Nõng cao giỏ trị nhân văn trong con người cú khả năng khơi dậy, kớch thớch ở con người những tiềm năng sáng tạo

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 90)

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.2.4. Nõng cao giỏ trị nhân văn trong con người cú khả năng khơi dậy, kớch thớch ở con người những tiềm năng sáng tạo

Trước hết cần thừa nhận rằng, nghiờn cứu về CNNV là một phương thức để thoả món một nhu cầu của con người - nhu cầu hướng thiện, nhu cầu sống đẹp. Thỏa món được nhu cầu ấy, con người sẽ cảm thấy vui vẻ, sảng khoỏi, phấn chấn về tinh thần, vỡ được giải thoỏt khỏi những căng thẳng, lo

91

õu, phiền muộn. Nhờ vậy, con người sẽ có được sự hưng phấn, hứng khởi trong cụng việc. Đó chính là những tiền đề quan trọng để kích thích, khơi dậy ở con người những tiềm năng sáng tạo trong mọi lĩnh vực hoạt động của mỡnh, là nơi để bồi dưỡng, phỏt triển các năng lực sỏng tạo núi chung của con người.

Năng lực tưởng tượng, sỏng tạo là một năng lực vụ cựng quan trọng đối với con người trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động, cho dù đó là khoa học, nghệ thuật hay trong cỏc hoạt động thực tiễn hàng ngày. Sinh thời, V.I.Lờnin từng rất tán đồng với ý kiến của Pixaep rằng “Nếu người ta hoàn toàn không mơ ước được như thế, nếu người ta khụng thể thỉnh thoảng vượt quỏ hiện tại ngắm nghía trước trong tưởng tượng, bức tranh nhịp nhàng và hoàn thành hẳn hoi mà tay mỡnh chỉ mới đang bắt đầu phỏc họa ra, thỡ quả thật tụi khụng thể hỡnh dung được động cơ nào sẽ làm cho người ấy tiến hành và hoàn thành tốt được những cụng trỡnh lớn lao và vất vả trong nghệ thuật,

khoa học và đời sống thực tế…” [21, 220].

Như vậy, ước mơ, tưởng tượng cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong mọi hoạt động của con người. Mà ước mơ, tưởng tượng lại là người bạn đồng hành, là cơ sở của mọi sự sỏng tạo, là nền tảng để có được những giỏ trị nhân văn.

Hoạt động nhân văn, bản chất là hoạt động sỏng tạo. Nếu thừa nhận rằng, mọi hoạt động của con người đều cần phải sỏng tạo, đều cú yếu tố sỏng tạo, thỡ hơn đâu hết, hoạt động nhân văn là hoạt động chủ thể phải nỗ lực đến mức cao nhất cỏc khả năng liên tưởng, tưởng tượng, sỏng tạo của mỡnh. Cũng chớnh trong lĩnh vực hoạt động này, sự sỏng tạo được biểu hiện phong phú, đa dạng, điển hỡnh nhất.

Những tỏc phẩm nghệ thuật đích thực luụn luụn chứa đầy những tớn hiệu thẩm mỹ mới lạ, độc đáo, khác thường. Nó không cho phép người thưởng thức tiếp thu một cỏch thụ động, mà đũi hỏi phải vượt qua những lối mũn quen thuộc trong tư duy để tỡm ra những cỏch tiếp cận, khỏm phỏ mới

92

mẻ, độc đáo hơn. Nó buộc người cảm thụ phải tớch cực, chủ động để vượt lờn trờn thực tế; liên tưởng, tưởng tượng về những điều chưa có nhưng có thể cú, khiến người ta phải mơ ước, hy vọng. Bởi vậy, tiếp xỳc nhiều với nghệ thuật, con người được rốn luyện khả năng tư duy độc lập, sỏng tạo; phát huy tính năng động chủ quan; khắc phục những lối mũn, những thúi quen thụ động trong suy nghĩ, tư duy; kích thích ở con người khả năng tỡm tũi, sỏng tạo để hướng đến những mục tiờu cao cả hơn cũn ở phía trước. Đó cũng chính là những giỏ trị nhân văn to lớn, ẩn chứa trong cỏc tỏc phẩm bi kịch của W. Shakespeare đó được phõn tớch ở phần trờn của luận văn.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)