Giỏ trị nhân văn trong các tác phẩm “Hamlet”, “ễtenlụ”, “Macbet” và “Vua Lia”

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 63 - 82)

CỦA WILLIAM SHAKESPEARE

2.2.2. Giỏ trị nhân văn trong các tác phẩm “Hamlet”, “ễtenlụ”, “Macbet” và “Vua Lia”

“Macbet” và “Vua Lia”

a, “Tồn tại hay khụng tồn tại” - “Sống hay khụng sống” (Tobe or not tobe) trong Hamlet của W.Shakespeare

Lecmantop nhà thơ Nga nổi tiếng thế kỷ XIX từng say sưa ca ngợi.

Nếu như W.Shakespeare vĩ đại thỡ đó ở Hamlet. Nếu như W.Shakespeare

thật là W.Shakespeare, một thiên tài vô cùng rộng lớn, đi sâu vào lũng người và những quy luật của vận mệnh, một thiên tài độc đáo, nghĩa là một

W.Shakespeare không ai bắt trước được, thỡ đó chính là ở Hamlet” [6, 53].

Không thể kể hết những lời ca ngợi vở bi kịch kiệt tác này. Suốt mấy trăm năm qua nó vẫn sống động trên khân khấu với nhiều cách dàn dựng khác nhau. Nhiều đạo diễn, diễn viên nhờ nó mà nổi tiếng. Nhiều bộ phim trên màn ảnh lớn cũng như màn ảnh nhỏ đó được quay và phổ biến rộng khắp thế giới. Các nhà nghiên cứu, lý luận phờ bỡnh, giỏo sư, sinh viên đại học… không ngừng đào sâu vào vở kịch nhằm khám phá, phát hiện những ẩn dấu trong đó. Sự phong phú của Hamlet hầu như vô tận. Nhưng do chỗ đứng, cách nhỡn nhiều khi khỏc nhau nờn cú nhiều cỏch nhận định, đánh giá vở kịch rất khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Chẳng hạn, có người chỉ nhỡn thấy ở Hamlet một câu chuyện trả thù đẫm máu. Số khác lại lại cho rằng W.Shakespeare mổ xẻ, phân tích một kiểu người yếu đuối, mang tâm trạng hoài nghi, bi quan,

64

chán đời, sản phẩm của một hoàn cảnh bất như ý. Cũng khụng hiếm người khụng thấy hoặc khụng muốn thấy ý nghĩa chớnh trị - xó hội của vở kịch. Ngược lại, một số khác chỉ đề cao ý nghĩa này và cho rằng, đây là một tác phẩm mang đậm tính chất tự thuật W.Shakespeare kí thác vào đây những tâm tư của mỡnh.

Hamlet, nhan đề đầy đủ là “Bi kịch Hamlet, hoàng tử Đan Mạch” (Tragedy of Hamlet, Prince of Denmark) được W.Shakespeare viết vào khoảng năm 1601 và được cụng diễn vào năm 1602. Ban đầu W.Shakespeare viết Hamlet theo thể kịch tuồng (melodrame) một hỡnh thức sõn khấu thịnh hành ở nước Anh lúc đó. Nhưng rồi qua nhiều lần trỡnh diễn, ụng sửa chữa dần thành kịch núi. Tỏc phẩm được in thành sách vào năm 1623 và được dùng cho đến ngày nay.

Cốt truyện của Hamlet được W.Shakespeare mượn từ một truyện dõn gian xứ Jớtlan, từng được là Xacxụ Gramaticux (Saxo Grammaticus) một thầy tu Đan Mạch sống vào thế kỷ XII, ghi chộp lại bằng tiếng Latinh và đưa vào cuốn “Truyện lịch sử Đan Mạch” (Historia Đancia) của ông ta như sau : Howendil (Orenđin) và Feng (Feng) là hai anh em sinh trưởng ở xứ Jớtlan. Orenđin là một chiến binh tài ba đó thắng vua Nauy trong cuộc đấu tay đôi và làm rể vua Đan Mạch. Orenđin lên ngôi sau khi vua Đan Mạch qua đời. Do ghen ghột anh, Feng lập mưu giết Orenđin lên nối ngụi và lấy chị dõu. Con trai của Orenđin là Amlet (Amleth) giả điên để tỡm cỏch trốn tránh và báo thù. Feng không tin, cho người nấp sau rốm rỡnh nghe cuộc núi chuyện giữa Amlet và Hoàng hậu. Amlet phỏt hiện và giết chết kẻ đó. Feng phái Amlet sang Anh với bức thư yêu cầu vua Anh giết Amlet. Amlet đó trỏo bức thư, yờu cầu vua Anh chộm hai kể thỏp tựng và gả cụng chỳa cho Amlet. Một năm sau, Amlet từ biệt vợ trở về giết Feng và lờn ngụi vua.

Rừ ràng đây là câu chuyện bỏo thự rất tiờu biểu của vựng Bắc Âu, vùng bán đảo Xcăngđinavơ. Năm 1582, Luyđơ Belơforet (Louis De belleforest)

65

một nhà văn Pháp đó đưa chuyện này vào tập V của cuốn “Những chuyện bi thảm” của mỡnh. Beloforet nhấn mạnh thờm tớnh chất vô đạo đức của Feng bằng cỏch mụ tả y đó yờu cầu chị dâu trước, rồi sau đó giết anh ruột của mỡnh để vừa cướp ngụi, vừa cướp vợ anh. Tỡnh tiết này chưa hề được Grammaticux lưu ý nhưng lại được những người viết sau Beloforet rất đồng tỡnh, tỏn thưởng coi đó là tội loạn luân mà Feng đó cố tỡnh vi phạm.

Vào khảng những năm 80 của thế kỷ XVI, khi kịch trường Anh bắt đầu sôi động, cõu chuyện Amlet bắt đầu được đưa lên sân khấu Anh. Cú phần chắc là Thụmụx Kit - cõy bỳt nổi tiếng, tỏc giả vở bi kịch rựng rợn “Tấm

thảm kịch Tõy Ban Nha” là người đầu tiờn soạn vở Hamlet. Đáng tiếc là vở

này chưa được in ra và vỡ vậy chỳng ta chỉ biết là nó đó từng cú mặt trờn sõn khấu qua một đôi lời bỡnh phẩm của một vài cõy bỳt cựng thời. Tuy nhiờn, với tài năng của mỡnh, chắc hẳn rằng Kit đó phải gia cụng nhiều để biến một chuyện kể bằng văn xuôi thành kịch, hơn nữa thành một vở bi kịch để lại tiếng vang.

Cú thể núi rằng W.Shakespeare đó thừa hưởng được khỏ nhiều ở những người đi trước, từ cốt chuyện đến những tỡnh tiết cơ bản. Nhưng vở Hamlet của ụng thực sự là một sỏng tạo kỳ tài của riờng ụng, nhờ vậy nó vượt thời gian, khụng gian, sừng sững vươn cao. Nhờ có nó mà ngày nay người ta mới biết đến những sỏng tạo trước đó của Grammaticux, của Beloforet và của Kit…

Cống hiến to lớn của W.Shakespeare là đó cải biến cõu chuyện trả thù xưa kia thành một vở bi kịch phản ỏnh sõu sắc đặc trưng của thời đại ông, nói lên được những nỗi trăn trở về lẽ sống, về ước vọng của con người thời đại ấy một cỏch thống thiết. Đó là một tỏc phẩm kết hợp tuyệt vời giữa thi ca và triết học, giữa nghệ thuật và tư tưởng, giữa sõn khấu và cuộc đời.

Kịch Hamlet của W.Shakespeare cũng kể về chàng hoàng tử Đan Mạch Hamlet, đang học ở Đức thỡ nghe tin vua cha mất. Chàng liền trở về chịu

66

tang. Nhưng thật ộo le, mới trong vũng một thỏng mà hoàng hậu Giectrut - mẹ chàng đó tỏi giỏ lấy Clođiux, chú ruột chàng, vừa kế ngụi vua. Hamlet buồn đau không chỉ vỡ mất cha mà cũn vỡ những điều chàng đang phải chứng kiến : Người chỳ ớch kỷ, vô luân, người mẹ bội bạc chúng quờn, cả triều đỡnh yếm ẩm hoan lạc… Hồn ma của vua cha hiện về bỏo cho chàng biết chính Clođiux là kẻ đó giết anh để chiếm đoạt ngai vàng và hoàng hậu, kờu gọi chàng trả thù. Hamlet vô cùng đau đớn và căm phẫn song điều suy nghĩ của chàng cũn lớn hơn mối thự giết cha “Thật là thời buổi hỗn loạn… Phải chăng ta sinh ra là để dẹp yờn mọi sự bất bằng”. Từ đó Hamlet giả điên để che mắt kẻ thự, tỡm mọi cỏch trả thự, tỡm ra sự thật. Kẻ thự cũng tỡm mọi cỏch, kể cả việc lợi dụng ễphờlia con gỏi viờn nịnh thần Pôlôniux và là người yờu của Hamlet để dũ xột chàng. Do vậy, chàng phải từ bỏ mối tỡnh với nàng. Nhỡn ra xung quanh Hamlet nhận ra rằng “ở cái đời này, phải hàng vạn

người mới nhặt ra được một kẻ lương thiện” [44, 75] và “Thế giới là một ngục

thất, mà Đan Mạch là cỏi ngục thất đáng ghê tởm nhất” [44, 79]. Trong lũng

chàng xảy ra một cuộc chiến tranh gay gắt giữa “sống hay khụng sống”, sống thế nào cho cao quý? Và chàng đó tỡm ra phương hướng cho cõu hỏi ấy, đó là : Cầm vũ khớ chống lại bạo ngược, cường quyền. Song, vỡ đơn độc chàng khụng thể làm gỡ hơn là hành động bằng lý trớ. Chàng cho diễn ra một vở kịch và qua đó phát hiện đúng tên Clođiux là kẻ đó giết cha chàng. Chàng rút gươm định giết hắn nhưng rồi lại ngập ngừng, tra gươm vào vỏ. Clođiux lập mưu nhờ vua Anh trừ khử Hamlet. Trước khi đi Hamlet vào gặp mẹ và ở đó chàng đó đâm chết Pụliniux trong khi hắn rỡnh nghe trộm sau tấm rốm. Trên đường sang Anh Hamlet đó tỡm cỏch thoỏt khỏi bọn cướp biển, trở về Đan Mạch tiếp tục chiến đấu. Song trong trận đấu kiếm do tờn vua nham hiểm bày ra giữa Hamlet và Laơctơ, con trai Poliniux, Hamlet bị tử thương vỡ mũi kiếm tẩm độc của Laơctơ. Trong khi đấu hai người đó đổi kiếm cho nhau, đến lượt Laơctơ bị thương, y cũng chết bởi chính lưỡi kiếm tẩm thuốc độc của

67

mỡnh. Hoàng hậu xem đấu, uống nhầm rượu độc mà tờn vua nham hiểm định dành cho Hamlet và ngó lăn ra chết. Hamlet trước khi vĩnh biệt cừi đời đó kịp dựng mũi kiếm độc kết liễu cuộc đời của tờn vua gian ỏc.

Xuất phỏt từ quan niệm “Mục đích của nghệ thuật sõn khấu, trước kia cũng như ngày nay đều thế cả, là giơ cao một tấm gương ra trước tự nhiên để phản ỏnh bộ mặt thật của thời đại mỡnh sao cho thật đúng hỡnh dỏng và đặc điểm của nú, mặt tốt cũng như mặt xấu của nú, những đũi hỏi bức thiết của ” [37, 218]. W.Shakespeare đó phanh phui ra ỏnh sỏng một thời đại mà ụng lờn ỏn là “đảo điên, tan tác”, một thế giới mà ụng tố cỏo là “một thế giới nhà tự” trong đó Đan Mạch của Hamlet (ỏm chỉ nước Anh của ụng) là “nhà tù đen

tối nhất”. “Cừi đời hủ hoại thối nỏt” đầy rẫy những xảo trỏ và tiền cú thể tri

phối được hết thảy - Bàn tay tra vàng của kẻ sỏt nhõn cú thể đẩy lùi được thần cụng lý và thường thỡ của phi nghĩa lại mua chuộc được cả luật phỏp (…). Cú thể núi, trong tỏc Hamlet W.Shakespeare đó búc trần một xó hội Phục hưng càng phát triển càng bộc lộ nhiều điểm bất cập. Đó là giai đoạn một đi không

68

trở lại của nhõn loại, một thời điểm vận động đặc biệt của lịch sử thời đại mà nó đó sản sinh ra những con người đang đứng trờn bờ tha húa, dần đánh mất đi lý tưởng nhân văn cao cả. í thức được điều này, W.Shakespeare đó xõy dựng nhõn vật Hamlet con người xứng đáng với danh hiệu Con người - đó dũng cảm chiến đấu để “xõy dựng lại cho nú ngay ngắn, vững vàng” để giành lại tự do và độc lập cho cụng lý, dự biết rằng mỡnh cú thể phải hy sinh. Nhà thơ tuy có ngậm ngùi thương tiếc nhưng đó lớn tiếng ca ngợi những con người như Hamlet rất xứng đáng với danh hiệu là chiến sỹ.

Xin bốn vị tướng quõn

Hóy khiờng Hamlet như khiêng một người chiến sỹ Đặt lờn long sàng

Bởi chưng nếu lờn ngụi trị vỡ

Ngài ắt chứng tỏ là một đấng quân vương cao quý nhất Khi rước người đi

Nhạc binh và nghi thức dành cho người chiến sỹ Sẽ tấu lờn vỡ người khỳc trỏng sỹ ca

(Đoạn kết Hamlet) [47, 223].

Điều đó thể hiện tư tưởng nhân văn sâu sắc, đồng thời là cảm hứng chủ đạo của W.Shakespeare khi viết vở bi kịch Hamlet.

Thi hào Gơt khi nói về kịch của W.Shakespeare đó khụng kỡm nộn nổi xỳc động : Không một biến cố nào trong đời sống của tôi mà lại gây cho tôi một ấn tượng mónh liệt như là vở kịch của W.Shakespeare…Đó không phải là tác phẩm thơ nữa. Khi đọc nó người ta thấy sợ hói trước mắt là quyển sách của vận mệnh con người và người ta nghe cơn lốc của cuộc sống đang lật mạnh các trang…

69

ễng viết tiếp “Nếu như chúng ta cho rằng W.Shakespeare là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất tức là chúng ta đó thừa nhận rằng khụng cú mấy người nhận thức thế giới được như ông nhận thức, khụng cú mấy người biết nâng độc giả đến sự nhận thức thế giới như vậy. Thế giới đối với chỳng ta hoàn toàn trong suốt, đột nhiờn chỳng ta thấy bộc lộ ra những đặc điểm và tật xấu, cái vĩ đại và cỏi nhỏ bộ, cỏi cao quý và cỏi thấp hốn và tất cả những điều này bằng những phương tiện đơn giản nhất. Tất cả những cỏi gỡ bay trong khụng khớ khi diễn ra những biến cố lớn của thế giới, tất cả những cỏi gỡ hiện ra trong những phỳt kinh khủng, tất cả những cỏi gỡ mà chỳng ta sợ hói, lo giấu kớn trong lũng, ở đây đều lộ ra một cỏch tự do và tất yếu, chỳng ta nhận thức được chõn lý cuộc sống và bản thõn chỳng ta khụng hiểu bằng

cỏch nào mà chỳng ta lại nhận thức được” [37, 219].

Những lời núi trờn của Gơt tuy viết về kịch của W.Shakespeare nói chung nhưng cũng chính là viết về Hamlet vỡ núi về kịch của W.Shakespeare trước hết phải nói đến Hamlet.

Khi viết vở kịch này, thụng qua những nhõn vật của mỡnh W.Shakespeare đó đưa ra quan niệm của ụng về vấn đề nhõn sinh, quan niệm sống mang tính nhân văn, triết lý sõu sắc. Biểu hiện của tớnh triết lý nhân văn sâu sắc được thể hiện như sau :

Cỏi chết đột ngột của vua cha, sự tỏi giỏ vội vàng của mẹ với chỳ ruột của chàng đó khơi lên nhiều mối nghi ngờ, đau khổ trong tâm tư Hamlet. Chàng nghi ngờ cỏi nguyờn nhõn gõy ra cỏi chết đột ngột của vua cha vỡ chàng thấy đám cưới của mẹ chàng với chỳ ruột diễn ra gấp gáp quá. Chàng đó chua chỏt giễu cợt sự vội vàng này “Để tiết kiệm mà! Thịt quay trong đám

tang đem dùng làm đồ nguội trong đám cưới!”[44, 35]. Nhưng mối hoài nghi

của chàng khụng dừng lại ở cỏi chết của cha. Sự tỏi giỏ vội vàng của mẹ chàng khiến chàng hoài nghi sự thuỷ chung cũng như tỡnh yờu của người phụ

70

nữ núi chung. Lại một lần nữa chàng chua chỏt giễu cợt “Nhẹ dạ, tờn gọi của mi là đàn bà mới đúng! Mà đây đâu chỉ là nhẹ dạ? Vỡ cuộc hụn nhõn giữa

mẹ và chỳ ruột đâu phải là chuyện bỡnh thường” [44, 33]. Đạo lý xưa nay coi

đó là tội loạn luõn. Ấy thế mà cả mẹ và chú đều nhởn nhơ, đắc ý, ngày đêm phè phỡn trong yến tiệc và đắm chỡm trong chăn gối loạn luõn ấy. Họ cũn khuyờn chàng nờn vứt bỏ bộ mặt rầu rĩ đau thương mà tận hưởng lạc thỳ ở cừi đời như họ. Đoạn đối thoại sau đó nờu bật hai quan niệm sống, hai thái độ nhân sinh đại diện cho những lực lượng khỏc nhau trong xó hội.

Hậu : Con hỏ chẳng biết đó (Cái chết của vua cha Hamlet) là luật

chung của tạo húa, cỏi gỡ cú sống ắt cú chết. Hamlet : Đúng thế, đó là luật chung mà!

Hậu : Đó thế sao con vẫn coi hỡnh như đấy là chuyện lạ lựng?

Hamlet : “Hỡnh như” ư. Tâu lệnh bà! Khụng, thực chứ, con nào biết

chuyện hỡnh như, vỡ người ta cú thể đóng kịch ra như thế!” [44, 29-30].

Sự khỏc biệt giữa “hỡnh như” với “thực chứ” là sự khỏc biệt giữa hiện tượng và bản chất. Nếu hoàng hậu và những người cùng quan điểm với bà coi cỏi chết của nhà vua cũng như việc bà đi bước nữa với Clôđiux là chuyện bỡnh thường thỡ ngược lại Hamlet coi đó là chuyện lạ lựng. Chàng khẳng định rừ ràng như vậy và vạch ra rằng cỏi gọi là “hỡnh như” là cỏi “người ta

cú thể đóng kịch như thế”, cũn ở chàng thỡ tất cả đều thật. Chàng khụng thể

nào chấp nhận sự giả dối. Vỡ sự giả dối thường vay mượn cỏi hỡnh thức bề ngoài để che dấu cỏi bản chất đích thực ở bờn trong.

Đọc Hamlet của W.Shakespeare chỳng ta cũn thấy nỗi đau của Hamlet khụng cũn là nỗi đau của riờng chàng nữa, cỏi nỗi đau ấy ngày càng lớn lờn, nú trở thành nỗi đau của cả xó hội và thế giới. Chàng đau nỗi đau chung của con người thời đại mỡnh. “Một thời đại đảo điên, tan tác” đó biến Đan Mạch của chàng thành “một ngục thất ghờ tớm” và biến toàn “thế giới” thành một

71

Nhận thức về nhà tự là sự ý thức được nỗi đau khổ lớn nhất của con người. Với sự nhận thức này, sự phỏt triển đó dần dần dẫn dắt Hoàng tử Hamlet đến với nhõn dõn và nhõn loại, làm cho chàng hũa mỡnh vào nhõn dõn và nhõn loại đang đau khổ, đang rên siết dưới gụng cựm, xiềng xích, đang bị tước mất quyền tự do. Con người trong xó hội ấy đang bị thoỏi húa, biến chất “ Bẩn thủi thay là đời! ễi! Bẩn! Bẩn! Thật là một vườn hoang mọc

lờn từ những hạt giống độc, đầy rác rưởi thối tha” [44, 32].

Vấn đề con người đó được cỏc nhà triết học, các nhà tư tưởng bàn đến từ thời cổ đại Hy Lạp, trải qua Trung cổ, và phải đến Phục hưng, lần đầu tiờn trong lịch sử nhõn loại con người đó cú những khỏm phỏ mới về Vũ trụ và về

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 63 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)