0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Vai trũ của chủ nghĩa nhân văn trong việc phỏt triển tư duy của thời đạ

Một phần của tài liệu CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE (Trang 31 -31 )

cấp mới, mang hơi thở sôi động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa : giai cấp tư sản. Bởi vậy, hỡnh tượng nhà doanh nghiệp tài năng là một hỡnh tượng mang đầy ý nghĩa của thời đại mới.

Hỡnh tượng con người trong thời Phục hưng được đánh giá là khá hoàn chỉnh - Con người được coi là một đối tượng sinh động chứa đựng trong bản thõn những khỏt vọng lý tưởng. Bản thân con người được coi là bao gồm cả hoà điệu và bất hoà điệu, cả thiện và ỏc, cả những khoảnh khắc vươn cao và những khoảnh khắc bị sụp đổ, cả chiến thắng và thất bại. Thế giới nội tõm của con người được phỏt hiện là một vũ đài đấu tranh giữa những thế lực và những khỏt vọng khỏc nhau… Con người với danh nghĩa là người sỏng tạo nờn bản thõn mỡnh, mang những khả năng nội tại hết sức phong phỳ và cú thể chiến thắng được những say đắm, quá đà do nghị lực của chớnh mỡnh - đó là hỡnh tượng nghệ thuật mà thời Phục hưng đó để lại cho cỏc thế kỷ sau.

Như vậy, CNNV Phục hưng là cuộc cỏch mạng diễn ra trờn lĩnh vực văn hóa, tư tưởng. Điều đó cũng cú nghĩa là CNNV Phục Hưng là bước chuẩn bị tiền đề tư tưởng, thực tiễn “cuộc cỏch mạng” trong nhận thức để con người thực hiện cuộc cỏch mạng xó hội trong thực tiễn ở thế kỷ XVIII.

1.2.3. Vai trũ của chủ nghĩa nhân văn trong việc phỏt triển tư duy của thời đại của thời đại

Vốn cú mầm mống, nguồn gốc bắt nguồn từ thời Hy Lạp cổ đại đến thời kỳ Phục hưng CNNV đó phỏt triển trở thành một hệ tư tưởng chủ đạo của thời đại. Cú thể núi sự phỏt triển của CNNV đó tỏc động lớn đến tư duy thời đại.

32

* Khoa học và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Kinh viện, chủ nghĩa giáo điều

Trong xó hội Trung cổ, cuộc đấu tranh giữa những thành tựu của khoa học kỹ thuật với những giáo điều tụn giỏo diễn ra hết sức quyết liệt. Giỏo hội tôn giáo đó đàn áp quyết liệt những tư tưởng, học thuyết, những phỏt minh cú ý hướng đi ngược lại quyền lợi của giới tăng lữ, nhà thờ. Ngược lại, tầng lớp thị dõn và trớ thức tư sản đang hừng hực khớ thế canh tõn muốn thoỏt khỏi sự kỡm kẹp, sự đè nén của tụn giỏo cả về tinh thần và những quyền lợi vật chất nờn họ làm thành một lực lượng cổ vũ cỏi mới. Do nhu cầu phỏt triển tất yếu của lịch sử nhõn loại giỏo hội đó phải cú những điều chỉnh để giới tăng lữ được chấp nhận và cựng tồn tại với sự phỏt triển mạnh mẽ của tầng lớp thị dõn. Vỡ vậy, thần quyền thời kỳ này vẫn phỏt triển song khoỏc trờn mỡnh bộ ỏo mới, mang những hỡnh thức mới trong khi vẫn đảm bảo nội dung phục vụ quyền lợi và quyền uy của giỏo hội. “Giỏo hội phải dựng những luận điệu mới, những căn cứ mới và đem toàn lực để mà củng cố địa vị và quyền lợi của tôn giáo. Trên cơ sở đó, lý luận khụng thể xõy dựng trờn những tín ngưỡng mự quỏng mà phải xõy dựng trờn nền tảng của lý tớnh. ở Paris và ở Oxford bắt đầu thiết lập những trường Đại học (…). Các trường đại học đó sẽ là

những đất “phát tướng” mới cho Kinh viện triết học” [29, 83].

Chủ nghĩa Kinh viện là thứ triết học thần thỏnh, là sự diễn đạt về tớnh vĩ đại và vĩnh hằng của Chúa, con người sống chỉ biết gật đầu trước Chỳa, tin vào những gỡ Chỳa núi. Chủ nghĩa Kinh viện trở thành lý luận, chủ nghĩa, triết thuyết là vỡ nú đó biết lợi dụng uy tớn và những thành quả của Aristote. Nhưng thật là đáng tiếc khi chủ nghĩa Kinh viện đó làm biến chất, mất sinh khớ, thậm chớ xuyờn tạc Aristote.

Cú thể núi, chủ nghĩa Kinh viện hiện lờn với những đặc điểm điển hỡnh như : thừa nhận địa vị độc tụn của Giỏo hội. Sử dụng logic hỡnh thức

33

với mục đích xây dựng và bảo vệ thần học. Làm mất dần đi tính độc lập và tính tư tưởng của triết học Hy Lạp.

Trong dũng triết học Kinh viện tõy Âu thời Trung cổ phải kể đến tờn tuổi của hai nhà triết học Augustin và Thomas d’Aquin.

Augustin (354 - 430) là một trong những cây đại thụ của triết học Kinh viện. Tư tưởng của ụng ảnh hưởng đối với nhà thờ là rất lớn, lớn đến mức người ta phong Thánh cho ông - Saint Augustin. Ông được tôn xưng như vậy vỡ ụng là người “ra sức bảo vệ tụn giỏo, chống lại khoa học và triết học duy vật. Triết học của ông là cơ sở lý luận quan trọng cho cả đạo Thiờn chỳa sau

này” [40, 218]. Augustin được giới thần học đương thời coi là trụ cột trong

lĩnh vực lý luận. Nội dung tư tưỏng của Augustin được thể hiện trong rất nhiều tỏc phẩm viết về triết học và thần học “Những tỏc phẩm quan trọng nhất của ụng là chống lại cỏc nhà Hàn lõm viện, về sự bất tử của linh hồn, về khoa

học Cơ đốc giỏo, sự thỳ tội, về thành đô của thượng đế, về những tà đạo” [40,

218]. Cỏc tỏc phẩm này đều tập trung biện hộ và bảo vệ cho sự tồn tại của Chỳa, của giỏo hội và tụn giỏo. Theo ụng “Một nền tụn giỏo chõn chớnh và

một nền triết học chõn chớnh cũng chỉ là một” [29, 73]. Tội lỗi của con người

chỉ được rũ bỏ bằng quyền năng và lũng nhõn từ của Chỳa. Mà Chỳa hiện diện ở trần gian này qua ai? Qua cỏc Cha và giỏo hội. Cỏc Giỏo hoàng, Hội đồng giỏm mục và cỏc Cha xứ là hiện thõn của Chúa, thay Chúa chăn dắt con chiờn. Mặt khỏc thay Chỳa ban phỏt quyền lực cho cả Vua và cỏc triều đỡnh nữa, bằng chứng là, vua chỉ chớnh thức lờn ngụi khi tuyờn thệ trước giỏo hoàng, hoặc vị chức sắc tôn giáo đứng đầu địa phương hay quốc gia mà vị Vua ấy trị vỡ. Cho nờn, cỏc con Chiờn “phải nương tựa vào giỏo hội mới cú thể tỡm được con đường “cứu vớt”. Ngoài giỏo hội ra, loài người quyết khụng thể tỡm cỏch

tự cứu được (vỡ) giỏo hội là đại biểu của “Chỳa” ở cừi đời” [29,73].

Với những nội dung ấy, học thuyết của Augustin đó cú ảnh hưởng sõu sắc đến hệ tư tưởng chung của phong kiến. Đây cũng là điểm tựa tinh thần

34

cho sự tồn tại của đế chế La Mó. Thần quyền và thế quyền là hai cạnh của lưỡi kiếm Trung cổ sẵn sàng đàn áp, chém đứt bất cứ cỏi gỡ, lực lượng nào ngăn cản những lợi ớch và quyền lực của nú.

Cựng với Augustin cũn một nhà triết học nữa, được coi là đại biểu xuất sắc của triết học Cơ đốc giáo đó là Thomas d’Aquin (1225 - 1274), người được coi là Ông thánh sinh ra để bảo vệ nhà thờ. Thomas d’Aquin cũng cho rằng “Quyền giỏo hội phải ở trờn cả cỏc chớnh phủ; Giỏo hoàng “vị tổng thống của Đức Chỳa Christ” ở trờn mặt đất phải nắm quyền cai quản cả thế giới” [29, 86]. Ông đó sử dụng học thuyết của Aristote để diễn đạt tư tưởng của mỡnh. Song ụng chỉ viện dẫn học thuyết của Aristote để lý giải, luận chứng cho sự vĩ đại và vĩnh hằng về sự tồn tại của Chúa. Tư tưởng của ụng luụn nhất quỏn, luụn lấy Chỳa là người soi sỏng cho hoạt động và cụng việc của mỡnh. Suốt đời phụng sự cho Chỳa. Theo ụng, hết thảy những gỡ được coi là trớ tuệ, anh minh, sõu sắc, mạnh mẽ, thiêng liêng đều từ Chỳa mà ra và vỡ Chỳa mà tồn tại.

Cú thể núi, nghiờn cứu Thomas d’Aquin núi riờng và về chủ nghĩa kinh viện núi chung chỳng ta thấy triết học Kinh viện nổi lờn hai nội dung đặc trưng :

- Lấy thủ phỏp lý luận thay cho chõn lý. - Lấy hỡnh thước thay cho nội dung

Khi giải thớch về cỏc hiện tượng tự nhiờn với xuất phát điểm hết sức mạnh siờu nhiờn của Chỳa trời, sự nhất quỏn trong việc thừa nhận quyền tối cao của giỏo hội, chủ nghĩa Kinh viện (đặc biệt là Thomas d’Aquin) đó cú cỏch lý giải cú thể được túm tắt như sau : người ta cú thể rốn nấu được sắt là vỡ sắt cú “tớnh chất rốn nấu được”; thuốc phiện cú thể làm cho người ta ngủ

là “bởi vỡ thuốc phiện cú tớnh chất làm cho người ta ngủ”. Ống hỳt hỳt được

nước là vỡ “tự nhiờn vẫn sợ sự trống khụng” [29, 86].

Thomas d’Aquin đó cú vai trũ to lớn ở chỗ ông đó kế thừa và phỏt triển tư tưởng thần học của Thiên Chúa giáo và đưa chủ nghĩa Kinh viện thành hệ thống

35

mang tính quan phương, đến mức “Giỏo hội Giato cụng nhận học thuyết của

Thomas d’Aquin làm “hệ thống triết học chõn chớnh duy nhất” [27, 85].

Như vậy, chỳng ta thấy đại diện, đứng đầu chủ nghĩa Kinh viện chủ yếu là cỏc tu sỹ. Tuy nhiờn họ khụng hề là những con người tu hành đơn giản. Hầu hết giới tăng lữ đều là trớ thức, tất nhiờn là những trớ thức tụn giỏo. Họ rất uyờn bỏc. Với những con người như thế, với những tầm cỡ tư duy như thế, khi ứng xử, đối đáp với di sản tư tưởng và cả một thế lực đi theo và sùng bái họ, khoa học thời Phục hưng tất yếu phải được chuẩn bị kỹ lưỡng và được thực hiện bởi những người có tư tưởng lớn, có phương pháp khoa học. Đó phải là những “người uyờn bỏc cả về phương diện triết học lẫn khoa học tự nhiờn. Họ là những bộ óc bách khoa toàn thư thể hiện trỡnh độ phỏt triển trớ

tuệ nhõn loại thời đó” [40, 245].

Điển hỡnh cho cuộc đấu tranh chống lại luận điểm sai lầm của triết học Kinh viện, của Augustin và Thomas d’Aquin phải kể đến hai nhà triết học Copernic và Bruno. Nếu như thời kỳ tõy Âu Trung cổ, thời kỳ chịu ảnh hưởng của Thiên chúa giáo và người ta cho rằng, trái đất là trung tõm của vũ trụ và tồn tại trong trạng thái tĩnh, đứng yờn thỡ đến thời kỳ của Copernic và Bruno sự phỏt triển của khoa học và những thành tựu của nó trong khám phá thiên văn học mang lại đó chứng minh hoàn toàn ngược lại, rằng “Quả địa cầu xoay quanh theo đường trục tõm của nó và đồng thời nú lại cùng các ngôi hành

tinh khác đi vũng quanh mặt trời”, rằng “Mặt trời là trung tõm của cỏc vỡ

tinh tỳ” [27, 98]. Đó là những nhận định của Copernic (1473 - 1543) trong hai

cuốn Về sự vận động của cỏc tinh tỳHọc thuyết thiên văn. Với cụng trỡnh này, Copernic đó làm cho Giỏo hội lao đao không chỉ vỡ nú chứng minh một sự thật khụng giống như Kinh thánh đó dạy, mà cũn làm cho ngụi chớ tụn của Thượng đế ngả nghiờng. Bởi Copernic đó “dựng lời lẽ của toỏn học và cơ

36

Học thuyết của Copernic khụng chỉ là phỏt sỳng tấn cụng nhà thờ mà cũn ảnh hưởng to lớn đến cỏc trớ thức đương thời. Một nhà triết học, một nhà khoa học tự nhiờn xuất sắc thời kỳ Phục hưng ở Italia kế thừa học thuyết Copernic và đó hy sinh cho sự nghiệp khoa học, suốt đời đấu tranh với tôn giáo, người xuất thõn là một tu sĩ dũng Dominic, đó là Giodano Bruno.

G.Bruno (1548 - 1600) là một nhà khoa học. Cuộc đời Bruno trước sau bảo vệ cho những lẽ phải của chõn lý khoa học, đấu tranh khụng khoan nhượng với bất cứ lý lẽ nào biện hộ cho những tín điều ẩn chứa lợi ớch của giới thầy tu. Cuộc đời ông đó để lại một số tỏc phẩm cú giỏ trị, phản ánh tương đối sõu sắc và rừ nột những sự biến trong quỏ trỡnh đấu tranh giữa cỏc hệ tư tưởng lỳc bấy giờ. Những tỏc phẩm điển hỡnh của Bruno bao gồm : Về nguyên nhân, cơ sở và tớnh thống nhất (1584), Về tớnh vụ tận, vũ trụ và thế giới (1591); Về đơn tử, số và hỡnh (1591).

Nét đặc trưng của Bruno là thế giới quan duy vật và vụ thần của ụng nằm trong vỏ phiếm thần luận. Từ quan điểm của Bruno, ta thấy giới tự nhiên là cơ sở thống nhất, phổ biến của mọi hiện tượng vật chất và tinh thần. Chỉ riờng luận điểm này của Bruno đó đi ngược lại những tụn chỉ của Thần thánh. Bruno đó phỏt triển quan điểm duy vật và đó đưa ra quan niệm riờng về thế giới thực tại.

Theo ý Bruno, trong giới tự nhiờn, cỏi lớn nhất và cỏi nhỏ nhất phự hợp với

nhau. ễng phõn biệt ba loại tối thiểu : trong toỏn học đó là điểm, trong vật lý học là nguyờn tử, trong triết học là đơn tử (manade); mọi cái đều từ nhỏ mà ra,

những lượng to nhất là do những lượng bộ nhất hợp thành” [22, 68].

Với việc phủ nhận vai trũ tối cao của Chúa, ông đó hạ bệ không thương tiếc những giỏ trị phải mất hàng nghỡn năm nhà thờ mới gõy dựng được. Với uy tớn của mỡnh, Bruno đó thuyết giảng bất cứ nơi nào ông đến. Cuộc đời lưu lạc, bị truy đuổi của ụng cũng là hành trỡnh khụng mệt mỏi vạch trần những lý lẽ giả dối, lừa bịp mà cỏc chức sắc tụn giỏo lợi dụng lũng tin của giáo dân đối với Chúa để duy trỡ địa vị chớ tụn của mỡnh trong xó hội.

37

Bruno đó cụng kớch mạnh mẽ chủ nghĩa Kinh viện, cho con người thấy được thực tế rằng chủ nghĩa Kinh viện chỉ nghiờn cứu, bắt bẻ cỏi vỏ, hỡnh thức của cỏi chữ mà bỏ qua những nội dung lý luận trong cỏc học thuyết. Vụ hỡnh chung, hoạt động của ông đó trở thành việc tuyờn truyền, dẫn giảng cho những con chiờn của Chúa đến với chủ nghĩa vụ thần. Để bảo vệ lợi ớch của mỡnh và nhổ “cỏi gai” Bruno, giỏo hội đương thời đó truy nó và xột xử Bruno với hỡnh phạt nặng nhất : hành hỡnh ụng trờn giàn thiờu trước quảng trường Hoa ở La Mó.

Đại biểu cuối cựng trong số cỏc nhà khoa học chống lại sự thống trị của chủ nghĩa Kinh viện là G.Gallie. Ông đó cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển tri thức khoa học và thế giới quan duy vật hồi thế kỷ XVII, là một trong những đại biểu điển hỡnh chống lại thế giới quan và sự thống trị của chủ nghĩa Kinh viện. Gallie là một nhà bỏc học cú tri thức trờn nhiều lĩnh vực. ễng là nhà toỏn học, vật lý học, thiờn văn học, triết học đồng thời cũng là một người rất am hiểu về mỹ thuật, và là một nhà văn xuất sắc. Những tỏc phẩm của Gallie về cơ học cú một ý nghĩa to lớn đối với khoa học và triết học.

Ông đó kế thừa và phỏt triển xuất sắc học thuyết Nhật tõm của Copernic. Cỏc cụng trỡnh khoa học của ông thường rất thực tế, gắn liền với cuộc sống, nhu cầu cuộc sống của con người, đặc biệt “việc chế ra kớnh viễn vọng và những phỏt hiện gắn liền với nó đó tạo ra một bước ngoặt trong thiên

văn học” [22, 101]. “Thành cụng ấy đó làm cho lý thuyết “mặt trời là trung

tõm” của Copernic đó cú bằng chứng mới, cực kỳ quan trọng” [22, 103]. Và

nú cú ý nghĩa vạch trần, chứng minh sự phi lý, vô căn cứ trong những lý lẽ, học thuyết của chủ nghĩa Kinh viện.

Cỏc tỏc phẩm triết học và khoa học của Gallie cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Gallie đó thể hiện một thế giới quan duy vật tương đối sõu sắc và toàn diện. Điều đó có ý nghĩa sâu sắc bởi nó đó “giữ vai trũ lịch sử vĩ đại trong cuộc

38

Gallie đó chứng minh sự phi lý trong những giỏo điều thần học bằng những thực nghiệm khoa học. ễng kiờn quyết bỏc bỏ cách tư duy và lối lập luận theo kiểu “ống hút hút được nước bởi vỡ tự nhiờn vốn sợ sự trống khụng” của Thomas d’Aquin. Gallie đó đề cao khả năng nhận thức của con người và phủ định vai trũ của Chỳa trong sự phỏt triển năng lực tư duy của con người. ễng khẳng định giới tự nhiờn tồn tại theo những quy luật riờng và những quy luật bất biến hợp thành “trật tự tự nhiờn của cỏc sự vật” hay như câu nói nổi tiếng sau khi chấp nhận thoả hiệp để thoỏt bản ỏn tử hỡnh “Dù sao trái đất vẫn

Một phần của tài liệu CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE (Trang 31 -31 )

×