tả mọi cung bậc của cảm xúc:
Không gian như có giđy tơ Bước đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiíu
Ím ím chiều ngẩn ngơ chiều, Lòng không sao cả hiu hiu khẽ buồn
(Chiều – Xuđn Diệu)
Ta cảm nhận được sự vội văng gấp gâp trong lời thơ, ý thơ. Dường như nhă thơ đang cố vươn mình ra để chống lại sự vô cùng của không gian vô tận. Câc tính từ (rộng, mau, đứt, tiíu...), từ lây (ngẩn ngơ; hiu hiu) được sử dụng trong thơ có sức gợi tả rất lớn. Con người như căng nhỏ bĩ hơn trước sự biến động của thế giới cảnh vật.
Phần trín có nói, Thơ mới nói chung lă buồn, mỗi nhă thơ buồn một kiểu. Vì thế mỗi nhă thơ lại tìm đến từng thể thơ thích hợp để kí thâc nỗi buồn. Nếu nỗi buồn trong dòng lục bât dđn gian dịu nhẹ, lặng lẽ, thì nỗi buồn trong dòng lục bât cổ điển da diết hơn, mênh liệt hơn, nhă thơ như đang kíu găo, đang muốn bứt phâ mình để thoât ra ngoăi. Nhă thơ căng cố bứt phâ thì nỗi buồn căng đeo đẳng, bâm riết, nó âm ảnh trong từng cđu thơ, ý thơ:
Tiếng đưa hiu hắt bín lòng
Buồn ơi! Xa vắng, mính mông lă buồn…
(Tiếng sâo thiín thai – Thế Lữ)
Tôi buồn tôi lại buồn thím,
Tôi trông mđy nước, tôi thỉm duyín tơ.
Sđn mí ngậm bóng cđy sầu: Liễu nghiíng tóc rũ trước lầu gió se.
Địch rầu giọng kĩo lí thí
-Thơ ai khuya lạnh ngê đề tương tư?-
(Đím Tần – Phan Thanh Phước)
Những tđm trạng buồn trín lă sự thể hiện trực tiếp tđm trạng buồn của bản thđn mỗi nhă thơ, lă một thế giới khĩp kín với bao tđm trạng trước cuộc đời. Khâc với dòng lục bât dđn gian, trong dòng lục bât cổ điển nhă thơ thiín về thể hiện nỗi buồn câ nhđn hơn. Ý thức câ nhđn thể hiện sđu sắc trong từng lời thơ, ý thơ. Nhă thơ khao khât được giải phóng được tự do tung bay như cânh chim sải cânh giữa bầu trời xanh cao rộng. Trong dòng lục bât dđn gian ta thường gặp những bức họa rất đẹp miíu tả cảnh sắc Việt Nam với tình yíu thương trìu mến vô tận, pha đôi chút nuối tiếc xót xa trước những biến động của đời sống xê hội. Sang dòng lục bât trí tuệ, tiếng khóc đau xót, quằn quại in hằn trín từng cđu thơ, phủ kín cảnh vật.
Phong trăo Thơ mới phât sinh trong bối cảnh thơ Việt Nam bắt đầu chịu ảnh hưởng của thơ Phâp vă những dấu vết của Đường thi còn vương vất, phảng phất trong tư tưởng câc nhă thơ. Yếu tố Đường thi vă những tư tưởng hiện đại trong thơ của câc nhă thơ mới đê nđng tầm triết lí trong thơ lục bât của câc tâc giả lín tầm cao mang tính trí tuệ, cổ điển. Bín cạnh đó, câc nhă thơ cũng góp phần phât triển chất trữ tình trong nguồn mạch thơ ca dđn tộc. Ý thức dđn tộc, bản sắc dđn tộc in đậm trong sâng tâc của một số nhă thơ như: Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoăn Văn Cừ, Băng Bâ Lđn, Huy Cận, Hồ Dzếnh, Lưu Trọng Lư v.v… Trong thơ lục bât Lưu Trọng Lư chất cổ điển của ca dao, dđn ca, của Chinh phụ ngđm vă Truyện Kiều kết hợp hăi hòa với những rung động, đắm say da diết của nhă thơ tạo nín những cảm xúc hiện đại, lại gợi được chiều sđu của tư duy:
Mắt em lă một dòng sông
Thuyền anh trôi nhẹ trong dòng mắt em.
(Trăng lín – Lưu Trọng Lư)
Một nỗi buồn man mâc của người đang yíu. Câch so sânh, ví von đậm chất ca dao, dđn ca:
Thuyền về có nhớ bến không? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Nhă thơ mượn tứ của ca dao để nói lín tđm sự của người hiện đại. Quâ khứ từ từ hiện về trong thơ ông:
Thuyền yíu không ghĩ bến sầu Như đím thiếu phụ, như lầu không trăng
Những cảm xúc yíu thương theo dòng chảy của thời gian cứ thế hiện về. Cuộc đời con người thay đổi, nhưng những rung cảm thì thời năo cũng thế. Thơ lă thế giới nghệ thuật của ngôn từ. Dưới ngòi bút thần kì của nhă thơ, ngôn ngữ thơ hiện lín sinh động hơn, có khả năng chuyín chở được tình đời, tình người suốt dọc chiều dăi của thời gian vô tận. Điểm ưu việt của dòng lục bât trí tuệ thể hiện ở chính sự uyín súc, sức tải lớn vă sự biến hóa linh hoạt của ngôn ngữ thơ. Qua đó cũng lă tấm bằng khen ghi công khả năng sâng tạo, sự khổ công của nhă thơ trín cânh đồng ngôn từ rộng lớn.
Đó lă những cảm nhận ban đầu của chúng tôi về hai khuynh hướng lục bât nửa đầu thế kỉ XX. Mọi giâ trị chỉ có tính chất tương đối, không có tuyệt đối, bởi nó còn chịu tâc động của câc yếu tố khâch quan vă chủ quan trong cuộc sống. Sự phđn dòng lục bât trong sâng tâc của câc tâc giả lêng mạn những năm 1932 – 1945 mă chúng tôi đưa ra cũng chỉ dựa trín những đặc trưng tổng quât nhất trong hănh trình sâng tạo của câc tâc giả. trín thực tế vẫn có những tâc giả sâng tâc theo cả hai dòng dđn gian vă trí tuệ tùy theo từng ý nghĩa biểu đạt của mỗi ý tưởng thơ. Sau Câch mạng thâng Tâm, hai dòng thơ
năy hòa lăm một, đôi khi dòng dđn gian lấn ât cả dòng trí tuệ. Điển hình với sâng tâc lục bât của câc tâc giả như: Tố Hữu; Nguyễn Duy; Đổng Đức Bốn v.v…
Thơ lă giâ trị tinh thần không thể cđn đo đong đếm, mỗi cđu thơ, mỗi thể thơ có một vẻ đẹp riíng. Chính điều đó lăm cho thế giới giới nghệ thuật của mỗi nhă thơ thím phong phú. Thơ lục bât cũng vậy. Ai cũng biết nó lă “thể thơ mă phần hồn của dđn tộc Việt đê nương nâu ở đó nhiều nhất, sđu nhất. Gắn với tiếng Việt, gắn với điệu tđm hồn Việt, thơ lục bât đê thuộc về bản sắc dđn tộc năy. Có thể nói người Việt sống trong bầu thi quyển lục bât. Dđn ta nói vần nói vỉ chủ yếu bằng lục bât. Dđn ta đối đâp giao duyín, than thđn trâch phận, tranh đấu tuyín truyền chủ yếu bằng lục bât. Vă dđn ta hât ru câc thế hệ, truyền nguồn sữa tinh thần cho giống nòi cho lớp lớp châu con chủ yếu bằng lục bât” (73). Vă ai cũng biết, dẫu nó lă “điệu hồn Việt”, lă “nguồn sữa tinh thần” của giống nòi, nhưng nếu nó không biết thay trang phục, không biết mặc cho mình chiếc âo mới lạ, không biết tạo cho mình cơ hội thì nó sẽ dần bị mai một vă mất đi. Qua đó khẳng định: “Lục bât luôn như một dòng sông, mă câc dòng chảy của nó cứ song hănh vă hòa quyện để lăm giău cho