Vị thế cạnh tranh của Vietcombank

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THẺ CỦA VIETCOMBANK (Trang 26 - 31)

Nam

2.6.Vị thế cạnh tranh của Vietcombank

trong năm qua sẽ tạo tiền đề cho năm 2012 thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tê xã hội. Trong điều kiện kinh tế và môi trường kinh doanh như hiện nay, trong năm 2011 ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank có thể tăng trường cao hơn so với năm ngoái cả về lơi nhuận lẫn qui mô hoạt động

1. Xác định được mục tiêu rõ ràng:

Ngân hàng Vietcombank luôn phấn đấu là ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, hoạt động năng động, sản phẩm phong phú, kênh phân phối đa dạng, công nghệ hiện đại, kinh doanh an toàn hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đội ngũ nhân viên có đạo đức nghể nghiệp và chuyên môn cao

2. Vị thế của VCB trong ngành

- Tính đến cuối tháng 6 năm 2009, VCB là ngân hàng đứng thứ 3 về tổng tài sản, đứng thứ 2 về tổng vốn chủ sở hữu và thứ nhất về lợi nhuận trong số các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tính đến 30/6/2009, VCBB chiếm 8.6% thị phần tín dụng và 10.4% thị phần tiền gửi toàn ngành. Tính đến cuối năm 2008, VCB có 273 điểm giao dịch trong cả nước, đứng thứ 4 trong số các ngân hàng đang hoạt động. Cho đến nay VCB đã thiết lập được một mạng lưới quan hệ lớn nhất gồm trên 1200 ngân hàng đại lý và chi nhánh ở 90 quốc gia trên toàn thế giới và hơn 100 ngân hàng khác.

- Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 5,697 tỷ đồng tăng 2.3% so với năm 2010. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân đạt 17%, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản bình quân đạt 1.2%

- Tổng tài sản đạt 367 nghìn tỷ

- Huy độn vốn từ nền kinh tế đạt hơn 241 nghìn tỷ đồng - Dư nợ vay khách hàng đạt 209 nghìn tỷ đồng

- Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 38,8 tỷ USD

- Vietcombank đã khai trương hoạt động 4 chi nhánh: Ninh Thuận, Trung Đô, Bạc Liêu và Việt Trì; và thành lập thêm 19 phòng giao dịch đưa tổng số chi nhánh và PGD lên đến 76 chi nhánh và 304 Phòng giao dịch - Vietcombank là lựa chọn thành công và kí kết thỏa thuận hợp tác với

đối tác chiến lược – Ngân hàng Mizuho (Nhật Bản) thông qua viêc bán cổ phần

- Thị phần thanh toán thẻ chiếm 50%, thị phần phát hành thẻ quốc tế chiếm 40% và thị phần phát hành thẻ ghi nợ chiếm trên 30% thị trường Việt Nam.

 Với tốc độ tăng trưởng cao về huy động vốn và dư nợ cho vay liên tục trong những năm qua, Vietcombank đang tạo khoảng cách xa dần với đối thủ cạnh tranh chính trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần về quy mô tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và lợi nhuận

3. Chính sách chăm sóc khách hàng đồng nhất trên toàn hệ thống, chất lượng cao, tạo được lòng tin nơi khách hàng, xây dựng được một lượng lớn khách hàng trung thành (khách hàng tổ chức được duy trì ở mức 74.000 khách hàng, khách hàng cá nhân là hơn 6 triệu khách hàng)

4. Vietcombank đã mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, thiết lập nhiều quan hệ hợp tác với nhiều ngân hàng quốc tế thúc đẩy cho việc phát triển

5. VCB sử dụng những công nghệ tiên tiến áp dụng vào trong hoạt động kinh doanh

6. VCB đã xây dựng được Uy tín vững mạnh trên thương trường 7. VCB đáp ứng chất lượng dịch vụ cao:

- Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB năm 2006 đạt gần 22,8 tỉ USD, chiếm thị phần tới 27,4% so với kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước và luôn duy trì tốc độ tăng trung bình 18,31%/năm.

- VCB cũng là NH duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện Swift được xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn của Mỹ.

- Chất lượng thanh toán quốc tế của VCB đã được các đối tác quốc tế đánh giá thông qua hàng loạt giải thưởng như 5 năm liên tiếp (2000 - 2004)

- Mạng lưới máy ATM lớn nhất với 27% tổng số máy toàn hệ thống và khoảng 5.000 điểm chấp nhận thẻ.

Kết luận:

Vị thế cạnh tranh của VCB trên thị trường là rất mạnh VCB hiện được đánh giá là ngân hàng thương mại cổ phần có mức lợi nhuận cao nhất - đạt hơn 3.400 tỷ

đồng lợi nhuận trước thuế. Standard & Poor"s Ratings Services đã công bố xếp hạng VCB ở mức BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D. Cũng theo xếp hạng của Công ty xếp hạng quốc tế Fitch Ratings công bố, mức xếp hạng của VCB được đánh giá cao nhất so với 3 NHTM Nhà nước khác của Việt Nam là BIDV, Viettinbank và Agribank.

VCB được đánh giá là có vai trò đầu tàu và có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống NH Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị phần huy động vốn, các dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ, và nhận định trong tương lai.

Tuy nhiên, cũng như các ngân hàng nội địa khác, mức xếp hạng tín nhiệm của VCB bị khống chế bởi mức trần tín nhiệm của quốc gia cũng như chịu ảnh hưởng do chấtlượng tài sản, khả năng sinh lời, và độ an toàn về vốn còn hạn chế so với chuẩn mực quốc tế

Ma trân GE

14 yếu tố chính ảnh hưởng quan trọng tới khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành - Thị phần - Khả năng R&D - Nguồn nhân lực - Lòng trung thành của khách hàng - Các chính sách ưu đãi - Quản trị điều hành - Chăm sóc khách hàng - Chất lượng dịch vụ - Thương hiệu

- Hiệu quả của công tác Marketing - Khả năng tài chính

- Công nghệ

- Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ - Mạng lưới chi nhánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các yếu tố Tầm quan trọng Điểm số Giá trị

Thị phần 0.07 3 0.21

Khả năng R&D 0.07 4 0.24

Nguồn nhân lực 0.06 3 0.21

Lòng trung thành của khách hàng 0.07 3 0.21

Quản trị điều hành 0.09 3 0.27

Chăm sóc khách hàng 0.07 3 0.21

Chất lượng dịch vụ 0.08 4 0.32

Thương hiệu 0.08 4 0.32

Hiệu quả của công tác PR 0.09 3 0.27

Khả năng tài chính 0.08 4 0.32

Công nghệ 0.05 5 0.25

Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ 0.06 5 0.3

Mạng lưới chi nhánh 0.05 5 0.25

Tổng điểm 1 3.7

Nhận xét: Công ty có vị thế cạnh tranh cao

Bảng đánh giá sự hấp dẫn của ngành

Các yếu tố Tầm quan trọng Điểm số Giá trị

Quy mô thị trường 0.15 4 0.6

Tăng trưởng thị trường 0.15 3 0.45

Tỷ suất lợi nhuận bình quân 0.15 4 0.6

Số lượng đối thủ cạnh tranh 0.1 3 0.3

Vốn 0.1 3 0.3

Số lượng nhà cung cấp 0.1 3 0.3

Các chính sách ưu đãi 0.1 4 0.4

Sự phát triển công nghệ của ngành 0.05 3 0.15

Tính chu kì của nhu cầu 0.05 4 0.2

Các dịch vụ thay thê 0.05 2 0.1

Ma trận GE Vị thế cạnh tranh (3.7) Mạnh Trung bình Thấp Sự hấp dẫn của ngành (3.4) Cao Trung bình Thấp

Căn cứ vào vị trí của công ty trên ma trận GE, xác định phương án chiến lược cho công ty. Ngân hàng Vietcombank có vị trí là (3.7; 3.4) trên ma trận GE thì đây là vị thế cạnh tranh mạnh và ngành kinh doanh có mức hấp dẫn trung bình nên phương án thích hợp là doanh nghiệp nên đầu tư có chọn lọc nhằm mục đích để tăng trưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3: Phân tích hoạt động marketing – mix của ngân hàng Vietcombank

1.9. Danh mục sản phẩm

TÊN THẺ NĂM RA ĐỜI

A. Thẻ ghi nợ nội địa

1. Thẻ Vietcombank Connect24 Tháng 4/2002

2. Thẻ Vietcombank SG24 Năm 2006

B. Thẻ ghi nợ quốc tế

3. Thẻ Vietcombank Connect24 Visa Năm 2007

4. Thẻ Vietcombank Mastercard. Năm 1996

C. Thẻ tín dụng quốc tế

5. Thẻ Vietcombank Visa Năm 1997

6. Thẻ Vietcombank MasterCard Cội Nguồn Năm 2004 7. Thẻ Vietcombank American Express (truyền thống) Năm 2003 8. Thẻ Vietcombank Vietnam Airlines American Express (thẻ

1.10. Chiến lược sản phẩm và giá 1.10.1.Thẻ ghi nợ nội địa

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THẺ CỦA VIETCOMBANK (Trang 26 - 31)