Các doanh nghiệp mà sản phẩm chủ yếu là sản phẩm dịch vụ thường có xu hướngtriển khai từ 4 yếu tố này thành 7 yếu tố để phản ánh sự chú tâm của mình đối với sựđặc thù của sản phẩm dịch v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
{
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING
MÔN: MARKETING CĂN BẢN
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: Phân tích chiến lược Marketing Mix đối với sản phẩm trà xanh 0 độ của công
ty TNHH TMDV Tân Hiệp Phát
GV: Nguyễn Văn Trưng
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Bá Hoàng (Nhóm trưởng) – TC06 – K37 Nguyễn Thị Thanh Yên – TC05 – K37 Phạm Thị Thương Thương – TC05 – K37
Diệp Thiên Long – TC04 – K37
z
Trang 2MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lý luận.
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing Mix
Chương 2: Thực trạng việc áp dụng Marketing Mix ở Tân Hiệp Phát về Trà Xanh 0 độ.
2.1 Giới thiệu chung về Tân Hiệp Phát
2.2.2 Marketing mix giá
2.2.3 Marketing mix phân phối
2.2.4 Marketing mix xúc tiến
2.3 Thực trạng việc thực hiện các chiến lược
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing Mix đối với sản phẩm trà xanh 0 độ.
3.1 Định hướng phát triển của công ty Tân Hiệp Phát
3.2 Phân tích SWOT của Trà xanh không độ
3.3 Một vài đề xuất để phát triển sản phẩm
KẾT LUẬN
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 31.1 Marketing Mix
1.1.1 Khái niệm:
Marketing mix là một trong những khái niệm chủ yếu của Marketing hiện đại
Marketing-mix(marketing hỗn hợp) là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh
nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu
Thuật ngữ lần lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1953 khi Neil Borden, là chủ tịchcủa hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm một bước nữa và đặt ra thuật
ngữ Marketing-mix.
1.1.2 Các thành phần của Marketing Mix:
Theo J.Mc Cathy, Marketing gồm có 4 công cụ: sản phẩm (Product), giá (Price),phân phối (Place) và xúc tiến (Promotion), thường gọi là 4P Tùy vào tình hình thực tếcủa thị trường mà người ta vận dụng một hay nhiều yếu tố để thực hiện chiến lược thịtrường
Trang 4Các doanh nghiệp mà sản phẩm chủ yếu là sản phẩm dịch vụ thường có xu hướng
triển khai từ 4 yếu tố này thành 7 yếu tố để phản ánh sự chú tâm của mình đối với sựđặc thù của sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm (product), Giá (price), Xúc tiến thương mạihay Truyền thông (promotion), Kênh phân phối (place), Con người (people), Quy trình(process) và Chứng minh thực tế (phycical evidence)
Được cấu thành ở bốn mức độ:
Sản phẩm cốt lõi: thể hiện ở lợi ích hoặc dịch vụ
Sản phẩm cụ thể: bao gồm đặc điểm, thương hiệu, bao bì, chất lượng, kiểudáng của sản phẩm
Trang 5 Sản phẩm gia tăng: đó là các vật phẩm trang bị thêm nơi phục vụ, dịch vụ saubán, bảo hành, giao hàng và cho hưởng tín dụng.
Sản phẩm tiềm năng: những sáng tạo vượt ra khỏi cung cách cạnh tranh thôngthường
Sản phẩm có thể được phân loại dưới nhiều hình thức như sau:
Theo mục đích sử dụng của khách hàng
Theo thời gian sử dụng
Theo đặc điểm cấu tạo
Đặc tính tâm lý: vẻ đẹp, vẻ trẻ trung, sự thoải mái, sự vững chắc,
Đặc tính kết hợp: giá cả, nhãn hiệu, sự đóng gói, tên gọi, các dịch vụ,
Chu kì sống của sản phẩm:
Gồm 4 giai đoạn: mở đầu, tăng trưởng, trưởng thành và suy thoái
Nghiên cứu những giai đoạn khác nhau của sản phẩm giúp doanh nghiệp có chiếnlược Marketing mix thích hợp với từng giai đoạn đó
Nhãn hiệu và bao bì-sự đóng gói là hai yếu tố quan trọng của sản phẩm Trong khi
thương hiệu xác định quyền sở hữu của doanh nghiệp thì bao bì-sự đóng gói bảo vệsản phẩm, tạo điều kiện cho việc chuyên chở, bán hàng, mua hàng, tiêu dùng và dễdàng bảo quản sản phẩm
Chiến lược sản phẩm tồn tại dưới ba hình thức: món hàng, dòng sản phẩm, tập
hợp sản phẩm Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần đầu tư vào chiến lược phát triểnsản phẩm mới nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường đồng thời thể hiệnsức mạnh của doanh nghiệp
Nhìn chung, sản phẩm là yếu tố đầu tiên và nền tảng của Marketing Mix, là kết hợp “vật phẩm và dịch vụ” mà doanh nghiệp cống hiến cho thị trường mục tiêu Khi xem xét, đánh giá sản phẩm trên thị trường cần chú ý vào những đặc tính của nó.
Trang 61.1.2.2 Giá (Price):
Giá cả là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra để trả cho một sản phẩm hoặc dịch vụ.Hay nói rộng hơn nó là tổng giá trị mà khách hàng bỏ ra để nhận được lợi ích từ mộtsản phẩm hoặc dịch vụ Cụ thể hơn thì nó mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanhnghiệp và chi phí cho khách hàng
Là nhân tố tác động đến sự lựa chọn của người mua Là yếu tố duy nhất mang lạidoanh thu và linh hoạt nhất trong Marketing Mix
Bao gồm giá bán lẻ, giá bán sỉ, chiết khấu, giảm giá, tín dụng
Khi định giá giữa mức giá tối đa mà khách hàng chấp nhận với mức giá thấp nhấtmang lại lợi nhuận cho khách hàng cần xem xét đến một số yếu tố bên trong và bênngoài, bao gồm tổng thẻ chiến lược Marketing và Marketing mix, bản chất và nhu cầucủa thị trường, chiến lược cũng như giá của các đối thủ cạnh tranh…
Các chiến lược định giá thường thay đổi khi sản phẩm trải qua chu kỳ sống của
nó, cần tập trung vào cả ba yếu tố chi phí ,khách hàng, cạnh tranh khi xây dựng mộtchiến lược giá Bên cạnh đó khi định giá một sản phẩm mới hoàn toàn, doanh nghiệp
có thể đi theo chính sách định giá nhằm chắt lọc thị trường hoặc thâm nhập thịtrường Ngoài ra doanh nghiệp còn hàng loạt các chiến lược điều chỉnh giá, thay đổigiá,….để thực hiện cho phù hợp với biến động phức tạp của ngành nói chung và sảnphẩm nói riêng
1.1.2.3 Phân phối (Place):
Là một quá trình chuyển đưa sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùngcuối cùng, làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm thông qua các thành viên trung gian.Những quyết định của phân phối có ảnh hưởng đến các quyết định khác củaMarketing Ngoài ra, chi phí và lợi nhuận cũng bị ảnh hưởng bởi những quyết địnhlựa chọn kênh phân phối.Phân phối tốt , hợp lý, thuận tiện cho người mua sẽ gópphần làm cho sản phẩm lưu thông thông suốt, nhanh chóng, dễ xâm nhập thị trường Phân phối gồm các mặt khác nhau của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm đến tayngười tiêu dùng mà doanh nghiệp mong muốn hướng đến như: kênh phân phối, lựachọn các trung gian, mức độ bao phủ thị trường, kiểm kê, vận chuyển, dự trữ,…
Để thâm nhập thị trường mục tiêu, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều kênh phânphối trực tiếp cũng như gián tiếp Đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất thường dùngkênh bán hàng trực tiếp qua các hình thức trung gian như catalog, mail, điện thoại,
Trang 7internet , lực lượng bán hàng của công ty Đối với khách hàng công nghiệp, nhà sảnxuất lại thường dùng hệ thống phân phối gián tiếp như nhà bán lẻ, nhà bán sỉ, nhàphân phối, đại lý, môi giới,…
Quyết định phân phối giữ vai trò quan trọng trong Marketing mix vì nó ảnh hưởngđến doanh số, chi phí và thị phần của công ty Vì vậy, khi xây dựng hệ thống phânphối các doanh nghiệp phải cân nhắc nhiều yếu tố như mục tiêu phân phối, đặc trưngthị trường, đặc điểm sản phẩm, khả năng tài chính, năng lực trung gian, chiến lượccủa đối thủ cạnh tranh….từ đó doanh nghiệp có thể lựa chọn kênh phân phối cùng vớihình thức phân phối rộng rãi, chọn lọc, độc quyền
Bên cạnh những hoạt động xây dựng, để có được kênh phân phối tối ưu nhà sảnxuất cần tuyển chọn các thành viên của kênh, khuyến khích họ và thường xuyên đánhgiá để có những biện pháp ngăn chặn, sửa chữa, cải thiện cũng như đẩy mạnh pháttriển kịp thời Ngoài ra những hoạt động phân phối vật chất cũng góp phần làm giatăng giá trị cho sản phẩm, giúp công ty gia tăng mức độ hài lòng nơi khách hàng
1.1.2.4 Xúc tiến (Promotion):
Xúc tiến (hay là chiêu thị) là những hoạt động truyền thông về những giá trị cungcấp cho khách hàng để tạo ra và duy trì những mối quan hệ với khách hàng, cũng nhờ
đó mà doanh nghiệp có thể bán ra nhiều hơn và nhanh hơn
Những hoạt động xúc tiến được thể hiện qua nhãn hiệu, bao bì, gian hàng trưngbày, bán hàng cá nhân, dịch vụ khách hàng, hội chợ, cuộc thi, và những thông điệpqua các phương tiện thông tin giúp doanh nghiệp truyền thông trực tiếp với kháchhàng
Trong bối cảnh mới, do phân khúc khách hàng được xác định cụ thể hơn và do sựphát triển của công nghệ thông tin, phương cách truyền thông có nhiều thay đổi Hiệnnay, các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động truyền thông tới khách hàng bằng mộthỗn hợp xúc tiến, bao gồm: quảng cáo, tuyên truyền và quan hệ công chúng, khuyếnmãi, bán hàng trực tiếp, marketing trực tiếp
Mục tiêu của xúc tiến là thông tin, thuyết phục, nhắc nhở khách hàng Các mụctiêu này liên quan đến các tiến trình lựa chọn từ quan tâm, đánh giá, thử đến quyếtđịnh và khẳng định của khách hàng
Khi quyết định về hỗn hợp xúc tiến cần xem xét các nhóm yếu tố: loại sản phẩm/thị trường, các giai đoạn sẵn sàng mua, các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm vàchiến lược thúc đẩy và lôi kéo công ty
Trang 8Quảng cáo sử dụng các phương tiện truyền thông để truyền đạt tin tức về chấtlượng hay ưu điểm của sản phẩm đến khách hàng, là một phương tiện hiệu quả đểthông tin đến nhiều người mua phân tán với chi phí bình quân thấp nhất, mục tiêuquảng cáo bao gồm hai nhóm: thứ nhất là tạo ra và kích thích số cầu sản phẩm, thứhai là xây dựng hình ảnh công ty Từng phương tiện quảng cáo như: báo chí tạp chí,truyền thanh, truyền hình, internet, ngoài trời,…có những ưu nhược điểm riêng, phạm
vi tác động và mức độ lặp lại khác nhau
Quan hệ công chúng (gọi tắt là PR) là hoạt động truyền thông để xây dựng và bảo
vệ danh tiếng của công ty, sản phẩm trước các giới công chúng, có sự tin cây cao, làmmất sự phòng thủ của khách hàng và kịch tính hóa Những hoạt động PR thường được
sử dụng thông qua các công cụ như xuất bản phẩm, tổ chức sự kiện, tài trợ là quan hệbáo chí, tuyên truyền sản phẩm, tuyên truyền của công ty, vận động hành lang và tưvấn
Khuyến mãi được sử dụng để khuyến khích khách hàng mua nhanh hơn, nhiềuhơn trong một thời gian ngắn Mục tiêu của khuyến mãi thường hướng đến nhu cầu
và tùy thuộc vào đối tượng tác động là trung gian phân phối, người tiêu dùng, hay nhà
sử dụng công nghiệp mà khuyến mãi có những mục tiêu và công cụ khác nhau
Bán hàng trực tiếp (bán hàng cá nhân) là sự giao tiếp mặt đối mặt của nhân viênbán hàng với khách hàng tiềm năng để trình bày,giới thiệu và bán sản phẩm Hoạtđông này có sự tương tác linh động, có thể khiến khách hàng mua hàng trong khiquảng cáo không thể làm được Mục tiêu của bán hàng trực tiếp có thể theo hướng tạonhu cầu hay xây dựng hình ảnh nhưng mục tiêu chủ yếu vẫn là hướng khách hàng đếnvới sản phẩm
Marketing trực tiếp là việc sử dụng điện thoại, thư điện tử và những công cụ tiếpxúc khác (không phải là người) để tiếp cận với nhóm khách hàng lựa chọn với mụctiêu làm khách hàng mua ngay
Trang 9Mô hình 4P thể hiện quan điểm của người bán về Marketing có thể sử dụng
để tác động vào người mua Mặt khác, theo quan điểm của người mua thì mỗi yếu tố Marketing đều có chức năng cung ứng một lợi ích cho khách hàng Robert Lauterborn cho rằng 4P tương ứng với 4C:
Chữ C đầu tiên - Customer Solutions (giải pháp cho khách hàng) được gắn với chữ P - Product (sản phẩm) thể hiện quan điểm mỗi sản phẩm đưa
ra thị trường phải thực sự là một giải pháp cho khách hàng, nghĩa là nhằmgiải quyết một nhu cầu thiết thực nào đó của khách hàng chứ không phảichỉ là “giải pháp kiếm lời” của doanh nghiệp
Chữ C thứ hai - Customer Cost (chi phí của khách hàng) được gắn với chữ P - Price (giá) thể hiện quan điểm cho rằng giá của sản phẩm cần được
nhìn nhận như là chi phí mà người mua sẽ bỏ ra Chi phí này không chỉ baogồm chi phí mua sản phẩm mà còn cả chi phí sử dụng, vận hành, và cả hủy
bỏ sản phẩm Chi phí này phải tương xứng với lợi ích mà sản phẩm đem lạicho người mua
Chữ C thứ ba - Convenience (thuận tiện) được gắn với chữ P - Place (phân
phối) đòi hỏi cách thức phân phối sản phẩm của doanh nghiệp phải tạo sựthuận tiện cho khách hàng Điển hình của khía cạnh thuận tiện trong phânphối có thể kể đến mạng lưới máy ATM của các ngân hàng
Chữ C cuối cùng Communication (giao tiếp) được gắn với chữ P Promotion (khuyến mãi, truyền thông) yêu cầu công tác truyền thông phải
-là sự tương tác, giao tiếp hai chiều giữa doanh nghiệp với khách hàng.Doanh nghiệp lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của khách hàng và “nói” chokhách hàng nghe là sản phẩm sẽ đáp ứng những tâm tư, nguyện vọng đónhư thế nào
Sản phẩm
(Products)
Đòi hỏi và mong muốn của khách hàng
(Customer needs and wants)Giá
(Price)
Chi phí đối với khách hàng
(Cost to the customer)Phân phối Thuận tiện
Trang 101.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing-mix:
Hoạt động Marketing hỗn hợp trong kinh doanh được biểu hiện khá uyển chuyển
và linh hoạt Marketing mix không có khuôn mẫu chung nào cho mọi trường hợp mà
nó thay đổi theo các yếu tổ ảnh hưởng như:
1.2.1 Vị trí uy tín của doanh nghiệp trên thị trường:
Nếu doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được thị phần cao thì lúc đó không cần tốn nhiềuchi phí cho các hoạt động xúc tiến nhưng vẫn bán được hàng
Tâm lý mua hàng của khách hàng thường theo sự tín nhiệm về nhãn hiệu sản phẩm
mà họ quen sử dụng Sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp thông qua sảnphẩm càng lớn thì uy tín và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường càng cao
am hiểu kỹ thuật và công nghệ của sản phẩm
1.2.3 Thị trường:
Sự hình thành và chuyển hoá từ hình thái thị trường này sang hình thái thị trườngkhác trong nền kinh tế thị trường đối với một loại hàng hoá nào đó sẽ tạo nên nhữngtình huống kinh doanh khác nhau với những ứng phó không giống nhau giữa các nhàkinh doanh Chẳng hạn, đối với một loại sản phẩm ở giai đoạn này nằm trong hình tháithị trường độc quyền, song ở thời kỳ khác có thể nằm trong hình thái thị trường cạnhtranh Vì vậy ứng với từng tình huống cụ thể của thị trường, đòi hỏi nhà kinh doanhphải có những đối sách thích hợp để cho sản phẩm của mình tham gia vào thị trườngvừa đạt được lợi nhuận vừa thoả mãn được nhu cầu
Trang 11Tùy thuộc vào khả năng mua hàng của từng thị trường mà doanh nghiệp phải cóMarketing-mix khác nhau Ví dụ sức mua của thị trường thành thị cao hơn sức muacủa thị trường cùng sau vùng xa Vì vậy Marketing-mix cho các sản phẩm ở các thịtrường đó phải khác nhau.
1.2.4 Giai đoạn của chu kì sống sản phẩm:
Mỗi giai đoạn của chi kì sống sản phẩm có đặc điểm khác nhau nên cần cóMarketing-mix khác nhau
Chu kì sống sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường trong
đó các giai đoạn trong lịch sử thương mại của một sản phẩm được mô tả khác nhau,nhờ đó các công ty có thể hoạch định được tốt hơn các kế hoạch Marketing
Một sản phẩm từ khi xuất hiện trên thị trường cho đến khi rút khỏi thị trường đềuphải trải qua những giai đoạn nhất định Nội dung hoạt động kinh doanh ở mỗi giaiđoạn khác nhau đều không giống nhau Sự nhận định sai về giai đoạn của vòng đời sảnphẩm tất yếu dẫn đến việc xây dựng nội dung hoạt động kinh doanh không đúng và do
đó sự thất bại là không thể tránh khỏi
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG MARKETING MIX Ở TÂN HIỆP
PHÁT VỀ SẢN PHẢM TRÀ XANH O ĐỘ 2.1 Giới thiệu chung về Tân Hiệp Phát:
CÔNG TY TNHH TM-DV TÂN HIỆP PHÁT(TAN HIEP PHAT BEVERAGE GROUP)
Tên công ty: Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát
Tên giao dịch quốc tế : Tan Hiep Phat
Tên viết tắt: THP GROUP
Trang 12 Người thành lập: Tiến sĩ Trần Quí Thanh.
Trụ sở chính : Tọa lạc tại 219 quốc lộ 13,huyện Thuận An ,tỉnh Bình Dương,Việt Nam Có quy mô nhà máy sản xuất rộng hơn 110.000m2,với các thiết bị, dây chuyền công nghệ nghiên cứu và sản xuất hiện đại bậc nhất Đông Nam Á
Trụ sở chính tọa lạc tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, có quy mô nhà máy sảnxuất rộng hơn 110.000m2, với các thiết bị, dây chuyền công nghệ nghiên cứu và sản xuấthiện đại bậc nhất Đông Nam Á
Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát là thành viên của Hiệp hội rượu bia vànướcgiải khát Việt Nam Định hướng phát triển của công ty là “Hôm nay phải hơn ngàyhôm qua nhưng không bằng ngày mai” cùng với phương châm “thỏa mãn cao nhất mọinhu cầu hiện có và tiềm ẩn của khách hàng” Định hướng trên được xem là kim chỉ namcho mọi hoạt động của tập đoàn và cũng chính là động lực để vươn lên đến hoài bão đưacông ty TNHH TM- DV Tân Hiệp Phát trở thành tập đoàn cung cấp thức uống tầm cỡchâu Á
2.1.2 Thành tựu đạt được của công ty :
Từ khi thành lập đến nay, với trên 13 năm hoạt động kinh doanh, sản xuất, phục vụcác tầng lớp người tiêu dùng, Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát đã được kháchhàng tin cậy và đánh giá cao chất lượng sản phẩm và phong cách phục vụ Công ty đơn vịđạt liên tục 10 năm liền (từ 1999 – 2008) danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao dongười tiêu dùng bình chọn”
Công ty Tân Hiệp Phát là một đơn vị kinh doanh có uy tín lớn,mạng lưới phân phốirộng khắp trên toàn lãnh thổ Việt Nam,với các chi nhánh đại diện và đại lý phân phốiđảm bảo khả năng phân phối nhanh chóng và hiệu quả các sản phẩm bia và nước giảikhát đóng chai đến mọi nơi khi có nhu cầu,với giá cả hợp lý
Trang 13Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát trong những năm qua đã có nhiều nỗ lực cốgắng trong đầu tư xây dựng,cải tạo,nâng cấp cơ sở sản xuất,mua sắm trang thiết bị mớihiện đại phục vụ sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm,được nhiều tổ chức,cơ quanquản lý nhà nước tặng bằng khen,giấy khen,kỷ niệm chương…về chất lượng sản phẩm vàdịch vụ chăm sóc khách hàng
Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát có hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hàngtrước,trong và sau bán hàng có chất lượng tốt nhất,thể hiện văn hóa văn minh thươngnghiệp cao nhất trong kinh doanh.Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty có trình độkhoa học kỹ thuật,nhiệt tình,có trách nhiệm cao,sẵn sàng đáp ứng yêu cầu phục vụ củamọi khách hàng
Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát đặc biệt chú trọng đến chất lượng.Tháng1/2007,công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát được cơ quan quản lý chất lượng quốc tếDet Norske Veritas (Hà Lan) đánh giá đạt tiêu chuẩn ISO tích hợp gồm 9001:2000,
14001 và Vệ sinh an toàn Thực phẩm HACCP
“Trở thành tập đoàn hàng đầu Châu Á trong 3 lĩnh vực kinh doanh chính: Ngànhthức uống, thực phẩm ăn liền, bao bì nhựa”
2.2 Chiến lược Marketing mix đối với sản phẩm trà xanh
không độ:
2.2.1 Marketing Mix sản phẩm:
Sản phẩm trà xanh gẫn gũi với người tiêu dùng Việt
nam,uống trà thậm chí được nâng lên tầm nghệ thuật và trà thì rất
tốt cho sức khỏe con người và để đưa trà xanh gần gũi hơn với
Trang 14nhịp sống hiện đại Tân Hiệp Phát đóng chai trong những điều kiện sản xuất đặc biệt đểgiữ lại các chất bổ dưỡng,có lợi cho cơ thể của trà và đó sự biến tấu từ một thức uống gần
gũi bình dị trở thành trà đóng chai tiện dụng .Chai PET để đựng trà xanh chịu được nhiệt
độ cao vì phải chiết rót khi còn nóng.Ngay thời điểm bạn đầu,Tân Hiệp Phát đã đầu tưriêng cho mình dây chuyền sản xuất chai PET này.Trà xanh Không độ cũng được đầu tưkhá kĩ từ việc chọn lựa tên thương hiệu,logo,kiểu dáng bao bì với màu xanh lá cây tạođược cảm giác nhẹ nhàng mát mẻ gắn kết với thiên nhiên cho đến việc sử dụng NumberOne làm thương hiệu bảo trợ
2.2.2 Marketing Mix giá:
Định giá dựa vào mục tiêu dẫn đầu về chất lượng:Dẫn đầu về chất lượng đồnghành với giá bán cao,Giá cao vừa tương xứng với hình ảnh chất lượng cao
Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng:Giá cả mà khách hàng chấp nhậnphụ thuộc vào giá trị cảm nhận được của khách hàng đối với sản phẩm,vì sự chấp nhậncủa người bán.Công ty nghiên cứu thị trường để hiểu được nhận thức của khách hàng vềgiá trị sản phẩm trong các điều kiện khác nhau.Công ty sử dụng các biến số phí giá cả(như bao bì sản phẩm ,địa điểm bán hàng,đội ngũ nhân viên bá hàng…) để tạo nên ấntượng giá trị cảm nhận về sản phẩm trong con mắt khách hàng
Công ty Tân HIệp Phát đã đặt giá trà xanh không độ với giá cao hơn các sản phẩmcùng loại khác như C2,100,trà xanh lipton…Giá bán 1 chai dung tích 500ml với giá bán
sỉ là 4500d/chai và giá bán lẻ là 7000-8000d/chai
2.2.3 Marketing Mix phân phối:
Phân phối đã được khẳng định là khâu quan trọng mà doanh nghiệp cần chú ý khimuốn chiếm lĩnh thị trường nội địa Trà xanh không độ tạo nên hệ thống phân phối phủrộng,sẵn sang để sản phẩm tiếp cận người tiêu dung khắp mọi nơi.Trà xanh không độ đãduy trì được sự hiện diện khắp nơi,từ thành phố tới nông thôn,từ kênh phân phối truyềnthống đến hiện đại.Vào bất cứ tiệm tạp hóa này,ghé bất cứ quán nước nào,người tiêudung cũng có thể thấy và mua được sản phẩm trà xanh không độ.Tân Hiệp Phát có hệthống nhà phân phối rộng khắp trên cả nước với 268 nhà phân phối cấp 1,điều này chothấy sức mạnh kênh phân phối của Trà xanh không độ là rất rộng lớn bao quát Mạng lướiphân phối kênh dài(4 kênh chính): nhà sản xuất,nhà bán sỉ,nhà bán lẻ,người tiêu dùng
Tân Hiệp Phát cũng đang xây dựng,mở rộng nhiều văn phòng đại diện,đại lý bánhàng tại các nước trong khu vực như Campuchia,Thái Lan và thế giới như thị trường