Cuộc đời và các giai đoạn sỏng tỏc của W.Shakespeare

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 49 - 58)

CỦA WILLIAM SHAKESPEARE

2.1.2.Cuộc đời và các giai đoạn sỏng tỏc của W.Shakespeare

Nhà thơ, nhà soạn kịch thiên tài, người đại diện tiờu biểu nhất cho văn đàn nước Anh thời Phục hưng là W.Shakespeare. Người trở thành “linh hồn

50

thời đại” nhà thơ Ben Giônxơn một người cựng thời với W.Shakespeare đó

gọi ông như vậy khi ụng cũn sống.

Trong cỏc thế kỷ trước, nhõn loại biết rất ớt về cuộc đời của Shakespeare. Mấy chục năm đầu thế kỷ XX cũn lưu danh “vấn đề W.Shakespeare bớ ẩn”.

Hũng gắn ghộp sự nghiệp chúi lọi của ụng cho một nhà quý tộc này, hay một nhà bỏc học nọ… Theo những kẻ xướng xuất vấn đề này cho rằng thiờn tài chỉ cú thể là những người xuất thõn từ tầng lớp quý tộc cú học vấn cao, cũn anh chàng W.Shakespeare thỡ lại xuất thõn từ tầng lớp bỡnh dõn, học hành dở dang ở bậc Trung học… Vỡ vậy khụng thể là người đó viết nờn những kiệt tác như Rômêô và Juliet, Hamlet, Otenlo …được.

Khoa “Shakespeare học” ra đời ở nhiều nước như Anh, Pháp, Đức, Italia, Mĩ, Liờn Xụ… chẳng nhưng đó trả lại cho W.Shakespeare những gỡ thuộc về ụng mà cũn khỏm phỏ và phỏt hiện thờm nhiều điều cú giỏ trị, nhiều cống hiến của ụng cho nghệ thuật, văn chương và tư tưởng … của nhõn loại.

51

William Shakespeare

William Shakespeare sinh ở thị trấn Xtratfơt trên sông Evơn (Stratford on Avon) ngày 13 tháng 4 năm 1564 trong một gia đỡnh thị dõn khỏ giả. Sự thành đạt của gia đỡnh trong cụng việc làm ăn đó giỳp bố của W.Shakespeare trở thành thị trưởng trong mấy nhiệm kỳ và giỳp cho cậu bộ W.Shakespeare được vào học ở trường Ngữ phỏp (Grammar School). Nhưng vận may của gia đỡnh khụng kộo dài, năm W.Shakespeare 11 tuổi khi chưa học xong chương trỡnh của trường Ngữ Phỏp ông đó phải thụi học vỡ gia đỡnh làm ăn thua lỗ, cha ụng mất chức thị trưởng. W.Shakespeare phải lao động kiếm sống và cỏi vốn tri thức ớt ỏi học được ở nhà trường - cái điều mà giới phờ bỡnh tư sản thường đặt dấu hỏi nghi ngờ để tạo ra “một Shakespeare bớ ẩn” - đó trở thành những hạt mầm quan trọng khi W.Shakespeare tắm mỡnh trong dũng sụng lịch sử, trong đời sống lao động cần mẫn của những con người dõn Anh bỡnh thường.

52

W.Shakespeare cưới An Hathaway năm ông mười tỏm tuổi. Cũn vợ ông hơn ông 8 tuổi. Tuy vậy, họ sống với nhau rất hạnh phúc và có ba đứa con : hai gỏi và một trai. Năm hai ba tuổi W.Shakespeare từ gió quờ hương tỡm đường lờn thủ đô London để kiếm kế sinh nhai. Rạp kịch đứng đầu nước Anh lỳc bấy giờ, Rạp the Globe đón chào và cưu mang ông, rèn nghề cho ụng. Từ chỗ chỉ là người giữ ngựa cho khỏch vào xem hỏt, đến làm nghề soỏt vộ ra vào cửa, rồi nhắc vở trong cỏc buổi diễn, dần dà ông được đóng vai phụ, vai chớnh và bộc lộ một năng lực thiờn bẩm và khuyến khích ông đi vào sáng tỏc kịch. Ban đầu ụng cải biờn, soạn lại cỏc vở cũ, cựng với cỏc tỏc giả khỏc soạn chung một vở kịch. Rồi dần dần ụng tiến tới sỏng tạo độc lập, một mỡnh. Sự sỏng tạo của ông nhanh chóng được khẳng định và khi tài năng của ụng toả sỏng trờn khõn khấu thỡ cỏc tờn tuổi trước đó như Lili, Gơrin… đều đó đi vào cừi chết. Lịch sử đặt lờn vai W.Shakespeare trọng trỏch thời đại : ụng trở thành “linh hồn của thời đại”, ụng vung ngọn giáo náo động kịch trường và làm rung động trỏi tim của mọi loại cụng chỳng.

Để cú thể đáp ứng được trọng trỏch nặng nề mà lịch sử khõn khấu đó giao phú, W.Shakespeare đó khụng ngừng vươn lên để vượt mỡnh. ễng đó đọc rất nhiều, đặc biệt là cỏc tỏc phẩm cổ đại. Điều này thể hiện qua cỏc dấu ấn trớch dẫn, các giai đoạn vay mượn, những chỗ liờn hệ mà W.Shakespeare đó để lại trong tỏc phẩm của mỡnh. ễng đó đọc Home, Ovidvơ, Ploto, cuốn “Truyện cỏc danh nhõn” của Plutac và cuốn “Biờn niờn sử” của Anh, của Ailen và Xcụtlen do Hụlinset (Holinshed) soạn là sỏch gối đầu giường của ông. Ông đọc cỏc tỏc giả đương thời, đọc cỏc tỏc giả Phục hưng của các nước khỏc. Thời kỳ này kỹ nghệ ấn loát đó phỏt triển, số lượng sỏch nhiều đó giỳp cho W.Shakespeare bổ sung cỏc kiến thức cần thiết.

Mối quan hệ với bá tước Xaotamton (Southamton) giỳp ụng hiểu thờm xó hội cung đỡnh. Học giả Rovani Florio một người Italia đang sống lưu vong ở Anh lỳc bấy giờ đó giỳp ụng hiểu về văn học Italia, một nền văn học mà

53

W.Shakespeare sẽ khai thỏc nhiều lần các đề tài và xõy dựng bối cảnh cho tỏc phẩm của mỡnh. Chẳng hạn, vở Otenlo cú bối cảnh ở Vonidơ và Benmon. Mối quan hệ với gia đỡnh Bocbetgio cũng rất đặc biệt. Từ chỗ là người làm thuê, Shakespeare đó dần trở thành người bạn thõn thiết, tin cậy của gia đỡnh. Những người nghệ sỹ này đó trau dồi cho ụng vốn sống và những hiểu biết về lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.

Tất cả những tri thức và vốn sống ấy được sàng lọc bởi tài năng mẫn cảm nhạy bộn của W.Shakespeare để trở thành những kiệt tỏc bất hủ. Chắc chắn cũng như các thiên tài khác, W.Shakespeare cũng cảm nhận được sau những con chữ khụ khan ấy một thế giới sống động và ụng thu hái cái đa dạng phong phỳ ấy để làm chất liệu xõy dựng nờn tỏc phẩm của mỡnh. Quỏ trỡnh sỏng tỏc của W.Shakespeare khụng dài, khoảng từ 1590 đến 1612 song ông để lại hai bản trường ca, 154 bài thơ viết theo thể Xonờ và 37 vở kịch trong đó phần lớn là kiệt tỏc, là mẫu mực là đỉnh cao của văn học nhõn loại.

Năm 1613, ông ngừng sỏng tỏc và rời London về quờ nhà. Ngày 23 tháng 4 năm 1616, con “Thiên nga trên sông Evon” ngừng tiếng hút. Shakespeare đó đến và ở lại với lịch sử sõn khấu núi riờng và lịch sử văn học nói chung như một đỉnh cao chúi lọi. ễng xứng đáng là một con người khổng lồ mà thời đại khổng lồ đó sinh ra.

54

Mộ của Shakespeare

Sự nghiệp chủ yếu của W.Shakespeare là kịch tuy nhiên các sáng tác thơ của ụng là rất đáng kể.

Trước hết thơ là thước đo của phẩm chất sỏng tạo mà người Anh đánh giỏ rất cao, là một tiêu chí để phõn biệt người sang kẻ hốn trong xó hội lúc đó. Tuy số lượng khụng nhiều - hai trường ca và 154 bài Xonê - nhưng lĩnh vực thơ cũng thể hiện tài năng của W.Shakespeare. Đánh giỏ về vai trũ và tầm quan trọng của W.Shakespeare ở lĩnh vực thơ ca trong cuốn sỏch “Bỡnh luận về các nhà thơ Anh trong so sỏnh với cỏc tỏc giả Hi Lạp, Latinh và Italia”

của Phơrenxi Mirex như sau : Cũng giống như linh hồn của Ơphoc, theo truyền thuyết sống trong ngàn đời của Pitago, tinh thần sắc sảo và đầy vẻ mĩ lệ của Olidơ sống trong Shakespeare ngọt ngào. Chứng cớ của điều này là

cỏc tập thơ Vênuýt và Âyđônix, Lucrexơ và những bài Xụnờ dịu dàng [38, 72-

73]. Đồng thời Mirex cũng đánh giá rất cao tài năng viết kịch của W.Shakespeare, đặt ụng ngang hàng với cỏc nhà soạn kịch cổ đại, những người đang được thời Phục hưng biết đến rất nhiều. ễng viết “Cũng giống như

55

Plôtơ và Xênêcơ những nhà thơ Latinh xuất sắc nhất trong hài kịch và bi kịch trong các nhà thơ Anh thỡ W.Shakespeare là người kỡ vĩ nhất về cả hai loại kịch”[38, 73].

Người đương thời đánh giá ông là nhà thơ “có chất giọng ngọt ngào” (The honey - tonggued poet) [38, 47].

Đặc biệt, khi núi về W.Shakespeare, núi về sự nghiệp sỏng tỏc của ụng chỳng ta khụng thể khụng kể đến kịch của W.Shakespeare. Cú thể núi, kịch là lĩnh vực mà ụng bộc lộ tất cả tài năng của mỡnh. Ngũi bỳt của ụng tung hoành trên các địa hạt, Shakespeare đều cú những đóng góp và những sỏng tạo bất hủ.

Trước hết, khi núi về kịch lịch sử của W.Shakespeare người ta thấy, đề tài của nú cú sự khỏc biệt so với dũng kịch lỳc bấy giờ. Sở dĩ như vậy, vỡ W.Shakespeare lấy đề tài lịch sử nước Anh qua cuốn “Biờn niờn sử” của Anh, Ailen và Xcụtlen do Hụliset biờn soạn. Từ lịch sử nước Anh như thế, ông đó sỏng tạo ra cỏc vở kịch như : Vua Giôn, Risớt III, Risơt IV, Henri VI, Henri VIII, và đặc biệt là Henri V ở đó ông đó tạo dựng “Bối cảnh Fanxtap” (Falstaff) nổi tiếng...

Cỏc tỏc phẩm kịch của ông đó tập trung tỏi tạo diện mạo lịch sử của Anh, từ cuộc “chiến tranh Trăm năm” qua hỡnh tượng Tabốt (vở Henri VI - phần 4). Cho tới thời “nước Anh vui vẻ” (The merry England) qua vở Henri IV, Henri V cho đến cả cuộc nội chiến “Hai hoa hồng” đẫm mỏu vở Risơt III. Ông ca ngợi cỏc vị vua quả cảm, cỏc vị tướng tài ba biết chốo chống con thuyền đất nước qua súng giú của bóo tỏp lịch sử. Chõn dung cỏc vị vua chỳa hiện ra đúng như bản chất của họ “Ngựa! Ngựa! ta đổi vương quốc này lấy một con ngựa!” đó là một cõu núi lột tả bản chất của Risơt III khi ngó ngựa nơi chiến trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quần chúng nhân dân cũng được đề cao trong cỏc vở kịch lịch sử của W.Shakespeare. Trong khi làm sống lại quỏ khứ, W.Shakespeare chỳ trọng

56

đến cỏc thời điểm cú kịch tớnh của lịch sử. Ở đó các nhân vật được đặt trong quan hệ tương ứng với nhau, khiến tất cả đều trở nên sinh động và nhộn nhịp lạ thường.

Một sỏng tạo nghệ thuật quan trọng mà W.Shakespeare đạt được trong lĩnh vực kịch lịch sử là xõy dựng bối cảnh Fanxtap. Trong thư gửi Latxan đề ngày 18 tháng 5 năm 1859, Ănghen nhận xột : Thời đại tan ró của những quan hệ phong kiến cho chỳng ta thấy những hỡnh ảnh thật lạ lựng về cái cá tính trong con người của bọn vua ăn mày, của những tên lính đánh thuê thiếu bỏnh mỳ, của những tay giang hồ thuộc tất cả cỏc loại, đúng là một thứ bối cảnh kiểu Fanxtap. Bối cảnh này cựng với nhõn vật Fanxtap xuất hiện trong vở Henri IV đó tạo ra một phẩm chất nghệ thuật đặc biệt của tài năng W.Shakespeare về sau nhõn vật Fanxtap thay thế bằng nhõn vật Pixtụn (Pistol) và nhõn vật này được đặt vào thế giới của tiếng cười khiến cho hiện thực thời “nước Anh vui vẻ” càng thờm sõu sắc.

Trờn lĩnh vực hài kịch, ngũi bỳt tài hoa của ông đưa người xem vào thế giới của tiếng cười trẻ trung, hồn nhiên. Người phỏt hiện và cổ vũ W.Shakespeare phỏt triển hài kịch là Grixtopho Maclo một bậc đàn anh mà W.Shakespeare rất ngưỡng mộ. Sau khi đến xem vở Taitơx Andronicox vở kịch mà W.Shakespeare cải biờn và mang lại thắng lợi cho W.Shakespeare - vở này được so sỏnh sỏnh ngang với vở Tõy Ban Nha của Thosmat. Vốn tri thức về hài kịch cổ đại ụng tiếp thu ở Plôtơ nhà hài kịch La Mó cổ đại... ễng cũn vay mượn cả cốt truyện từ các nhà văn Italia, Phỏp, Tõy Ban Nha. Song dự cho chuyện xảy ra ở đâu, thỡ nước Anh thời Ilizabet - thời The Merry England vẫn nổi lên hơn bao giờ hết.

Như vậy, mặc dự chỳng ta thấy trong hài kịch của ông đôi chỗ cũn non nớt, chưa đều tay, nhưng nó vẫn cú giỏ trị căn bản trong việc khẳng định và ca ngợi con người vẫn là điều đáng trân trọng. Khi xem vở Hai chàng quý

57

phỏi ở Verona xem xột cõu chuyện hài hước qua cặp người hầu Lanxo và

xpit, Ănghen đó nhận xột : Chỉ một mỡnh gó Lanxo với con chú Corap của gó đó cú giỏ trị hơn tất cả những vở kịch của nước Đức cộng lại. Nhận xét đó cũng góp phần khẳng định giỏ trị của hài kịch W.Shakespeare.

Đặc biệt khi núi tới thiờn tài của W.Shakespeare trong lĩnh vực kịch, chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới bi kịch của ụng. Với những tỏc phẩm nổi tiếng làm nờn tờn tuổi của W.Shakespeare trong lịch sử kịch nhõn loại như Romeo và Juliet, Hamlet, Otenlo...

Nhỡn chung cỏc nhà nghiờn cứu thường chia sự nghiệp sỏng tỏc của W.Shakespeare thành bốn giai đoạn như sau :

- Giai đoạn đầu khoảng từ 1590 đến 1594. Đây là thời kỳ ụng viết cỏc

vở Hài kịch của những hiểu lầm, Hai chàng cụng tử ở Verona, Cụng tử vất vả

với tỡnh... Người ta thường coi đây là thời kỳ tập sự, thử sức của

W.Shakespeare, thời kỳ ụng sửa chữa, cải biờn cỏc vở kịch cũ và hợp tỏc với cỏc soạn giả khỏc khi viết vở mới. Nhưng có lẽ núi rằng tập viết bằng cỏch sửa chữa, cải biờn vở cũ, e không đúng. Sửa là rất khó, để sửa hay đũi hỏi người sửa phải cú tay nghề già dặn hơn người viết trước. Thường là vậy.

Phải chăng chúng ta nên coi đây là thời kỳ mà W.Shakespeare mới vào nghề, cũn đang tỡm đường cho ngũi bỳt, chưa tạo được bản sắc, phong cỏch riờng vỡ cũn chưa bị ràng buộc với quỏ khứ của văn đàn, của nghệ thuật kịch.

- Giai đoạn thứ hai từ 1594 đến 1600 là thời kỳ ụng trỡnh diễn cỏc vở kịch lịch sử nổi tiếng như Henri VI (2 phần), Henri V... cựng loạt hồi kịch vui nhộn “ầm ĩ vỡ chuyện không đâu”, “Xin tùy thích”, “đêm thứ 12”...

Đây là thời kỳ tài năng của W.Shakespeare nở như hoa mùa xuân và cảm hứng chủ đạo vẫn là lạc quan, yêu đời, yêu đất nước, tự hào và say sưa về đất nước. Cỏi nền chung mà trên đó W.Shakespeare xõy dựng cỏc tỏc phẩm thời kỳ này, đặc biệt là cỏc vở hài kịch “là cái nước Anh vui vẻ” mà Ănghen từng khoỏi trỏ vạch ra.

58

- Giai đoạn thứ ba từ 1601 đến 1608 là giai đoạn của cỏc vở bi kịch lớn như Hamlet, Otenlo, Vua Lia... Xen kẽ cỏc vở bi kịch này là cỏc vở “hài kịch chua chát, đắng cay”: Tất cả đều tốt đẹp khi kết thỳc tốt đẹp, ăn miếng trả miếng...

Rừ ràng là W.Shakespeare đó trải qua những chấn động dữ dội khiến giờ đây cảm hứng lạc quan, vui vẻ, yêu đời, yêu người đó nhường chỗ cho một cảm hứng khỏc : phờ phỏn những mặt đen tối, những cỏi xấu xa, lờn ỏn tội ác, cường quyền và bạo lực, nờu bật sự khủng hoảng bế tắc của một xó hội, một thời đại. Chiều sõu tõm lý, tầm cao nghệ thuật ở cỏc vở thuộc giai đoạn này đó nõng cao hơn nữa vị trớ của W.Shakespeare trong lịch sử văn học Anh núi riờng và lịch sử văn học nhõn loại núi chung.

- Giai đoạn cuối cựng từ 1609 đến 1613 là giai đoạn của cỏc vở kịch viết về những cuộc tỡnh duyờn thơ mộng, đầy gian nan trắc trở nhưng cuối cựng tốt đẹp : Ximbolaino, cõu chuyện mùa đông, bóo tỏp... Vở kịch lịch sử Henri VIII ra đời vào cuối giai đoạn này cú lẽ được viết chung với Fleso.

Điều dễ nhận thấy là cỏc sỏng tỏc thời kỳ này cú phần dịu xuống. Mõu thuẫn ở đây không gay gắt, quyết liệt, không gây ra đổ vỡ, tan nỏt, chết chóc như ở giai đoạn trước, vỡ vậy kết thỳc mới vui vẻ, sum họp, đoàn viên.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 49 - 58)