Nghiờn cứu và vận dụng chủ nghĩa nhân văn là một phương thức cơ bản để bồi dưỡng cảm xỳc, tỡnh cảm của con ngườ

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 86 - 88)

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.2.1. Nghiờn cứu và vận dụng chủ nghĩa nhân văn là một phương thức cơ bản để bồi dưỡng cảm xỳc, tỡnh cảm của con ngườ

thức cơ bản để bồi dưỡng cảm xỳc, tỡnh cảm của con người

CNNV về bản chất, là sự nhận thức, đánh giá đối tượng bằng cảm xỳc, tỡnh cảm, là sự chiếm lĩnh thế giới thông qua phương thức tỡnh cảm. CNNV vỡ thế là yếu tố khụng thể thiếu để con người nhận thức, khỏm phỏ và biến đổi thế giới theo quy luật của cái đẹp. Mối liờn hệ bản chất giữa CNNV với các năng lực tỡnh cảm của con người là mối liờn hệ tác động hai chiều. Một mặt, tỡnh cảm - cảm xúc là điều kiện tất yếu để cỏc hoạt động nhân văn mà các trạng thỏi tỡnh cảm - cảm xỳc của con người được nảy nở. Thực tế cho rằng, càng tiếp xỳc nhiều với cái đẹp, cỏi thiện, cỏi trỏc tuyệt thỡ tõm hồn, tỡnh cảm của con người càng trở nờn phong phỳ, nhạy cảm, tinh tế, thiên hướng và tính nhân văn trong con người cũng được nõng cao. Tõm hồn, tỡnh cảm của con người khụng bị chai sạn đi bởi những nhu cầu thực dụng của cuộc sống đời thường; kiến thức và kinh nghiệm của con người cũng qua đó mà được tớch luỹ, bồi đắp và mở rộng. Nhờ đó mà bản chất Người trong mỗi con người cú thể tiến lờn cấp độ cao hơn. Một khi tõm

87

hồn đó phỏt triển đến độ phong phỳ, nhạy cảm, con người sẽ dễ rung động trước cái đẹp tinh tế của thế giới tự nhiên cũng như cuộc sống đời thường, và quan trọng hơn, biết động lũng trắc ẩn, biết sẻ chia, đồng cảm trước mỗi cảnh đời, mỗi số phận ộo le của con người.

Tác động của CNNV đối với tỡnh cảm của con người được thể hiện đặc biệt sõu sắc khi cảm thụ tỏc phẩm nghệ thuật. Chớnh những hỡnh tượng nghệ thuật trong đó kết tinh những rung động, cảm xỳc về tỡnh người, tỡnh đời, đó tỏc động mạnh mẽ, làm lay chuyển tâm tư, tỡnh cảm; mở rộng, bồi đắp, làm phong phỳ và hoàn thiện thêm năng lực cảm xỳc, tỡnh cảm của người cảm thụ. Nghệ thuật chõn chớnh làm phong phỳ tỡnh cảm của con người, đồng thời cũn

thanh lọc” những tỡnh cảm ấy làm cho tỡnh cảm của con người trở nờn trong

sỏng, lành mạnh, cao đẹp hơn. Chẳng hạn, khi ta xem một bộ phim hay đọc một cuốn sỏch mà buồn và khúc thỡ đó chính là những giọt nước mắt trong sáng, cao thượng, những giọt nước mắt cú tỏc dụng “tẩy rửa” những gỡ khụng thuần khiết để tõm hồn, tỡnh cảm trở nờn trong sạch hơn, hướng con người tới cỏi chõn - thiện - mỹ. Đó là cơ sở để con người khỏm phỏ, sỏng tạo ra những giỏ trị nhân văn mới cao hơn. Đồng thời đến lượt mỡnh, chớnh những cảm xỳc, tỡnh cảm đó được thanh lọc ấy lại cú tỏc dụng điều hoà, làm cõn bằng cỏc trạng thỏi tõm - sinh lý của con người, hướng con người đến với những giỏ trị nhân văn.

Núi về sự tác động mạnh mẽ, sõu sắc và toàn diện của cảm xỳc tới đời sống tinh thần con người. Bờlinxki khẳng định : “Cảm xỳc về cỏi kiều diễm là một điều kiện làm nờn phẩm giá con người : phải cú nú mới có được trớ tuệ, phải cú nú nhà bỏc học mới cất mỡnh lờn tới những tư tưởng tầm cỡ thế giới, mới hiểu được bản chất và cỏc hiện tượng trong tớnh thống nhất của chỳng… Thiếu nú, thiếu đi cái cảm xỳc ấy, sẽ không có thiên tài, không có tài năng, không cú trớ thụng minh, mà chỉ cũn lại cỏi thứ đầu úc tỉnh tỏo một cỏch ti tiện cần thiết cho sinh hoạt thường ngày trong nhà, cho những tớnh toỏn nhỏ

88

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)