Khuynh hướng hiện đại hóa nhịp điệu thơ lục bât

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 (Trang 97)

5. Cấu trúc luận văn

3.3.2.Khuynh hướng hiện đại hóa nhịp điệu thơ lục bât

Như phần trín chúng tôi đê nói, về cơ bản thơ lục bât giai đoạn năy vẫn kế thừa những tinh hoa thơ lục bât truyền thống. Bín cạnh đó nó cũng thiín biến vạn hóa, luôn luôn câch tđn, đổi mới, sâng tạo, lăm lạ hóa cđu thơ bằng rất nhiều câch thức khâc nhau. Thể hiện ở sự thay đổi trín từng dòng lục bât với những tìm tòi riíng, không còn như thơ cổ điển nữa.

Câch kết thúc băi thơ độc đâo, có khi lă kết thúc bằng một cđu lục, có khi lă kết thúc bằng một cđu bât, cặp lục bât bị khuyết một vế, gợi sự thiếu hụt chưa tròn đầy, gợi cảm giâc bđng khuđng, âm ảnh. Sức nặng của tứ thơ dồn nĩn, cô đọng, thu hút khả năng liín tưởng của độc giả:

Năm năm mơ hội đỉn cầu!...

(Giang Tđy – Hồ Dzếnh)

Có người trả chín quan tiền lại thôi

(Giấc mơ anh lâi đò – Nguyễn Bính)

Trong một băi thơ lục bât kĩo dăi, hoặc nhiều khổ mỗi khổ gồm bốn cđu nhưng lại kết thúc bằng một cặp chỉ hai cđu lục bât:

Khói huyền lín… khói huyền lín…

Thuyền trôi lững thững: Đăo Nguyín đđu rồi?

Hay băi thơ có nhiều khổ, mỗi khổ có bốn cđu, nhưng mở đầu bằng một cặp lục bât vă kết thúc bằng một cặp lục bât:

Ngăy xưa tôi sống ím vui

Bín khu lăng nhỏ kề bín sông đăo …

Lđu rồi tôi đê… hơi khôn,

Biết cô hăng xóm có còn nhớ nhau?

(Quí hương – Hồ Dzếnh)

Nhiều băi thơ, nhan đề vă cđu mở đầu giống nhau, tâc giả lấy chính cđu mở đầu lăm nhan đề cho băi thơ như: Năy đđy lời ngọc song song (Hăn Mặc Tử); Tưởng chuyện ngăn sau (Hồ Dzếnh) v.v… Câch đặt nhan đề năy rất

riíng, rất đặc trưng.

Ngoăi ra, chúng tôi còn thấy hiện tượng dấu hoa thị (*) xuất hiện để ngăn câch câc khổ thơ với nhau giúp người đọc phđn biệt khổ thơ một câch rõ nĩt chính xâc để có thể hiểu rõ trường cảm xúc của tâc giả. Hoặc có hiện tượng đầu khổ, cđu thơ mới có dấu gạch ngang (-) như lă sự nối tiếp của cđu thơ, khổ thơ trước.

Giai đoạn năy ta còn thấy hiện tượng kết hợp thơ tự do với thơ lục bât, thỉnh thoảng lại có những cặp thơ bảy chữ xen văo giữa câc cặp lục bât, nửa trín lă thơ tự do, nửa dưới lă thơ lục bât, nửa đầu lă thơ lục bât, khĩp lại băi thơ lă thơ tự do, tạo sự mới lạ, độc đâo trong băi thơ. Một loạt câc băi thơ được sâng tâc theo câch thức năy khâ ấn tượng như: Chơi trín trăng (Hăn

Mặc Tử); Vụn Vặt (Nguyễn Bính); Trưa vắng (Hồ Dzếnh) v.v… Tuy số

lượng không nhiều nhưng cũng tạo nín nĩt riíng, đặc sắc của lục bât giai đoạn năy.

Một câch tđn đâng kể nữa của lục bât giai đoạn năy lă câch chấm cđu (.) giữa dòng thơ, tâch một cđu thơ thănh những cđu độc lập, thậm chí độc lập

cả về ngữ nghĩa biểu hiện, tạo sự linh hoạt trong cđu thơ, tứ thơ, nhưng vẫn thống nhất về cảm xúc với toăn băi. Hiện tượng năy khâ phổ biến trong lục bât giai đoạn 1932 - 1945:

Hăng chđu lặng lẽ rơi chìm

Dưới hồ trong vắt. Bín thềm đăm đăm.

(Ma túy – Thế Lữ)

Ngăn năm sực tỉnh lí thí

Trín thănh son nhạt. Chiều tí cúi đầu

(Chiều xưa – Huy Cận)

Chiều xa. Sông nước ím đềm,

Ghĩ bờ sông ấy con thuyền khẳm mơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bín cầu tâi sinh – Việt Chđu)

Giai đoạn năy chúng tôi còn thấy xuất hiện rất nhiều khoảng trống (…) trong câc dòng thơ, gợi cảm giâc mính mông, mơ hồ, lăm tăng thím ý nghĩa biểu hiện của cđu thơ, băi thơ. Khoảng trống xuất hiện ở mọi vị trí của cđu thơ (đầu, giữa cuối), thậm chí có cđu thơ xuất hiện liín tục cả hai khoảng trống:

Bín hiín vẫn vắng bóng năng

Rưng rưng… tôi gục xuống băn rưng rưng…

(Cô hăng xóm – Nguyễn Bính)

Hiu hiu… chiều ngả tă tă…

Buồn lín xóm vắng, cđy nhòa khói xa

(Chiều xuđn Trung Kỳ - Hồ Dzếnh)

Có những băi thơ, một khổ bốn cđu thơ thì xuất hiện đến bốn khoảng trống. Sự xuất hiện của câc khoảng trống tạo sự lắng đọng, có sức truyền cảm cao. Cđu thơ kết thúc mă dư ba của nó vẫn còn vang dội trong lòng độc giả.

Mật độ dấu chấm than (!) dấu chấm hỏi (?) xuất hiện dăy đặc trong cđu thơ, thể hiện sự dồn nĩn, dđng trăo của cảm xúc:

Bướm ơi! Bướm hêy văo đđy! Cho tôi hỏi nhỏ cđu năy chút thôi…

(Cô hăng xóm – Nguyễn Bính)

Nước non năy mảnh dư đồ

Mă hồn non nước bđy giờ tìm đđu?

(Khóc Tản Đă – Trần Huyền Trđn)

Những câch tđn kể trín của thơ lục bât giai đoạn năy đê thực hiện được chức năng truyền tải tư tưởng mới của thời đại. Đồng thời vẫn bảo lưu được đm luật, phong câch truyền thống. Thơ lục bât vừa mang mău sắc hiện đại vừa kết tinh được tinh hoa truyền thống, hòa mình trong dòng chảy văn học hiện đại.

Những câch tđn trín dòng thơ phải kể đến hiện tượng cđu thơ đảo nhịp, vắt dòng vă bắc cầu. So với lục bât giai đoạn 1975 – 2000, lục bât giai đoạn năy không tđn kì mới mẻ bằng, nhưng những câch tđn vă đổi mới nghệ thuật lục bât giai đoạn năy cũng rất đâng ghi nhận. Lục bât giai đoạn năy đê mang mău sắc hiện đại rõ nĩt, với những cđy bút tiíu biểu như: Thế Lữ; Lưu Trọng Lư; Xuđn Diệu; Hồ Dzếnh; Nguyễn Bính; Huy Cận v.v…Hiện tượng bắc cầu, vắt dòng lăm cho cđu thơ có sự liín kết, liền mạch, sự chia tâch dòng chỉ lă câi vỏ hình thức, đọc cđu thơ lín ta thấy như lă lời ăn tiếng nói hằng ngăy rất tự nhiín:

Trời cao xanh ngắt. Ô kìa!

Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai.

(Tiếng sâo thiín thai – Thế Lữ)

Có gì như thể nhớ mong?

Nhớ năng? Không, quyết lă không nhớ năng!

(Người hăng xóm – Nguyễn Bính)

Đi mau! Trốn nĩt! Trốn mău!

Trốn hơi! trốn tiếng! trốn nhau! Trốn mình!

Cđu thơ lă sự nối liền, liín tiếp của những mối liín hệ. Hiện tượng mới lạ độc đâo năy thu hút trí tưởng tượng vă hứng thú của người đọc. Nhiều khi chúng ta cảm giâc như phải đọc cả một đoạn thơ dăi mới hiểu hết được ý. Với hiện tượng năy, nhă thơ thường sử dụng câc từ liín kết dòng như: để, để cho, vì, cho nín, mă, năy v.v… để liín kết mối quan hệ gữa câc dòng lục bât:

Sương mai đđy đó trắng mờ

Như còn lưu luyến đôi bờ cđy xanh

(Đôi bờ - Nguyễn Bính)

Những hiện tượng câch tđn trín của câc nhă thơ mới đê thổi một hơi thở mới văo thể thơ truyền thống, nhịp điệu thơ biến hóa linh hoạt. Đôi khi nhịp điệu biến hóa theo chính tđm lý, cảm xúc của đối tượng tiếp nhận. Cùng một cđu thơ, nhưng mỗi người đọc lại có thể cảm nhận vă ngắt nhịp theo những cânh khâc nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ím ím chiều ngẩn ngơ chiều,

Lòng không sao cả hiu hiu khẽ buồn…

(Chiều – Xuđn Diệu)

Đọc cđu thơ lín ta cảm thấy có một sự mơ hồ khó xâc định, một trạng thâi bđng khuđng khó tả. Ta có thể ngắt nhịp vă hiểu cđu thơ theo những cảm xúc rất khâc nhau:

Ím ím chiều/ ngẩn ngơ/ chiều Ím ím/ chiều ngẩn ngơ/ chiều

Câch ngắt nhịp thứ nhất tạo sự mính mông cho cđu thơ: một buổi chiều đẹp nhỉ nhẹ, khẽ khăng đến với tđm trạng bđng khuđng xao xuyến “ngẩn ngơ” “khẽ buồn”. Tđm trạng nhă thơ thể hiện rõ hơn, một trạng thâi băn khoăn, chất chứa đầy mđu thuẫn: Lòng không sao cả hiu hiu khẽ buồn… Đđy lă trạng thâi tình cảm chung của một lớp người đương thời trong bối cảnh xê hội đầy mđu thuẫn. Nỗi buồn bỗng trở nín da diết, mênh liệt. Với câch ngắt

nhịp đó, cđu thơ gđy được sự đồng cảm vă ấn tượng mạnh mẽ với người đọc. Câch ngắt nhịp thứ hai, cđu thơ có thể mang một sắc thâi ngữ nghĩa vă câch biểu hiện mới. Tđm trạng nhđn vật trữ tình tâch khỏi ngoại cảnh vă chỉ bị ảnh hưởng chứ không chịu sự chi phối của ngoại cảnh. Nỗi buồn không còn mang tính điển hình nữa, mă dịu nhẹ hơn, chất chứa tđm sự câ nhđn.

Mỗi một giai đoạn văn học, một thời kì lịch sử nhất định đều có những dấu ấn được lưu truyền. Thơ lục bât giai đoạn 1932 – 1945 của phong trăo Thơ mới không phải lă đỉnh cao của trong sự phât triển của lục bât. Song những đóng góp nghệ thuật, những câch tđn đổi mới trín phương diện nội dung vă hình thức của câc nhă thơ mới rất đâng ghi nhận. Họ đê mở đường cho sự thăng hoa của lục bât hiện đại giai đoạn 1975 – 2000.

KẾT LUẬN

1. Giai đoạn 1932 – 1945 không những lă giai đoạn bước ngoặt quan trọng trong lịch sử xê hội Việt Nam, mă đối với nền văn học nước nhă đđy lă mốc ghi dấu sự đổi mới nền văn học theo hướng hiện đại. Chịu tâc động từ những biến đổi của lịch sử, xê hội, trong nội bộ nền văn học Việt Nam giai đoạn năy đê hình thănh nín câc trăo lưu văn học hiện thực vă lêng mạn. Đặc biệt lă sự ra đời, phât triển nở rộ của phong trăo Thơ mới đê chính thức khĩp lại nền văn học Trung đại Việt Nam, mở ra một hướng đi mới cho nền văn học Việt Nam nói chung vă thơ ca Việt Nam nói riíng. Giai đoạn năy, tiếng Việt được câc nhă thơ nđng niu, trđn trọng vă sử dụng như một vũ khí không thể thiếu trong sâng tâc thơ ca. Bín cạnh câc thể thơ mới được hình thănh vă phât triển, thơ ca truyền thống của dđn tộc vẫn tiếp tục được bảo lưu, di dưỡng vă phât triển với diện mạo mới mẻ, tđn kì. Thơ lục bât lă thể thơ đặc sắc của dđn tộc ta, được nhiều người coi lă “hồn vía” của người Việt. Thể thơ năy có mặt tương đối sớm, từ trong những lăn điệu ca dao, dđn ca với sức sống hết sức lđu bền vă phât triển liín tục đến ngăy nay. “Mọi vẻ đẹp cùng biến thâi mơ hồ nhất của thiín nhiín, mọi biến động phức tạp khôn lường của đời sống, mọi tầng sống sđu xa huyền diệu nhất của tinh thần câ thể, mọi khuynh hướng tư duy nghệ thuật, dù truyền thống hay tđn kì, đều không xa lạ với lục bât” (73). Giai đoạn 1932 – 1945, câc nhă thơ mới với tinh thần di dưỡng vốn văn hóa truyền thống dđn tộc vă sâng tạo, đê lăm lạ hóa lục bât dđn tộc, lăm cho lục bât cổ truyền đến với người đọc với diện mạo, phong câch mới, vừa cũ vừa mới, vừa lạ lại cũng rất quen.

2. Sự ra đời của phong trăo Thơ mới đânh dấu sự đổi mới của văn học Việt Nam trín tất cả câc mặt tư tưởng, nội dung vă hình thức tâc phẩm. Nhă thơ thông qua thế giới ngôn ngữ kì diệu, đê tâi tạo “phản chiếu cuộc sống thực tại một câch lung linh vă kì diệu” (53). Đặc biệt, thơ ca giai đoạn năy không

còn mang câi ta chung nữa, câi “tôi” câ nhđn với những tđm tư, tình cảm, nỗi lòng được bộc lộ chđn thực, sđu sắc. “Nhưng cứ đi văo hồn một người ta sẽ gặp hồn nòi giống. Vă đi sđu văo hồn một nòi giống, ta sẽ gặp hồn chung của loại người”. (35;38). Câc nhă thơ kíu gọi phải đổi mới câi tình vă hình thể thơ. Thơ lục bât Việt Nam giai đoạn năy không những có những câch tđn sâng tạo về mặt hình thức, mă trín phương diện nội dung cũng rất mới mẻ. Câc nhă thơ đi sđu văo khai thâc thế giới tình cảm đa chiều của những con người, những số phận với mọi cung bậc buồn vui, yíu ghĩt, giận hờn. Tiếng nói của lục bât giai đoạn năy phong phú bởi nỗi buồn, nỗi cô đơn tuyệt vọng vă khât vọng được giải phóng. Điểm độc đâo, đặc sắc của lục bât giai đoạn năy còn thể hiện ở chỗ, nhă thơ thể hiện một niềm yíu tha thiết với quí hương đất nước vă con người Việt Nam. Nếu như trong văn học Trung đại, nhă thơ thường đi văo miíu tả thiín nhiín hùng trâng, mang tính ước lệ tượng trưng, thì đến giai đoạn năy, câc nhă thơ đi văo miíu tả cảnh sắc thiín nhiín với những vẻ đẹp rất đơn xơ, mộc mạc bình dị với một niềm yíu mến thiết tha. Ở đó có những con người Việt Nam hiền lănh, đôn hậu, khỏe khoắn với những mối tình e ấp, kín đâo, tế nhị. Chính sự dung dị đó đê đưa lục bât giai đoạn năy trở về gần với truyền thống, lại vẫn gắn bó khăng khít hơn với hơi thở thời đại mới.

3. “Lục bât từ xưa đến nay luôn lă một thể thơ đầy thâch thức, nhưng nó lă một thâch thức đầy hấp dẫn đối với những tăi năng thơ thiết tha với tiếng Việt, với điệu hồn dđn tộc” (73). Lăm nín sự phong phú của lục bât không chỉ ở những đổi mới về nội dung biểu hiện, mă nghệ thuật thể hiện cũng phải không ngừng câch tđn, đổi mới, hiện đại hóa thể thơ cho phù hợp với không khí thời đại. Trong thơ lục bât giai đoạn năy, câc nhă thơ mới vừa kế thừa tinh hoa nghệ thuật lục bât truyền thống, vừa có những câch tđn, đổi mới linh hoạt trong hình thức thơ như sự đổi mới trong câch sắp xếp, bố trí

khổ thơ, dòng thơ. Điều đó đê tạo cho lục bât giai đoạn năy một nhịp điệu mới mẻ, lạ lẫm với những câch vắt dòng, ngắt nhịp, chấm cđu giữa dòng, câch mở đầu vă kết thúc băi thơ đầy ấn tượng v.v… Hình ảnh thơ xuất hiện nhiều những biểu trưng ẩn dụ, hình ảnh mang tính gợi nhiều hơn tả. Ngôn ngữ thơ cũng biến hóa linh hoạt, giău tính hình tượng vă có sức biểu cảm cao, giău tính nhạc. “Lục bât hay lă hay ở nhịp điệu tự nhiín như hơi thở, như lời nói. Nhạc của lục bât lă nhạc của tiếng Việt đa thanh, mượt mă, với rất nhiều từ lây, từ ghĩp. Nhạc của lục bât lă nhạc của tđm hồn Việt bình dị nhưng cao vời” (72).

4. Lục bât giai đoạn năy có những biến chuyển quan trọng một phần lă do sự biến chuyển của lịch sử, xê hội. Một phần lă do thị hiếu thẩm mĩ, quan điểm, tư duy nghệ thuật của người sâng tâc vă một phần lă do thị hiếu đối tượng tiếp nhận thay đổi. Chính điều đó đê lăm cho lục bât giai đoạn năy phong phú hơn giai đoạn trước cả về nội dung vă hình thức nghệ thuật. Tuy nhiín, đđy chỉ lă bước khởi đầu trong những câch tđn sâng tạo của lục bât hiện đại. Lục bât hiện đại giai đoạn 1975 – 2000 còn mới mẻ, tđn kì, hấp dẫn hơn nhiều. “Đọc thơ lục bât thế kỉ XX, có thể thấy rõ rệt, căng về sau, hơi thở lục bât căng mới mẻ hơn so với hồi đầu. Điều đó lă bằng chứng khẳng định lục bât vẫn trường tồn, lục bât vẫn gắn bó mâu thịt với tđm hồn Việt… Lục bât mêi mêi lă tăi sản thiíng liíng của nền văn hóa Việt. Chừng năo thế giới còn chưa thấu tỏ vẻ đẹp của lục bât, chừng ấy họ chưa thực sự hiểu vẻ đẹp của thơ Việt. Vă, chừng năo ta còn chưa lăm cho thế giới tiếp nhận được vẻ đẹp của thơ lục bât, chừng ấy nền thơ Việt còn chưa thực sự lăm tròn sứ mệnh của mình ”(73).

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh, Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, NXB.KHXH,

H,2001

2. Lại Nguyín Đn, 150 thuật ngữ văn học, NXB. Đại học Quốc gia Hă

Nội, H,2003

3. Nguyễn Bính, Câch lăm thơ lục bât, 1959

4. Nguyễn Hòa Bình, Về sự đổi mới của thơ lục bât, Bâo Văn nghệ số 51 – năm 2003

5. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB. VHTT, H,2001

6. Hoăng Minh Chđu, Băn về thơ: tiểu luận, NXB. Văn học, H,1990

7. Nguyễn Huy Cương, Bản sắc “câi tôi trữ tình” trong dòng thơ đồng quí 1932 – 1945, Bâo câo khoa học, H,2004

8. Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB. KHXH, H,1999

9. Phan Cự Đệ (chủ biín), Văn học Việt Nam thế kỷ XX – Những vấn đề

lịch sử vă lí luận, NXB. Giâo dục, H,2004

10. Phan Cự Đệ, Phong trăo thơ mới, NXB. KHXH, H,1982

11. Hă Minh Đức, Văn học Việt Nam hiện đại: bình giảng vă phđn tích tâc phẩm, NXB. Hă Nội, H,1998 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Hă Minh Đức, Đi tìm chđn lý nghệ thuật, NXB. Giâo dục, H,1984 13. Hă Minh Đức (chủ biín), Lý luận văn học, NXB. Giâo dục, H,1996 14. Hă Minh Đức, Thơ vă mấy vấn đề thơ Việt Nam hiện đại, NXB. Giâo

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 (Trang 97)