1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Giới thiệu về Vietcombank Thăng Long

14 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 197,59 KB

Nội dung

1 I. Giới thiệu về Vietcombank Thăng Long 1. Tên đơn vị, địa chỉ: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Vietcombank (JSC Bank for Foreign Trade of VietNam) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long, trước đây là Chi nhánh cấp II – NHNT Cầu Giấy trực thuộc Chi nhánh NHNT Hà Nội, được thành lập ngày 03 tháng 3 năm 2003. Ngày 13/12/2006, Chi nhánh cấp II – NHNT Cầu Giấy được nâng cấp thành cấp I – Chi nhánh NHNT Cầu Giấy trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam theo quyết định số 935/QĐ.NHNT.TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNT Việt Nam. Ngày 01/8/2007, Chi nhánh NHNT Cầu Giấy được đổi tên thành Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long theo quyết định số 567/NHNT – TCCB – ĐT ngày 11/7/2007 của Chủ tịch HĐQT NHNT Việt Nam, trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng báo cáo thực tập tổng hợp 2 Kể từ khi thành lập đến nay, VCB Thăng Long đã cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại như: nhận tiền gửi, cho vay, dịch vụ thẻ thanh toán quốc tế, tài trợ dự án, kinh doanh ngoại tê, ngân hàng điện tử 2. Mô hình tổ chức và bộ máy lãnh đạo của VCB Thăng Long: a. Các chức năng và nhiệm vụ cơ bản của từng phòng ban: Phòng kế toán: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kế toán ngân hàng, dịch vụ chuyển tiền DN Tổ quản lý nợ: quản lý hồ sơ vay và thực hiện các báo cáo nghiệp vụ liên quan. Phòng khách hàng (phòng tín dụng): Triển khai, thực hiện chính sách khách hàng hằng năm, phát triển khách hàng mới cho chi nhánh theo kế hoạch tín dụng hằng năm. Là đầu mối xử lý các yêu cầu liên quan đến khách hàng: tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, thẩm định tín dụng, thực hiện, quản lý các khoản tín dụng theo quy định, quy trình Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng của VCB, quản lý các danh mục khách hàng được giao quản lý. Cung cấp thông tin cho tổ quản lý nợ để thực hiện báo cáo phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng xử lý rủi ro tín dụng Cung cấp đầy đủ cập nhật hồ sơ tín dụng theo quy định cho tổ quản lý nợ để lưu giữ và câp nhật thông tin Đảm bảo chất lượng tín dụng và chỉ tiêu lợi nhuận đối với khách hàng được giao quản lý Phòng Thanh toán và kinh doanh dịch vụ: huy động vốn, thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền cá nhân, thanh toán quốc tế, dịch vụ bảo lãnh, thẻ Phòng ngân quỹ: Thực hiện thu, chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các loại ngoại tệ. Kiểm tra, kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu chi, đối chiếu bảng kê thu, chi tiền khớp đúng với chứng từ và thực tế. Tổ kiểm tra nội bộ: Kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng nhằm phát hiện những thiếu sót, đề xuất ý kiến chấn chỉnh kịp thời góp phần phòng ngừa rủi ro. báo cáo thực tập tổng hợp 3 Lập báo cáo kiểm soát những mặt cần khắc phục và kiểm tra giám sát việc thực hiện khắc phục như trong báo cáo đã nêu ra. b. Sơ đồ mô hình tổ chức tại VCB Thăng Long c. báo cáo thực tập tổng hợp Giám đốc Phó giám đốc Tổ tổng hợp P. Ngân quỹ P.Kế toán Tổ kiểm tra nội bộ P. HCNS P. Thanh toán & KDDV P. Khách hàng Tổ quản lý nợ BP thẻ BPTT QT PGD Xuân Thủy PGD Phố Vọng PGD Lạc Long Quân PGD Lê Văn Lương PGD Kim Liên – Ô chợ dừa PGD Phạm Hùng 4 Phòng / ban Trưởng phòng/ban Phó phòng/ban Ban giám đốc Giám đốc: ông Nguyễn Văn Cường Phó giám đốc: ông Nguyễn Tiến Đạt Phòng kế toán Trần Hải Đăng Phạm Thị Thùy Trang Cấn Thị Hiên (KSV) Cao Thị Thúy Hằng (KSV) Phòng khách hàng Nguyễn Võ Lam Giang Đặng Chí Trung Đặng Thu Hà Phòng thanh toán và kinh doanh DV Võ Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Huế Ngô Khánh Huyền Nguyễn Thị Huệ (KSV) Vũ Thu Nga (KSV) Phòng HCNS Bùi Quốc Hương Phòng ngân quỹ Trần Mạnh Quyền Trịnh Thị Dung Tổ kiểm tra nội bộ Nguyễn Hải Yến Tổ tổng hợp Nguyễn Vũ Như Hoa PGD Phạm Hùng Trịnh Thị Thanh Hoàng Thị Hằng (KSV) PGD Kim Liên – Ô chợ dừa Nguyễn Thế Anh Lê Thị Định (KSV) PGD Lê Văn Lương Phạm Tú Uyên Võ Khoa Trường (KSV) PGD Lạc Long Quân Nguyễn Thị Xuân Mai Trương Thị Nhung (KSV) PGD Phố Vọng Đặng Thị Thanh Thủy Lê Đắc Phương (KSV) PGD Xuân Thủy Lê Hồng Hải Lê Anh Cường (KSV) c. Bộ máy lãnh đạo của chi nhánh: II. Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động của chi nhánh 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHI NHÁNH GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (đơn vị triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 (%) 2011/2010 (%) báo cáo thực tập tổng hợp 5 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 25.556 51.825 52.692 102,8 1,7 Cho vay khách hàng Trong đó: Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 2 .037.529 2.058.864 (21.335) 2.306.087 2.400.855 (94.767) 2.678.058 2.745.725 (67.666) 13,2 16,6 344,2 16,13 14,36 (28,6) Tài sản cố định TSCĐ hữu hình Nguyên giá TSCĐ Hao mòn TSCĐ 11.582 11.582 21.669 (10.087) 9.297 9.297 23.829 (14.532) 11.335 11.335 32.383 (21.047) (19,73) (19,73) 10 44,1 21,9 21,9 35,9 44,8 Tài sản có khác Trong đó: Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản có khác 982.498 23.987 36.029 922.481 1.430.439 68.012 29.053 1.333.374 2.128.383 102.966 32.941 1.992.474 45,6 183,5 (19,4) 44,54 48.8 51,4 13,4 49,43 TỔNG TÀI SẢN 3.057.165 3.797.650 4.870.470 24,22 28,25 báo cáo thực tập tổng hợp 6 Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác ( trừ CP và NHNN) Trong đó: Tiền gửi của các TCTD khác Tiền vay của các TCTD khác 676 676 0 2,835 2,835 0 12,829 12,829 0 (99,6) (99,6) 352,5 352,5 Tiền gửi của khách hàng 2.914.803 3.592.365 4.108.406 23,24 14,36 Phát hành giấy tờ có giá 5.610 37.941 4.639 576,3 (87,77) Các khoản nợ khác Trong đó: Các khoản lãi và chi phí phải trả Thuế TNDN hoàn lại phải trả Các khoản phải trả và công nợ khác Dự phòng rủi ro khác 64.574 23.981 17.503 23.090 85.754 45.173 16.235 24.345 638.479 51.739 539.211 47.528 32,8 88,4 (7,2) 5,4 644,55 14,54 3221,3 95,22 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 2.993.353 3.716.064 4.751.538 24,14 27,9 Vốn và các quỹ của TCTD 71.500 81.586 118.931 14,1 45,77 Lợi nhuận chưa phân phối/lỗ lũy kế 71.500 81.586 118.931 14,1 45,77 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 71.500 81.586 118.931 14,1 45,77 báo cáo thực tập tổng hợp 7 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ,VCSH 3.057.165 3.797.650 4.870.470 24,22 28,25 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán (đơn vị triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/200 9 2011/2010 1.Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn Trong đó: Cam kết trong nghiệp vụ L/C Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh khác 712.357 263.037 449.319 622.932 210.789 412.142 489.586 63.469 426.116 (12,55) (19,9) (8,27) (21,41) (69,9) 3,4 2. Cam kết được đưa ra: Cam kết tài trợ cho khách hàng Cam kết khác Nguồn: phòng kế toán VCB Thăng Long 2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH GIAI ĐOẠN 2008 – 2011: (đơn vị triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2009/2 008 (%) 2010/2 009 (%) 2011/ 2010 (%) báo cáo thực tập tổng hợp 8 1.Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 147.653 259.987 321.832 545.210 76,1 23,8 69,4 2. Chi phí lãi và các chi phí tương tự (109.072) (162.459) (215.701) (348.775) 48,9 32,77 61,7 I.Thu nhập lãi thuần 38.581 97.528 106.131 196.434 152,8 8,82 85,1 3. Thu nhập từ hoạt động DV 5.080 10.619 10.550 13.669 109 29,56 4. CP từ hoạt động DV (272) (339) (443) (556) 24,6 30,7 25,5 II.Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 4.807 10.279 10.106 13.112 113,8 (1,68) 29,74 III. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 3.844 2.322 2.444 6.899 (39,6) 5,25 182,3 5. Thu nhập từ hoạt động khác 10.147 1.430 9.428 1.460 6. Chi phí hoạt động khác (4.209) (12.725) (119) (52.715) IV. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 5.938 (11.295) 9.309 (51.254) V. Chi phí hoạt động Trong đó: Chi phí khấu hao của TSCĐ Chi phí cho nhân viên Chi phí hoạt động khác (12.637) (27.334) (3.315) (10.636) (13.381) (46.404) (4.855) (22.226) (19.322) (46.260) (5.136) (17.921) (23.202) VI. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước CP dự phòng rủi ro 40.534 71.500 81.586 118.931 VII. Tổng lợi nhuận 40.534 71.500 81.586 118.931 báo cáo thực tập tổng hợp 9 trước thuế VIII. Tổng lợi nhuận sau thuế 40.534 71.500 81.586 118.931 76,4 14,1 45,78 Nguồn: phòng kế toán VCB Thăng Long Từ bảng cân đối kế toán của chi nhánh giai đoạn 2008 – 2011, ta thấy, “tổng tài sản” của chi nhánh tăng dần qua các năm cả về số tương đối và tuyệt đối. Cụ thể là: năm 2010 là 3.797.650 triệu đồng tăng 24,22% so với năm 2009, năm 2011 tăng 28,25% so với năm 2010 cho thấy sự phát triển của ngân hàng. Chi nhánh đã chú trọng tăng tỷ lệ tài sản thanh khoản cao trong cơ cấu, giá trị tiền mặt, vàng bạc đá quý năm 2010 tăng 102,8% một tỷ lệ cao so với 2009. Giá trị của TS thanh khoản và các khoản phải thu tăng mạnh, cao gấp nhiều lần tốc độ tăng của tổng tài sản. Trong khi đó, “hoạt động cho vay” lại không thay đổi quá nhiều, tỷ lệ cho vay so với tổng TS năm 2009 là 66,65%, năm 2010 là 60,72%, năm 2011 là 55% nhỏ hơn mức 80% cho phép. Tăng trưởng tín dụng khá ổn định, năm 2011 so với 2010 là 14,36% và 16,6% của 2010 so với 2009. Cùng với đó, giá trị các khoản dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của chi nhánh lại có sự tăng đột biến từ năm 2009 sang 2010 (344,2%). Điều đó cho thấy CN đang có những chiến lược lâu dài nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vừa trải qua cuộc khủng hoảng 2008 và trong giai đoạn mở đầu cho việc cổ phần hóa VCB. Tỷ lệ “vốn chủ sở hữu” trong cơ cấu NV qua các năm lần lượt là 2.34%; 2,15%; 2,44%. Tỷ lệ này còn thấp hơn so với mức 5%, một tỷ lệ được đánh giá là an toàn, tuy vốn chủ tăng dần qua các năm. Năm 2010 tăng 14,1% so với 2009, năm 2011 tăng 45,77% so với 2010, cao hơn mức tăng của tổng tài sản 28,25%. Tỷ trọng của tiền gửi khách hàng, của các tổ chức tín dụng khác và phát hành các giấy tờ có giá so với tổng NV lần lượt là 95,53%; 95,59%; 84,45%. Đây là một con số rất cao và ổn định, chứng tỏ khả năng thu hút vốn, “huy động vốn” của chi nhánh là khá tốt. Tăng trưởng tiền gửi của khách hàng lần lượt là 23,24% và 14,36% cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo hạn chế rủi ro thanh khoản của chi nhánh. Qua bảng 2 – “báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” của chi nhánh có thể nhận thấy, “lợi nhuận sau thuế” của chi nhánh qua các năm đều có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2011 tăng báo cáo thực tập tổng hợp 10 45,78% so với 2010, năm 2010 là 81586 triệu đồng tăng 14,1% so với 2009, năm 2009 tăng 76,4% so với năm 2008 – mức tăng lớn nhất trong giai đoạn 2008 – 2011. Mảng thu nhập lãi thuần mang lại lợi nhuận cao nhất cho chi nhánh cũng liên tục tăng qua các năm. Năm 2011 tăng 85,1% so với 2010, năm 2010 đạt 106131 triệu đồng tăng 8,82% so với 2009. Riêng năm 2009 cũng tăng kỷ lục đạt 152,8% so với 2008. Nguyên nhân là do vượt qua cuộc khủng hoảng năm 2008, VCB nói chung và VCB Thăng Long nói riêng đã nắm bắt được những cơ hội trong khủng hoảng, có sự chỉ đạo đúng đắn, nhất quán từ HĐQT của VCB, biết tận dụng hiệu quả chu kỳ phục hồi mạnh mẽ. Năm 2011, hoạt động kinh doanh ngoại hối của chi nhánh 6899 triệu đồng, tốc độ tăng cao nhất, đạt 182,3% so với 2010, điều đó cũng khẳng định được vị thế của một ngân hàng đứng đầu. 3. DIỄN BIẾN GIÁ CỔ PHIẾU VCB TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY: báo cáo thực tập tổng hợp [...]... luận: Từ những phân tích về thực trạng kinh doanh của VCB Thăng Long cũng như các vấn đề đã đưa ra, em xin đề xuất một số hướng “đề tài khóa luận” như sau: Hướng 1: “giải pháp thu hút ngoại tệ vào VCB Thăng Long thuộc học phần “quản trị tác ngiệp ngân hàng thương mại” báo cáo thực tập tổng hợp 14 Hướng 2: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của VCB Thăng Long thuộc học phần “quản... thấy một xu thế tăng giá đang hình thành: báo cáo thực tập tổng hợp 12 Nguồn: vietcombank securities (vcbs.com.vn) Đóng cửa phiên giao dịch ngày 22/2/2012 ở ngưỡng 28100 vnd tăng 4,5% so với ngày giao dịch ngay trước đó 26900 vnd Có thể kết luận về ngắn hạn, tôi dự báo xu thế tăng vẫn còn tiếp diễn, điểm chốt lời có thể lên tới 30000 đồng Về dài hạn vẫn lạc quan về triển vọng của ngành và VCB nói riêng... ngành ngân hàng III Những vấn đề đặt ra cần giải quyết: Tuy lợi nhuận của VCB Thăng Long liên tục tăng qua các năm với tỷ lệ khá cao nhưng cũng có một số các vấn đề chi nhánh cần lưu tâm để duy trì vị thế là một “ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vượng” Vấn đề 1: nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn bằng ngoại tệ: báo cáo thực tập tổng hợp 13 Năm 2011, bước sang giai đoạn mới với những khó khăn... Nguồn: vietcombank securities (vcbs.com.vn) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng Ngày 30/6/2009, hơn 112 triệu cổ phiếu cổ phiếu Vietcombank. .. ngoại, XNK: mức nhập siêu thấp nhất từ năm 2008 trở lại đây, con số trên 9 tỷ USD kiều hối đổ về VN cùng với đó là một loạt các quy định ngặt nghèo được đưa ra đối với các TCTD, VCB vẫn giữ vai trò như một người “anh cả” đứng mũi chịu sào Năm 2011, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của VCB Thăng Long đã có một bước đột phá với tốc độ tăng trưởng so với 2010 gần 200% Và làm thế nào để tiếp... ngân hàng thương mại” báo cáo thực tập tổng hợp 14 Hướng 2: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của VCB Thăng Long thuộc học phần “quản trị tác ngiệp ngân hàng thương mại” báo cáo thực tập tổng hợp ... sẵn có, VCB có thể tự tin với những chiến lược hiện tại và dự định tương lai để duy trì vị thế đó Vấn đề 2: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (cho vay, đầu tư) của chi nhánh: Khả năng thanh khoản của VCB Thăng Long là tốt, bởi lẽ tốc độ tăng trưởng tiền gửi cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, đồng thời giá trị các khoản dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của chi nhánh lại có xu hướng tăng, điều đó cho thấy... định rằng sự có mặt của VCB sẽ góp phần vào sự phát triển bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam, đáp ứng sự kỳ vọng của nhà đầu tư vào sự phát triển ổn định và khả năng tăng trưởng lợi nhuận của Vietcombank trong tương lai VCB được chào sàn ở mức kịch trần 60.000 vnd Do những tác động từ nền kinh tế vĩ mô, đóng cửa năm 2009, giá trị cổ phiếu VCB giảm 21,67% so với giá trị phiên giao dịch đầu tiên . hợp 3 Lập báo cáo kiểm soát những mặt cần khắc phục và kiểm tra giám sát việc thực hiện khắc phục như trong báo cáo đã nêu ra. b. Sơ đồ mô hình tổ chức tại VCB Thăng Long c. báo cáo thực tập tổng. mại”. báo cáo thực tập tổng hợp 14 Hướng 2: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của VCB Thăng Long thuộc học phần “quản trị tác ngiệp ngân hàng thương mại”. báo cáo thực. 1 I. Giới thiệu về Vietcombank Thăng Long 1. Tên đơn vị, địa chỉ: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Vietcombank (JSC Bank for Foreign Trade of VietNam) chính

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w