Phỏt huy cỏc giỏ trị của chủ nghĩa nhân văn là một cỏch thức quan trọng để mở rộng, phỏt triển những tri thức của con người về thế giớ

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 88 - 90)

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.2.3.Phỏt huy cỏc giỏ trị của chủ nghĩa nhân văn là một cỏch thức quan trọng để mở rộng, phỏt triển những tri thức của con người về thế giớ

quan trọng để mở rộng, phỏt triển những tri thức của con người về thế giới

Khi con người tự nguyện đến với các đối tượng thẩm mỹ để cảm thụ chỳng, thỡ đó là do họ bị thụi thỳc bởi nhu cầu về cái đẹp, nhu cầu về thẩm

89

mỹ chứ không đơn thuần do nhu cầu của nhận thức. Nhưng chính trong quá trỡnh cảm thụ, thưởng thức thẩm mỹ các đối tượng hiện thực, con người đồng thời cũng được mở mang một cách đáng kể những tri thức về thế giới, về vũ trụ và nhân sinh. Tác động “kộp” này được thể hiện rừ ở các đối tượng thẩm mỹ. Đặc biệt là nghệ thuật, đơn giản bởi các đối tượng thẩm mỹ cũng là một phần của hiện thực.

Nếu như nhận thức khoa học là đem lại cho con người những tri thức bằng tư duy khái niệm, đối với cái Đẹp cú khỏc. Sự cảm thụ thẩm mỹ được đặc trưng bằng tư duy hỡnh tượng, nú tiếp cận bằng trực giỏc, bằng những hỡnh ảnh vốn có trong đời sống; đồng thời cú tớnh chất khụng gian và thời gian của tất cả cỏc yếu tố và cỏc bộ phận hợp thành đối tượng, túm lại là một đối tượng tồn tại “như chính bản thõn cuộc sống”. Núi cỏch khỏc, cảm thụ, nhận thức thẩm mỹ là một sự thẩm định tổng hợp, toàn vẹn, thuần tuý trực giỏc về đối tượng, chẳng bao giờ chỳng lý giải bằng logic những thẩm định ấy. Dĩ nhiờn những kết quả thẩm định ấy đem lại vẫn đầy tớnh thuyết phục, vỡ nú mang sức mạnh của sự tri giỏc trực tiếp chõn lý.

Như vậy, khỏi niệm và hỡnh tượng là hai cực của nhận thức, chỳng khụng khỏc nhau và khụng thể giản lược vào nhau.

Điểm khỏc nhau thứ hai giữa cảm thụ, nhận thức thẩm mỹ và nhận thức khoa học, đó là sự khỏc nhau trong quan hệ nhận thức giữa chủ thể và đối tượng. Trong tiến trỡnh nhận thức thế giới, khoa học luụn tỡm cỏch loại bỏ chủ thể và tớnh chủ thể, vỡ nú được coi là những nhõn tố biến động, không xác định. Trỏi lại, sự cảm thụ, nhận thức thẩm mỹ luụn bộc lộ, biểu hiện yếu tố chủ thể - tức là những tỡnh cảm, cảm xỳc, thị hiếu… của cỏ nhõn. Cỏc yếu tố đó được coi là những điều kiện, tiền đề quan trọng, khụng thể thiếu cho sự khỏm phỏ, nhận thức thẩm mỹ về đối tượng. Bởi vậy, có người đó núi rằng

Khoa học thường lạnh lựng, cũn nghệ thuật thỡ núng bỏng. Cỏi trờn giống

như tớnh chất bỏc bỏ và đúng mực của õm nhạc Bach. Cái dưới đầy bối rối,

90

Vỡ cú những sự khỏc biệt như trên về phương thức khám phá đối tượng, nờn những tri thức do cảm thụ, nhận thức nghệ thuật đem lại cũng khụng giống như những tri thức do nhận thức khoa học cung cấp. Nếu khoa học đem lại cho con người những tri thức dưới dạng cỏc khỏi niệm trừu tượng, khỏch quan, thuần tuý lý tớnh, thỡ những tri thức được rỳt ra từ quỏ trỡnh cảm thụ, nhận thức nghệ thuật lại luụn là những hỡnh tượng thể - cảm tớnh, chứa đựng trong nú cả yếu tố khỏch quan lẫn chủ quan, vừa mang tớnh chất cảm tớnh lẫn tớnh chất lý tớnh, chứa đựng khụng chỉ cỏi chung mà cả cái riêng (hay nói đúng hơn là cái chung, cái phổ biến được biểu hiện thụng qua những cỏi cỏ biệt, đơn nhất).

Tri thức về nghệ thuật cũng phản ỏnh những khớa cạnh, những phẩm chất khỏch quan của hiện thực. Nhưng cái mà nó nhắm đến trước hết và chủ yếu vẫn là vũ trụ tinh thần của con người, là thế giới của những xỳc cảm -tỡnh cảm và ý niệm, là những khỏt vọng, trăn trở và suy tư… trong chằng chịt những mối quan hệ người phức tạp. Điều khụng kộm phần quan trọng, đó là khi trải nghiệm những cảm xỳc do cỏc hỡnh tượng nghệ thuật gây ra, chúng ta cũng đồng thời thấu hiểu bản thõn mỡnh hơn.

Như vậy, sự cảm thụ và nhận thức những hỡnh tượng nghệ thuật cũng đem lại cho ta những tri thức khỏch quan về thế giới, nhưng điều quan trọng là nú giỳp ta khỏm phỏ những giỏ trị nhân văn trong tâm hồn con người. Nú giỳp ta hiểu người khỏc và hiểu chớnh mỡnh, hiểu được sự phức tạp, tế nhị của cuộc sống quanh ta.

3.2.4. Nõng cao giỏ trị nhân văn trong con người cú khả năng khơi dậy, kớch thớch ở con người những tiềm năng sáng tạo

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa nhân văn phục hưng và sự thể hiện nó trong một số tác phẩm bi kịch của William Shakespeare (Trang 88 - 90)