Chủ nghĩa nhân văn tác động trực tiếp đến con người để cải tạo, hoàn thiện con người về mặt đạo đức

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 88)

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.2.2.Chủ nghĩa nhân văn tác động trực tiếp đến con người để cải tạo, hoàn thiện con người về mặt đạo đức

tạo, hoàn thiện con người về mặt đạo đức

Trong lịch sử nhõn loại, đó cú nhiều nhà tư tưởng nhận thức thấy rằng giữa cái đẹp và cỏi thiện cú sự gắn bú mật thiết, mà CNNV là nền tảng để hướng thiện cho con người. Bởi vậy, cỏi thẩm mỹ và nghệ thuật được họ coi là một phương tiện để giỏo dục đạo đức, giỏo dục tính nhân văn cho con người. Chẳng hạn, nhà sỏng lập Nho giỏo là Khổng tử đó đặc biệt chú ý đến chức năng giáo huấn đạo đức và chức năng nhận thức của nghệ thuật, đặc biệt là Thi và Nhạc. ễng kờu gọi học trũ phải Kinh Thi, vỡ “Kinh thi làm cho mỡnh hứng khởi tõm trớ, nhờ nú mà mỡnh biết quan sỏt lấy mỡnh, biết đức mỡnh tới đâu; nhờ nú mà mỡnh biết hiệp quần với xó hội; và cũng nhờ nú mà mỡnh biết giận kẻ ỏc một cách chính đáng. Kẻ đọc Kinh thi gần thỡ biết thờ cha kớnh mẹ cho trọn đạo, xa thỡ biết phụng sự vị quốc trưởng cho hết nghĩa

tụi. Mỡnh lại biết được tờn nhiều giống chim, thỳ và thảo mộc nữa” [23, 275].

Đến thời khai sỏng, D. Điđơrô cũng khẳng định khả năng nâng cao nhân cách đạo đức cho con người của cảm xỳc thẩm mỹ. Theo “Khơi dũng lý thuyết” của Phương Lựu đó dẫn lời của ông như sau: “Chỉ cú trong rạp kịch,

nước mắt người tốt kẻ xấu mới chan hoà được. Chỉ cú ở đây, kẻ xấu mới cú

thể tỏ ra căm ghét một nhõn vật có tính cách như mỡnh (…) Kẻ xấu đó khi ra

khỏi rạp cú thể phần nào khụng chạy theo điều ác như thế nữa”.

Mỹ học Macxit khụng chỉ thừa nhận vai trũ to lớn của cảm thụ thẩm mỹ đối với sự hoàn thiện nhân cách đạo đức cho con người, mà cũn chỉ ra cơ sở khỏch quan của nó, đó là mối liờn hệ bản chất, là sự thống nhất biện chứng giữa cỏi thẩm mỹ và cái đạo đức, cái đẹp và cỏi thiện tức là giữa tính nhân văn và tính thẩm mỹ trong con người.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 88)