0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Bi kịch của W.Shakespeare hay là tầm cao của một thiờn tà

Một phần của tài liệu CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE (Trang 58 -58 )

CỦA WILLIAM SHAKESPEARE

2.2.1. Bi kịch của W.Shakespeare hay là tầm cao của một thiờn tà

Núi tới bi kịch là núi tới sự xung đột giữa cái đẹp và cỏi xấu, đó là sự xung đột của hai phía đang vận động. Ở đây cả cái đẹp và cỏi xấu đều muốn tỏ ra sự tồn tại hợp phỏp của mỡnh và đều cố gắng duy trỡ sự tồn tại đó và tỡm mọi cách để loại trừ sự tồn tại của cỏi kia.

Xung đột trong bi kịch khụng phải là xung đột thông thường mà nú là những xung đột mang ý nghĩa xó hội, lịch sử, đạo đức và tõm lý. Nú liờn

59

quan đến lẽ sống và tỡnh đời rộng lớn của con người. Nú dựng tiếng khóc để răn đời. Nú mang ý nghĩa triết lý sõu xa.

Ngay từ thời kỳ cổ đại Hy Lạp nhà triết học nổi tiếng Aristote đó định nghĩa về bi kịch như sau : “Bi kịch là sự bắt chước cỏc hoạt động nghiờm túc và cao thượng, hoạt động này cú một quy mụ nhất định”. “Bi kịch là nhằm miờu tả những người tốt nhất so với những người trong thực tế”. “Vỡ bi kịch miờu tả những con người tốt hơn mọi người nờn ta cần bắt chước họa sỹ vẽ những chõn dung giỏi : tức là vẽ những người đó thành những người đẹp hơn

người thực” [20, 131]. Từ đó, vai trũ và ý nghĩa mà bi kịch mang lại cho độc

giả đó là “sự trong sạch húa những cảm xúc tương tự qua cỏch khờu gợi sự

xót thương và khủng khiếp” [20, 131].

Từ hiểu bản chất của bi kịch như vậy, chỳng ta sẽ đi vào nghiên cứu bi kịch của W.Shakespeare - một lĩnh vực đó làm nờn tờn tuổi của ụng.

Giữa thời kỳ đang bị cuốn hỳt vào hài kịch và kịch lịch sử, W.Shakespeare đó cho ra đời Romeo và Juliet, rồi Juliut Xeza. Nó đó chứng tỏ tài năng đa dạng của đại thi hào W.Shakespeare. Nú cũng chứng tỏ rằng, ngay giữa lúc đang muốn công chúng vui cười thỏa thớch, ụng vẫn cảm nhận được những mối nguy cơ đe dọa con người, mưu toan búp nghẹt tiếng cười của nú, gõy nờn bao cảnh tang tóc, đau thương, khiến cả máu và nước mắt của con người đổ ra không ít. Năm thỏng và cuộc đời sẽ ngày càng giỳp ụng thấy rừ hơn những gỡ trước đó mới chỉ là cảm nhận. Vỡ thế mà kể từ năm 1600 trở đi, ông đó sỏng tỏc một loạt bi kịch mà chủ đề là cuộc đấu tranh khốc liệt giữa cỏ nhõn và xó hội, trong đó những thế lực đen tối quyết tõm tiờu diệt tất cả những gỡ và tất cả những ai cản trở nú, chống lại tham vọng thống trị của nó. Điều làm cho W.Shakespeare và cỏc vở kịch của ông được cụng chỳng yờu mến, quý trọng là do ông đó khỏm phỏ và phỏt hiện những thế lực đen tối mới tuy mới đang trong quá trỡnh sinh sụi nảy nở nhưng đó tỏ

60

ra cực kỳ nguy hiểm, cực kỳ đáng lo ngại. Đó là thế lực đồng tiền và những kẻ nắm đồng tiền trong tay. Ông báo động rằng, giờ đây nó đó vượt ra ngoài giới hạn nhỏ hẹp, kỡm hóm nú để vươn lên địa vị thống trị ở những quốc gia, thậm chí nó mưu toan thống trị toàn thế giới “biến cả thế giới thành một nhà tự”.

W.Shakespeare cũn vạch rừ sự cõu kết giữa thế lực cũ và mới, giữa phong kiến và tầng lớp xó hội mới sinh thành (mà sau này có tên là tư sản). Sự cõu kết này đó buộc nhõn vật Hamlet của ụng phải thốt lên đau đớn “Đan Mạch là một nhà tù đen tối nhất” trong cỏi nhà tự của thế giới này. Chớnh sự cõu kết đó đang đẩy con người dần đến bờ vực thẳm. Những gỡ mà CNNV hứa hẹn đem lại cho con người thỡ giờ đây đang bị cỏc thế lực đen tối đó chà đạp một cỏch khụng thương tiếc. Bi kịch của ụng phản ỏnh sự bế tắc và sự tan vỡ của CNNV thời Phục hưng trước sức mạnh tàn phỏ của những thế lực phản nhân văn ấy. Nhưng kịch của W.Shakespeare khụng hề truyền bỏ chủ nghĩa bi quan, chủ nghĩa thất bại. Ông tin tưởng ở con người, ở thiên hướng hướng tới Chõn - Thiện - Mĩ của con người, ở khả năng vô tận của nú, ở lý trớ sỏng suốt của nú, ở lương tri của nú. Hamlet, Oliphea, Otenlo và Dexdemona, Lia và Cordelia của ông tuy đều phải chết oan uổng nhưng đó là những cỏi chết cú sức mạnh tố cỏo, những cỏi chết kờu gọi tinh thần đấu tranh cho sự sống.

Cõu hỏi được đặt ra là, cỏi gỡ, điều gỡ đó làm nờn sức mạnh trong nghệ thuật bi kịch của W.Shakespeare? Ngoài những khỏm phỏ, phỏt hiện và dự báo thiên tài như trên cũn cú vấn đề tài năng của W.Shakespeare. Núi cỏch khỏc, sức mạnh nghệ thuật bi kịch của W.Shakespeare trước hết chớnh là ở tài năng thể hiện ở cỏc khỏm phỏ, phỏt hiện và dự báo đó.

W.Shakespeare có cái năng khiếu kỡ diệu là chọn đúng và xác định được ngay ngụn ngữ thớch hợp nhất, đắt nhất để thể hiện điều mà ụng muốn núi. Là một nhà soạn kịch, ụng cú thể lựa chọn cả ba lĩnh vực hài kịch, bi kịch

61

và kịch lịch sử. Cả ba thể loại này ông đều đó thử qua và đều tở ra cú biệt tài làm chủ chúng, điều khiển chỳng theo ý mỡnh. Nhưng đến lúc này, để thể hiện những khỏm phỏ, phỏt hiện và dự bỏo to lớn, sõu sắc nhất của mỡnh, ụng chọn thể loại bi kịch. Khụng chỉ dứt khoỏt chọn bi kịch, ụng cũn thấy ở đây cần phải cú sự trộn lẫn cỏi bi với cỏi hài, cỏi bi với cỏi hựng, cỏi cao cả với cỏi ti tiện... Tại sao vậy? Tại vỡ, cỏc vấn đề mà ông đề cập đến là những vấn đề lớn lao và nghiờm trọng liên quan đến vận mệnh con người núi chung của quỏ khứ, của hụm nay và của ngày mai nữa. Hài kịch và bi kịch lịch sử do tớnh chất và đặc điểm của nú, khụng thớch hợp để thể hiện những cái đó. Ngay cả bi kịch truyền thống với quan điểm tỏch biệt cỏi bi với cỏi hài, bi kịch với hài kịch, với cỏc yờu cầu về việc đảm bảo tớnh duy nhất về hành động và về thời gian... cũng khụng cũn đủ sức để thể hiện những vấn đề mới mẻ và lớn lao đến như thế. Và ta thấy W.Shakespeare chẳng những đó phỏ vỡ những giới hạn ngặt nghốo, cũ kĩ mà cũn sỏng tạo ra những biện phỏp mới, mở ra những chõn trời bao la cho nghệ thuật núi chung.

Một phương diện đặc sắc khỏc của nghệ thuật bi kịch của W.Shakespeare là nghệ thuật tạo dựng và dẫn dắt hành động kịch. Muốn làm cụng việc đó thỡ phải quan tâm trước hết đến việc tạo dựng và dẫn dắt hành động kịch. Ở kịch lịch sử và hài kịch, ông cũng đó làm tốt cụng việc ấy. Tuy nhiên, đến bi kịch thỡ tài năng này ngày càng phát huy hết sức mạnh ngũi bỳt của ông. Ông đó đặt nhõn vật của mỡnh vào tỡnh huống bi kịch và dẫn dắt họ qua cỏc tỡnh huống đầy mõu thuẫn, để họ đối đầu với cỏc tỡnh huống đó và đối địch lẫn nhau; chẳng những thế mà cũn để họ tự bộc lộ những mõu thuẫn bờn trong của họ... thỡ mới thấy hết cụng phu tạo dựng nên hành động kịch của ụng. Tỡnh huống làm nảy sinh xung đột, những xung đột làm nảy sinh những mõu thuẫn khác, xô đẩy nhõn vật rơi vào tỡnh huống mới... cứ thế, lớp mõu thuẫn trước gọi lớp mõu thuẫn sau xuất hiện. Vỡ vậy, mà cỏc hành động

62

trong bi kịch của W.Shakespeare diễn ra như một chuỗi những mõu thuẫn và xung đột căng thẳng, khẩn trương, cuồn cuộn như cơn gió lốc.

Hành động kịch của W.Shakespeare là duy nhất nhưng không đơn nhất. Bờn cạnh hành động chính, ông thường đưa thêm hành động phụ nhằm mở rộng và khoột sõu thờm mõu thuẫn, khiến cho tấm bi kịch mà ụng trỡnh bày càng mở rộng thờm về kích thước, quy mụ và càng gay gắt thờm về tớnh chất và mức độ.

Nhưng có lẽ thành tựu nổi bật nhất, cống hiến xuất sắc nhất của bi kịch của W.Shakespeare là nghệ thuật điển hỡnh húa. Do W.Shakespeare thường đặt nhõn vật của mỡnh vào một chuỗi những tỡnh huống đầy mõu thuẫn, phức tạp, do đó mà toàn bộ tớnh cỏch của nú bộc lộ ra hết, bản chất của nó cũng được phơi bày rừ rệt. Trong khi xõy dựng nhõn vật, ụng rất chỳ trọng đến việc mổ xẻ nú, phõn tớch cỏi quỏ trỡnh diễn biến tõm lý của nó trước mỗi tỡnh huống mà nú gặp phải. ễng quan tõm mụ tả khụng phải chỉ “cỏi việc mà nhõn vật làm” mà “đến cả cỏi cỏch mà nhõn vật làm nữa”. Chớnh vỡ vậy mà nhõn vật của ông được cỏ tớnh hóa cao độ. Trong cỏi thế giới đông đúc mà ông miêu tả trong kịch của mỡnh, mỗi nhõn vật là một cỏ thể xác định, là “con người này” (Chữ của Ph.Ănghen). Nhưng con người đó, với sự đa dạng phong phỳ, phức tạp trong tớnh cỏch của một kiểu người, một lớp người nhất định. Nói khác đi nó đó được điển hỡnh húa. Với W.Shakespeare cỏi cốt lừi của nghệ thuật điển hỡnh húa nhõn vật chớnh là nghệ thuật điển hỡnh húa tớnh cỏch nhõn vật. Romeo và Juliet yêu nhau say đắm và thủy chung, không được hưởng hạnh phúc dưới ỏnh mặt trời thỡ họ sẵn sàng chết cựng nhau, chết cựng một nơi, chết cựng một lúc để mói mói được ở bờn nhau, chẳng hề đắn đo, chẳng hề do dự và chẳng may luyến tiếc... Chớnh vỡ vậy, mối tỡnh của họ ngoài ý nghĩa bi kịch mói mói vẫn là mối tỡnh tuyệt đẹp, nói lên đầy đủ nhất, sõu sắc nhất tỡnh yờu lứa đôi của lứa tuổi mới vào đời. Trong khi xõy dựng, W.Shakespeare luôn luôn chú ý đến hoàn cảnh, cả hoàn cảnh chung (xó hội, đất nước và thời đại) lẫn cả hoàn cảnh riêng (gia đỡnh, cỏ

63

nhõn và những mối quan hệ hẹp). ễng khụng mụ tả nhiều cỏi hoàn cảnh đó, chỉ cần đôi nột tiờu biểu nờu bật bản chất. Cỏi tài tỡnh là chỉ qua một đôi nét khộo chọn, ông đó làm nổi rừ vừa cỏi chung, vừa cỏi riờng.

Túm lại, ông đó xõy dựng được hoàn cảnh điển hỡnh. Từ trong hoàn cảnh điển hỡnh đó, đó nảy sinh các tính cách điển hỡnh. Và đó chớnh là cống hiến của W.Shakespeare cho chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng mà bi kịch của ông đó gúp phần chủ yếu.

Một phần của tài liệu CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN PHỤC HƯNG VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM BI KỊCH CỦA WILLIAM SHAKESPEARE (Trang 58 -58 )

×