CỦA WILLIAM SHAKESPEARE
2.1.1. Đất nước Anh thời kỳ Phục hưng
Với tư cách là một quốc gia nằm ở phía Đông của châu Âu, nước Anh thế kỷ XIII, XIV, XV, XVI cũng mang trong mỡnh những đặc điểm chung của xó hội chõu Âu thời kỳ này. Tuy nhiờn so với cỏc quốc gia khác, nước Anh cú những đặc điểm riờng biệt - một quốc gia tiờn tiến được mọi người ngưỡng mộ.
Trong suốt hai thế kỷ XIV, XV nước Anh bị giam chõn trong “cuộc
chiến tranh Trăm năm” (Guerre de cent Ans) kộo dài từ 1337 đến 1453. Đến
năm 1455, nước Anh với những vết thương chưa kín miệng đó bị xô đẩy vào cuộc nội chiến cú cỏi tờn rất mĩ miều “Cuộc chiến hai hoa hồng” (Gurre des deux roses) kéo dài đến 1485, về thực chất đây là cuộc chiến tranh giành binh quyền, giành vương miện thống trị giữa dũng họ Iúoc (York) và dũng họ Lencatxơ (Lancastre). Các cuộc chiến tranh đó làm nước Anh kiệt quệ, điêu tàn. Tiuđo (Henri VII Tudor) lờn nắm chớnh quyền trong hoàn cảnh đó và đó cú những chớnh sỏch nhằm ổn định hũa bỡnh, chăm lo khôi phục kinh tế.
Biểu hiện của sự khụi phục kinh tế bắt đầu từ sự phỏt triển các đô thị do sự mở rộng thị trường thế giới nhờ việc phỏt hiện ra chõu Mỹ và con đường biển sang Ấn Độ. Đồng thời cũng theo đó, những mầm mống tư bản chủ nghĩa hỡnh thành trong lũng xó hội phong kiến đó dần dần lớn lờn, hiện hỡnh trong lũng xó hội chõu Âu thế kỷ XIII, XIV, XV và đến thế kỷ XVI “khụng ở đâu mà mặt vinh quang và mặt đen tối của thời kỳ tích lũy tư bản nguyờn thủy lại cụ thể bằng ở
44
bước ngoặt lớn về mọi mặt : Kinh tế, xó hội, văn hóa... và trở thành “nước điển hỡnh của sự tớch lũy nguyờn thủy tư bản” như lời nhận định của Mỏc.
Cơ sở của chế độ phong kiến bao nhiờu thế kỷ trước tỏ ra vững chắc đang sụp đổ nhanh chúng. Sang thế kỷ XVI nước Anh bước lờn con đường phỏt triển tư bản chủ nghĩa. Nếu như trước kia, người dõn Anh sống hầu như dựa hoàn toàn vào nền kinh tế tự nhiờn thỡ đến thế kỷ này thương nghiệp đó phỏt triển nhanh chúng cả về mặt ngoại thương và nội thương. Len là sản phẩm xuất khẩu chớnh của nước Anh lỳc đó. Để cú nhiều len xuất cảng, bọn đại địa chủ cướp đất của nụng dõn, biến đất đai thành đồng cỏ mênh mông để nuụi cừu. Chớnh sỏch này của giai cấp địa chủ đó khiến nụng dõn Anh bị mất nhà cửa, đất đai, ruộng vườn, rơi vào tỡnh trạng đói khổ, phải đi lang thang. Phản ỏnh tỡnh trạng này ở nước Anh lỳc bấy giờ, nhà tư tưởng triết học nổi tiếng Thomas More núi “Ở tất cả mọi nơi khác, cừu là những con vật hiền lành và sống kham khổ, thế mà ở đây, nó đó thành hung tợn và tham lam đến nỗi ăn
thịt cả người, làm cho nụng thụn, làng mạc vắng tanh” (Nước không tưởng).
Trước tỡnh trạng thần dõn của mỡnh bị rơi vào tỡnh cảnh “cừu ăn thịt người” như vậy, nhà vua khụng những khụng tỡm cỏch bảo vệ thần dõn của mỡnh mà cũn ra sức ủng hộ bọn quý tộc mới, ra mọi luật lệ cấm “nông dân không được đi lang thang”. Riêng dưới thời Henri VIII (1509 - 1547) cha của nữ hoàng Elizabet (1558 - 1603) đó cú 72.000 nụng dõn “lang thang” bị giết. Những nông dân này đó thành “tự do” ở chỗ đó thoỏt ly khỏi mọi ràng buộc phong kiến và mất tất cả mọi tài sản. Họ kéo nhau vào các công trường, xớ nghiệp và biến thành những người vụ sản. Quảng đại nông dân đó nhiều lần nổi dậy. Đặc biệt quan trọng là cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1607 lôi cuốn một phần quan trọng bộ phận nụng dõn của miền Trung nước Anh. Nhưng mọi cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp đẫm mỏu và “nước Anh của thời đại W.Shakespeare bị bao phủ bởi những thớt chặt đầu và những giỏ treo cổ
45
(Mụnụdụp). Núi về sự trắng trợn của bọn quý tộc đối với nụng dõn cú thể tỡm thấy ngay trong Criụlan (viết năm 1608) - một lời tố cáo đanh thép “Họ chẳng bao giờ săn sóc đến chỳng tụi cả. Họ để chỳng tụi chết đói trong khi kho của họ đầy nứt đố đổ vỏch, họ ban hành những luật lệ để bờnh vực bọn cho vay nặng lói, ngày ngày lại thu hồi những sắc lệnh bất lợi cho bọn giàu cú và ban hành những điều lệ ngày càng gắt gao để trúi buộc và đàn áp dân nghèo. Nếu chiến tranh khụng nuốt sống chỳng tụi thỡ họ cũng nuốt sống chúng tôi. Đấy
tỡnh yờu của họ đối với chúng tôi là như thế đấy” [50, 23].
Đời sống và cỏc quan hệ trong xó hội Anh cũng rất rối ren, phức tạp và bộc lộ mõu thuẫn gay gắt. Giai cấp tư sản cựng với tầng lớp quý tộc mới ra sức ủng hộ nhà vua thống nhất quốc gia, chống lại bọn phong kiến phõn chia quyền lực, thực hiện thống trị thị trường trong nước, cũng như chống lại đất nước Tõy Ban Nha quốc gia mạnh nhất về hải quân để giành bỏ quyền trờn biển, tức là giành quyền bỏ chủ về ngoại thương và xâm lược thuộc địa. Kết quả là, chỉ trong một thời gian ngắn nước Anh đó đứng đầu thế giới về hải quân và thương mại.
Trận đại thắng năm 1588 của hạm đội Anh đối với hạm đội Tõy Ban Nha - bấy giờ mạnh mẽ nhất thế giới đó mở đường cho việc buụn bỏn, xâm lược thuộc địa đại quy mô. Đó là lúc phát triển mạnh mẽ tinh thần yêu nước, cũng như triết học, văn học và nghệ thuật.
Những thay đổi về kinh tế và xó hội là những cơ sở tốt để tiếp thu và phỏt triển những tư tưởng nhõn văn của thời đại Phục hưng.
Bờn cạnh những mặt vinh quang ấy, ở nước Anh tỡnh trạng bần cựng húa của nụng dõn hiện ra rừ rệt hơn ở đâu hết.
Để tích lũy tư bản, bọn thống trị đó làm đủ mọi cỏch : chiến tranh, cướp búc, cho vay nặng lói, xõm lược thuộc địa. Trong phần dẫn của Thế Lữ cho tỏc phẩm Vua Lia đó trớch dẫn lời Mác nói như sau “lịch sử tước đoạt
46
này được viết trong sử sỏch của nhõn loại bằng tiếng núi của lửa và mỏu. Sự tước đoạt những người sản xuất trực tiếp được tiến hành với sự dó man, tàn bạo nhất, dưới ỏp lực của những dục vọng hốn hạ nhất, bẩn thỉu nhất, vụn vặt
nhất và điên cuồng nhất” [47, 13]. Và đến thời kỳ này, sau khi làm nhiệm vụ
tố cỏo những cỏi bất công vô nhân đạo của xó hội phong kiến, giai cấp tư sản đó phơi bày bộ mặt thực của nú. “Ở tất cả mọi nơi mà nó nắm được quyền thống trị, giai cấp tư sản đó đập nỏt tất cả mọi quan hệ phong kiến, gia trưởng thi vị. Nó đó xộ toang khụng thương tiếc những giõy xớch phong kiến sặc sỡ đó từng buộc chặt con người vào “các đấng quõn chủ trời cho” của họ và không để lại giữa người với người một mối liờn hệ nào khỏc ngoài cỏi quyền lợi trần truồng” “tiền trao chỏo mỳc” một cỏch tàn nhẫn? trong làn nước băng giỏ của sự toan tớnh ớch kỷ, nó đó dập tắt tất cả mối rung cảm thiờng liờng của sự chiêm ngưỡng ngõy ngất của tụn giỏo, lũng nhiệt tỡnh cú tớnh chất hiệp sỹ, tớnh chất đa cảm của Philixtanh... Túm lại, nó đó thay thế sự búc lột bị che đậy bởi những ảo tưởng tụn giỏo và chớnh trị bằng sự búc lột công khai, trơ trẽn,
trắng trợn và sỳc vật” [47, 16]. Một loạt người xuất hiện, quỷ quyệt, tàn nhẫn,
vụ liờm sỉ những Sailục, những Iagô, Etmun, Macbet ra đời, điển hỡnh của cỏi thời đại mà theo Mỏc “mới sinh ra đó toỏt cả mỏu và bựn ở tất cả những lỗ chõn lụng”.
Văn hóa Phục hưng của Anh ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nờn cho dự nú cú muộn hơn so với một số nước như Italia, Pháp, Tây Ban Nha, nhưng một khi đó bựng lờn thỡ nú phỏt triển nhanh và mạnh như đà phát triển của chủ nghĩa tư bản ở đất nước này. Nú cũng mang theo nhiều tớnh chất như mọi phong trào văn hóa Phục hưng đó phỏt triển trờn lục địa chõu Âu : tinh thần chống chủ nghĩa ngu dõn, chủ nghĩa giáo điều Kinh viện Trung cổ nhằm giải phúng cho trớ tuệ của con người, tinh thần khẳng định cuộc đời trần thế, sự đũi hỏi quyền tự do cho cỏ nhõn con người, niềm phấn khởi trước những chõn trời rộng mở nhờ những cuộc phỏt kiến về thiên văn và địa lý đưa lại niềm say mê trước vẻ đẹp của cỏc tỏc phẩm văn nghệ cổ đại Hy Lạp vừa được phỏt hiện.
47
Bờn cạnh những tớnh chất chung đó, văn nghệ Phục hưng Anh cũn biểu hiện những đặc trưng riêng biệt khác, do đặc điểm của sự phỏt triển lịch sử dõn tộc và của truyền thống văn hóa nghệ thuật nước Anh chi phối. Một đặc điểm nổi bật hơn cả là tớnh mõu thuẫn, tính đối khỏng gay gắt của cuộc đấu tranh giai cấp ở Anh. Hơn bất cứ nước nào khỏc ở châu Âu, nước Anh thế kỷ XVI “đó trở thành một quốc gia tư bản điển hỡnh”. Ở đấy quy luật cạnh tranh, sự phõn húa xó hội, sự cỏch biệt giàu nghốo, tỏc dụng phỏ hoại của đồng tiền đối với nhõn tõm, nhõn phẩm và nhân tính... đó diễn ra hết sức khốc liệt. Mặt khỏc, vỡ chủ nghĩa tư bản lỳc bấy giờ là một phương thức sản xuất mới, tiến bộ, nú kớch thớch mạnh mẽ sự sản xuất vật chất và tinh thần, sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, tạo ra một bước ngoặt trờn mọi lĩnh vực kinh tế, tư tưởng và văn hóa. Tóm lại, khụng ở đâu bằng ở nước Anh thời bấy giờ mà hai mặt đen tối và tươi sáng lại đối lập với nhau rừ rệt đến thế.
Tỡnh hỡnh đó chi phối sự phỏt triển của văn học nghệ thuật Anh, để lại dấu ấn rừ rệt trong nền văn nghệ Anh. Để phản ỏnh những mặt đối lập đó, những mõu thuẫn gay gắt đó, kịch là loại hỡnh nghệ thuật cú khả năng hơn cả. Nước Anh lại là một quốc gia vốn cú truyền thống lõu đời về kịch. Từ thời kỳ sơ kỳ Trung cổ, nền Kịch dân gian Anh đó thu được những thành tựu đáng kể. Dũng kịch tụn giỏo của Anh cũng phỏt triển. Cỏc vở kịch khai thác đề tài tụn giỏo tuy cũn rất thô sơ, đơn giản nhưng đó đáp ứng được phần nào nhu cầu sinh hoạt tinh thần của quần chỳng. Càng về cuối thời Trung cổ, tớnh chất thần bớ và tụn giỏo càng dần dần nhường bước cho giỏo dục, luân lý, đạo đức…
Sang thế kỷ XV cỏc tỏc phẩm văn nghệ của La Mó cổ đại, của Italia, Phỏp… thời Phục hưng bắt đầu được dịch ngày càng nhiều sang tiếng Anh. Văn nghệ của Anh tiếp thu những ảnh hưởng đó. Nền kịch Anh nhờ tiếp thu những truyền thống tốt đẹp của kịch Hy Lạp cũng như kịch của Italia hiện đại, đó tạo nên được một bước chuyển mới. Kế thừa dũng tư tưởng của kịch cổ
48
đại, kịch Anh đó tạo nên được tớnh kịch gay gắt, những dục vọng ghờ gớm, cuộc đấu tranh của con người chống lại định mệnh khắc nghiệt… đó tạo nên tính đồ sộ trong kịch Anh. Cũn kịch Italia hiện đại mà đặc biệt là hài kịch thỡ đó đưa vào kịch Anh cái không khí tưng bừng, vui vẻ, tươi mát của buổi bỡnh minh thời đại Phục hưng, những đề tài và những chủ đề mới mẻ phản ỏnh cuộc sống trần thế, những thủ phỏp nghệ thuật mới làm phong phỳ thờm nghệ thuật viết kịch và nghệ thuật biểu diễn.
Khoảng thời gian từ 1580 cho đến 1642 nền kịch Anh đó phỏt triển hết sức mạnh mẽ, phong phú xưa nay chưa bao giờ thấy. Nhiều xu hướng và nhiều tỏc giả, tỏc phẩm đua nhau nảy nở, đua tài.
London bấy giờ cú khoảng 20 vạn dân mà đó cú đến chục rạp kịch. Cỏc rạp cụng cộng này đó chứa đựng được hàng nghỡn người. Vớ dụ, rạp Thiờn Nga hoặc rạp Địa Cầu có đến 3000 chỗ đứng và ngồi xem kịch. Phía trước sõn khấu là chỗ dành cho cỏc khỏch ớt tiền đứng xem. Bao quanh đám khán giả “chân đất” đó là những dóy bao lơn có đặt ghế ngồi dành cho những kẻ cú “mỏu mặt”. Phớa trờn cỏc dóy bao lơn này cú mỏi che lợp bằng dạ, về sau lợp ngói để trỏnh hoả hoạn. Kịch diễn ra từ đầu cho đến hết, khụng chia màn, chia lớp như sau này. Bấy giờ cỏc nam diễn viên đóng thế cỏc nữ diễn viờn vỡ chưa có diễn viờn nữ. Khỏn giả phải làm quen với một số ước lệ. Vớ dụ : Khi thấy một người mặc đồ đen, đội mũ đen, xách một cây đèn đi ngang qua sõn khấu vài lượt thỡ phải hiểu kịch sẽ trỡnh diễn một cõu chuyện xảy ra vào ban đêm. Nếu anh ta bỏ cây đèn, đi tay không và theo sau anh ta là một con chú thỡ phải hiểu kịch sẽ trỡnh diễn một cõu chuyện xảy ra vào một đêm trăng…
Trước khi W.Shakespearee bước vào kịch trường, nền kịch Anh cú hai xu hướng:
- Jon LiLi và Roboc Grin chuyờn chỳ mụ tả những cỏi ờm dịu, nhẹ nhàng, vui vẻ. Họ thường xuyên đưa lên sân khấu những cuộc tỡnh duyờn ban đầu ộo le, trắc trở nhưng kết cuộc lại thành cụng. Họ thớch khai thỏc cỏc
49
truyện thần thoại hoặc truyền thuyết khiến cho người xem cảm thấy hứng thỳ. Họ đó sỏng tạo ra lối đối thoại ý vị, giàu chất trữ tỡnh. Ngụn ngữ của họ uyển chuyển, tinh tế và cũng khỏ cầu kỳ, chải chuốt. Grin là cây bút đó xõy dựng được nhiều hỡnh tượng phụ nữ sắc sảo, khiến cho kịch sĩ Thomax Neso đó tặng ụng danh hiệu “Home của nước Anh”.
- Khuynh hướng của Thômơx Kit (1558 - 1595) và Crixtop Maclôvơ (1564 - 1593) thỡ ngược lại. Họ thường dựng lờn những cảnh tượng rựng rợn, hói hựng đầy mỏu và nước mắt. Họ đưa đến cho kịch trường Anh hai chủ đề mới mẻ : chủ đề hận thự và khỏt vọng. Với chủ đề hận thự họ làm cho sõn khấu ngập tràn máu và nước mắt. Cỏc nhõn vật thể hiện chủ đề này thanh toỏn hận thự một cỏch quyết liệt. Họ bắt nợ mỏu phải trả bằng mỏu. Vỡ vậy trờn khõn sấu toàn những cảnh chộm giết rựng rợn. Vở bi kịch Tõy Ban Nha của Kitt hoặc vở Tụmbụclen là những vớ dụ điển hỡnh.
Với chủ đề khỏt vọng, người xem được tiếp xỳc với những nhõn vật cú dục vọng ghờ gớm, phi thường. Ví như Tômbôclen hoặc bỏc sỹ Fauxt của Maclụv. Tụmbụclen cú tham vọng chinh phục toàn thế giới. Cuộc đời của hắn là một chuỗi ngày hầu như không mấy lỳc rời yờn ngựa, hắn đi đến đâu xác người ngập đến đó. Cũn Fauxt thỡ bỏn linh hồn cho quỷ với mục đích thoả món những ham muốn của mỡnh. Kit và Maclovo là hai tỏc giả lớn nhất của kịch trường Anh trước W.Shakespeare
W.Shakespeare đó tiếp thu cả hai xu hướng nói trên, đồng thời ông đó vận dụng và phát huy hơn nữa thế mạnh của hai xu hướng đó, kết hợp cả hai lại và tạo ra một phong cỏch nghệ thuật kịch đặc sắc làm rạng rỡ cho nền kịch Anh.